Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 4 - ThS. Kiều Phương Thùy
lượt xem 4
download
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 4 cung cấp cho học viên những nội dung về: giới thiệu e-Learning; mô hình hệ thống E-learning; các chuẩn E-learning thông dụng hiện nay; hệ thống quản lý học tập; xây dựng khóa học;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 4 - ThS. Kiều Phương Thùy
- Chương 4: E-LEARNING 16/7/2019 1
- Nội dung 4.1. Giới thiệu về e-Learning 4.2. Hệ thống quản lý học tập 4.3. Xây dựng khóa học 16/7/2019 2
- Nội dung 4.1. Giới thiệu về E-learning 4.1.1. Khái niệm E-learning 4.1.2. Đặc điểm và phân loại 4.1.3. Mô hình hệ thống E-learning 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế 4.1.5. Nguồn lực cho E-learning 4.1.6. Các chuẩn E-learning thông dụng hiện nay 16/7/2019 3
- 4.1.1. Khái niệm E-learning • E-learning chính là sự hội tụ của học tập và Internet (Howard Block, Bank of American Securities) • E-learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học (Resta and Patru -2010 in the UNESCO publication) 16/7/2019 4
- 4.1.1. Khái niệm E-learning • E-learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập. (Elliott Masie, The Masie Center) • E-learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. (Arista) 16/7/2019 5
- 4.1.1. Khái niệm E-learning • e-learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phương tiện điện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác và CD-ROM. (Connie Weggen WR Hambrecht & Co) • e-learning bao gồm tất cả các dạng điện tử hỗ trợ việc dạy và học. Các hệ thống thông tin và truyền thông có hoặc không kết nối mạng được dùng như một phương tiện để thực hiện quá trình học tập. (Wikipedia) 16/7/2019 6
- 4.1.1. Khái niệm E-learning “e-Learning là một hình thức học tập thông qua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập đảm bảo sự tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học”. (E-learning và ứng dụng trong dạy học, VVOB – 2011) 16/7/2019 7
- 4.1.2. Đặc điểm và phân loại Đặc điểm - Tính cá nhân: Các lĩnh vực học được tùy biến theo nhu cầu. - Tính tương tác: Sử dụng các tính năng hỗ trợ để nói chuyện trực tiếp với giáo viên. - Đúng thời điểm: Chủ đề được đưa ra khi học viên cần đến. - Tính hiện tại: Nội dung luôn được cập nhật. - Người học làm trung tâm: Tập trung vào khả năng của người học. 16/7/2019 8
- 4.1.2. Đặc điểm và phân loại Phân loại a. Học tập trực tuyến (Online learning) b. Học tập hỗn hợp (Blended learning) 16/7/2019 9
- 4.1.2. Đặc điểm và phân loại a. Học tập trực tuyến (Online learning) - Học đồng bộ (Synchronous learning): người dạy và người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập cùng lúc. - Học không đồng bộ (Asynchronous learning): người dạy và người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập vào những thời điểm khác nhau. 16/7/2019 10
- 4.1.2. Đặc điểm và phân loại Đặc điểm Ví dụ • Theo thời gian thực • Instant Messaging • Trực tiếp • Online Chat • Thường có lịch biểu, thời gian xác định • Live Webcasting (nhưng cũng có thể không sắp đặt trước) • Audio Conferencing Học đồng bộ • Hợp tác và tập thể • Video Conferencing • Đòi hỏi sự online đồng thời của những người • Web Conferencing học khác, giáo viên hoặc người hướng dẫn. • Học tập đồng thời với những người học khác. • Truy cập hoặc tương tác gián đoạn • Email • Tự chủ tốc độ • Các chủ đề thảo luận • Làm việc cá nhân hoặc hợp tác gián đoạn • Web-based training Học không • Độc lập học tập • Podcasting đồng bộ • Học bất kỳ thời điểm nào • DVD • Có thể ghi lại hoặc chuẩn bị trước • Computer-based training 16/7/2019 11
- 4.1.2. Đặc điểm và phân loại b. Học tập hỗn hợp (Blended learning) - Kết hợp học trực tuyến và học giáp mặt (Face to face) 16/7/2019 12
- 4.1.3. Mô hình hệ thống e-Learning 16/7/2019 13
- 4.1.3. Mô hình hệ thống e-Learning 16/7/2019 14
- 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế a. Ưu điểm 16/7/2019 15
- 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế a. Ưu điểm - Về sự thuận tiện: phù hợp với hoàn cảnh, tiến độ học tập; đảm bảo học mọi lúc, mọi nơi. - Về chi phí và sự lựa chọn: chi phí không cao; có thể lựa chọn khóa học theo nhu cầu, nguyện vọng bản thân. - Về sự linh hoạt: có thể lựa chọn nội dung học trong một khóa học -> chủ động tiến độ học tập. 16/7/2019 16
- 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế b. Hạn chế 16/7/2019 17
- 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế b. Hạn chế - Về người học: • Cần khả năng làm việc độc lập với sự tập trung cao • Cần có khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng • Cần biết lập kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch. - Về nội dung học tập: • Không được quá trừu tượng, phức tạp • Các nội dung thực hành, thí nghiệm (cần trải nghiệm) khó thực hiện • Các nội dung rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất đạo đức, phát triển cảm xúc khó là khó thực hiện 16/7/2019 18
- 4.1.4. Ưu điểm và hạn chế b. Hạn chế - Về yếu tố công nghệ: • Hạn chế về kỹ năng CNTT của người học • Hạ tầng CNTT (mạng Internet, băng thông, chi phí…) 16/7/2019 19
- 4.1.5. Nguồn lực cho e-Learning Hạ tầng Con người CNTT Người quản trị Với cơ sở giáo dục Với người dạy và Người dạy người học Người học 16/7/2019 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 4 –Bài 8: Tổ chức đào tạo việc học của người lớn tuổi
5 p | 303 | 106
-
Bài giảng Một số vấn đề về ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học
20 p | 353 | 86
-
Lời khuyên cho các giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ dạy học
4 p | 300 | 79
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo nghề - TS. Vũ Xuân Hùng
18 p | 204 | 37
-
Bài giảng Chương III: Các vấn đề về ứng dụng CNTT vào hệ thống thông tin quản lý giáo dục - Lê Văn Sơn
15 p | 156 | 20
-
Bài giảng Hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS năm học 2013-2014: Mô dun 19 - Dạy học với công nghệ thông tin
10 p | 186 | 20
-
Bài giảng Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học
20 p | 123 | 11
-
Bài giảng Ứng dụng CNTT trong quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ - vấn đề và giải pháp - ThS. Nguyễn Văn Lành
10 p | 101 | 9
-
Bài giảng Lý luận dạy học vận dụng vào công tác thanh tra - ThS. Phùng Đình Dụng
7 p | 147 | 8
-
Một vài ý kiến về việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và phát triển thư viện số từ đào tạo đến thực tiễn
5 p | 36 | 5
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 2 - ThS. Kiều Phương Thùy
74 p | 28 | 5
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 3 - ThS. Kiều Phương Thùy
27 p | 42 | 5
-
Bài giảng Ứng dụng CN4T trong dạy học Toán - Nguyễn Danh Nam
12 p | 106 | 5
-
Bài giảng Tham luận trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ dưới góc độ một giảng viên trường Đại học An Giang
14 p | 33 | 4
-
Bài giảng Đổi mới hoạt động dạy - học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ
16 p | 91 | 4
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 1 - ThS. Kiều Phương Thùy
36 p | 20 | 4
-
Bài giảng Tiếp cận các chương trình khoa học và công nghệ hỗ trợ ngành dược phương hướng và giải pháp - TS. Nguyễn Thế Hùng
15 p | 89 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn