Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 1. Tại sao cán bộ thư viện phải biết về ICT và bổ sung kỹ năng sử dụng?
lượt xem 6
download
Ở châu Á, thông tin được nhìn nhận như một nguồn lực quan trọng, nhưng các công cụ ICT để tạo lập, thu thập, củng cố và truyền thông thông tin còn chưa được sử dụng ở phần lớn các thư viện, do vai trò của các thư viện rất ít khi được coi trọng trong tầm nhìn công nghệ của các tổ chức chủ quản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 1. Tại sao cán bộ thư viện phải biết về ICT và bổ sung kỹ năng sử dụng?
- Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 1. Tại sao cán bộ thư viện phải biết về ICT và bổ sung kỹ năng sử dụng? UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 1
- Đặt vấn đề Ở châu Á, thông tin được nhìn nhận như một nguồn lực quan trọng, nhưng các công cụ ICT để tạo lập, thu thập, củng cố và truyền thông thông tin còn chưa được sử dụng ở phần lớn các thư viện, do vai trò của các thư viện rất ít khi được coi trọng trong tầm nhìn công nghệ của các tổ chức chủ quản. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 2
- Phạm vi • Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là gì? • ICT có tác động gì đến xã hội? • ICT có tác động gì đến thư viện và các trung tâm thông tin khác? • ICT có tác động gì đến cán bộ thư viện và đào tạo thư viện? • Các khuynh hướng và vấn đề chủ yếu trong thư viện do tác động của ICT là gì? UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 3
- Mục tiêu Kết thúc bài học, học viên sẽ có khả năng: • Xác định được tác động của ICT đến môi trường làm việc trong thư viện • Nhận thức đầy đủ tác động của ICT đến các định dạng, việc truy cập và cung cấp thông tin • Nhìn nhận ICT là công cụ mà cán bộ thư viện có thể và cần phải sử dụng để đáp ứng các yêu cầu tin của người dùng UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 4
- ICT là gì? Thông tin Truyền thông Công nghệ ICT là phần cứng và phần mềm cho phép xã hội tạo lập, thu thập, củng cố và truyền thông thông tin bằng các định dạng thông tin đa phương tiện phục vụ cho các mục đích khác nhau. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 5
- Tác động của ICT đến xã hội Sự phát triển ICT đã dẫn tới sự sáp nhập giữa các ngành sản xuất máy tính, thông tin, truyền thông, giảI trí, và phương tiện truyền thông đại chúng, do đó cung cấp các công cụ trao đổI thông tin dướI dạng số sử dụng bằng máy tính. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 6
- ICT có trong tất cả các mặt của xã hội. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 7
- Phản ứng của ngành công nghiệp và Chính phủ đối với xã hội thông tin là gì? • Tăng cường sản xuất và cung cấp các phần mềm và phần cứng ICT mạnh hơn • Cung cấp hạ tầng thông tin toàn cầu và quốc gia hiệu quả hơn cho việc truy cập và cung cấp thông tin hiệu quả hơn • Sản xuất và xuất bản thông tin số hoá đa phương tiện tăng lên UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 8
- Tác động của ICT đến thư viện và các trung tâm thông tin là gì? • ICT cho phép tạo lập thông tin dướI dạng số. • ICT cho phép truy cập trực tuyến và truyền tệp • ICT cho phép tạo lập mạng và chia sẻ các nguồn tin UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 9
- Sự chuyển đổi từ Internet dạng in sang dạng số ICT đã tạo khả năng truyền thông tin số hoá từ xa. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 10
- Tác động của tài liệu thông tin số hoá đến thư viện Thông tin số hoá có thể được gửi nhiều bản sao đồng thời trên các mạng thông tin trong khoảng một phút hoặc thậm chí một giây. Người sử dụng có máy tính cá nhân nối mạng không cần phải đến thư viện. Họ có thể truy cập thông tin trên máy tính cá nhân của mình. Thông tin số hoá có thể được cắt và dán t ừ tài liệu này vào tài liệu khác Thông tin số hoá có thể miễn phí hoặc rẻ hơn tài liệu in tương đương Thông tin số hoá thường làm thay đổi vai trò của cán bộ thư viện bằng nhiều cách khác nhau UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 11
- Ảnh hưởng của sự phát triển này đến cộng đồng người dùng tin là gì? • Tăng trình độ kiến thức công nghệ • Tăng nhu cầu truy cập thông tin nhanh hơn và tốt hơn • Tăng khoảng cách giữa giàu và nghèo thông tin. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 12
- Tác động của ICT đến cán bộ thư viện và đào tạo thư viện là gì? • Cần phải có kiến thức về ICT • Cần phải có kỹ năng về ICT • Cần phải có công cụ ICT • Cần phải học tập thường xuyên trong bốI cảnh ICT thay đổi nhanh chóng Các trường thư viện cần phải đưa ICT vào chương trình đào tạo của mình và các khoá học ngắn hạn để sinh viên tốt nghiệp có khả năng đương đầu với môi trường làm việc thay đổi. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 13
- Vai trò của cán bộ thư viện trong xã hội thông tin là gì? • Người tạo lập: người phát triển và sản xuất các sản phẩm và dịch vụ thông tin • Người thu thập: cán bộ thư viện,cán bộ lưu trữ và người quản trị biểu ghi • Người truyền thông: cán bộ thông tin, extension workers, chuyên gia về chủ đề • Người củng cố: cán bộ thư viện làm công tác tra cứu, người môi giới thông tin, các nhà phân tích (Chương trình đào về xã hộI thông tin, 1998) UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 14
- Các khuynh hướng trong phát triển thư viện là gì? Thư viện sẽ : • nối mạng • sẽ lưu giữ bộ sưu tập hạt nhân là tài liệu đa phương tiện • truy cập thông tin toàn cầu • trở thành thư viện số • trở thành thư viện ảo UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 15
- Các thách thức đối với thư viện • Phát triển bộ sưu tập • Hệ thống cung cấp • Chia sẻ nguồn tin tài liệu tốt hơn thông qua mạng • Hệ thống tóm tắt và • Truyền thông trực tiếp định chỉ số tốt hơn nhanh hơn giữa các • Sự sẵn có của tài nhà khoa học và các liệu toàn văn trên nhà nghiên cứu Internet • Dịch vụ tra cứu ảo tại • Quản lý thông tin vớI chỗ: công nghệ đẩy và quản lý bộ sưu tập kéo UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 16
- Kết luận Các thư viện và cán bộ thư viện cần phải có khả năng đáp ứng các yêu cầu của xã hội thông tin. Cán bộ thư viện cần phải có kiến thức, kỹ năng và công cụ nắm bắt thông tin số hoá, là người tạo lập, thu thập, củng cố và truyền thông thông tin hiệu quả. Cán bộ thư viện vớI kiến thức, kỹ năng và công cụ thông tin theo yêu cầu c ủa người cán bộ thông tin trong xã hội thông tin s ẽ là yếu tố thành công chính tạo khả năng để thư viện thực hiện vai trò của mình là một hệ thống hỗ trợ thông tin cho xã hội. UNESCO EIPICT Module 1. Bài 1 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật thông tin cho dạy học tích cực: Phần 1
55 p | 140 | 23
-
Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
6 p | 188 | 22
-
Kỹ thuật thông tin cho dạy học tích cực: Phần 2
59 p | 107 | 19
-
Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1
193 p | 12 | 6
-
Phát triển dữ liệu – công nghệ số - trung tâm tri thức số trong thư viện số của trường Cao Đẳng Công nghệ & Kỹ thuật Ô tô trong công tác đào tạo
10 p | 30 | 6
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 2 - ThS. Kiều Phương Thùy
74 p | 28 | 5
-
Ứng dụng Công nghệ thông tin cho dạy học tích cực
114 p | 31 | 5
-
Phát triển dữ liệu – công nghệ số - trung tâm tri thức số trong thư viện số của trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật Ô tô trong công tác đào tạo
10 p | 44 | 5
-
Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong xây dựng trường học thông minh ở một số nước trên thế giới và giải pháp ứng dụng ICT trong phát triển trường học thông minh ở Việt Nam
6 p | 65 | 4
-
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong việc chia sẻ nguồn lực Thông tin -Thư viện
6 p | 73 | 4
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 4 - ThS. Kiều Phương Thùy
45 p | 16 | 4
-
Công nghệ thông tin và sự xói mòn của Lợi thế cạnh tranh: Phần 1
78 p | 9 | 4
-
Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ và Giải thưởng Hồ Chí Minh: Phần 1
213 p | 51 | 3
-
Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Công nghệ
119 p | 6 | 3
-
Vận dụng cách hỏi của Pisa trong kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng tính excel để phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh lớp 7 trung học cơ sở
8 p | 53 | 2
-
Vài nét về ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới giáo dục tại Singapore
5 p | 32 | 2
-
Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ và Giải thưởng Hồ Chí Minh: Phần 2
139 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn