intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trường học thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Mộng Như | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

117
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trường học thành phố Hà Nội" cung cấp cho người đọc các nội dung: các văn bản chỉ đạo về ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục và đào tạo của Trung ương và thành phố Hà Nội, ứng dụng CNTT trong CQNN Tp Hà Nội, ứng dụng CNTT trong Ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trường học thành phố Hà Nội

  1. UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ________ ỨNG DỤNG CNTT trong các trường học thành phố Hà Nội Hà Nội, 8/2015 1
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Các văn bản chỉ đạo về ƯDCNTT trong ngành Giáo dục và Đào tạo của Trung ương và Thành phố Hà Nội II. Ứng dụng CNTT trong CQNN Tp Hà Nội III. Ứng dụng CNTT trong Ngành GD&ĐT Hà Nội 1. Ứng dụng CNTT trong cơ quan quản lý giáo dục 2. Ứng dụng CNTT trong trường học 2
  3. I. CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VỀ ƯDCNTT - Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; - Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT - NĐ 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ƯDCNTT trong hoạt động của CQNN; - Quyết định số 3855/QĐ-UBND ngày 28/02/2013 của UBND Tp phê duyệt Chương trình mục tiêu ƯDCNTT trọng hoạt động của CQNN Tp Hà Nội - Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 11/6/2012 của UBND Tp về Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đến 2015. 3
  4. Chỉ thị số 58-CT/TW Quan điểm: Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại. Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 4
  5. Chỉ thị số 58-CT/TW Mục tiêu cơ bản: - CNTT được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng. - Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới. - Công nghiệp CNTT tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng. 5
  6. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG: 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. 2. Đối tƣợng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với CQNN bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước. 3. Giải thích từ ngữ 4. Các quy định chung về: Cung cấp thông tin và Bảo vệ thông tin cá nhân trên môi trường mạng, Số hoá thông tin và lưu trữ dữ liệu, Chia sẻ thông tin số, Tăng cường sử dụng văn bản điện tử. 6
  7. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 1. Các quy định về Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin - Bảo đảm truy nhập thông tin và khai thác dịch vụ hành chính công - Bảo đảm tương thích về công nghệ trong hệ thống thông tin - Thông báo về việc tạm ngừng cung cấp thông tin, dịch vụ trên môi trường mạng - Kết nối cơ sở hạ tầng thông tin của cơ quan với mạng Internet - Trách nhiệm cung cấp, tiếp nhận thông tin trên môi trường mạng để phục vụ lợi ích hợp pháp của người dân - Xây dựng thống nhất biểu mẫu điện tử - Trang TTĐT của cơ quan 7
  8. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 2. Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực CNTT - Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT : + Nhà nước có chính sách phát triển quy mô và tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT của CQNN + Bộ TTTT phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT trong CQNN. + Tạo điều kiện cho Giám đốc CNTT, cán bộ (giáo viên) chuyên trách về CNTT được học tập, nâng cao trình độ quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ ở trong và ngoài nước. + Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo về kỹ năng ƯDCNTT trong xử lý công việc. 8
  9. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 2. Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực CNTT - Ưu đãi nhân lực CNTT trong CQNN: + Cán bộ (giáo viên) chuyên trách về CNTT được hưởng chế độ ưu đãi về điều kiện làm việc. + Cán bộ, công chức, viên chức được truy nhập Internet miễn phí tại cơ quan mà mình đang công tác. + Khuyến khích các cơ quan ban hành quy định ưu đãi về thu nhập cho nhân lực CNTT trong cơ quan mình; quy định về tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền lợi, yêu cầu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CB, CC, VC đối với việc ƯDCNTT trong công việc của mình. - Cơ quan có trách nhiệm bố trí đủ cán bộ chuyên trách về CNTT, phù hợp với kế hoạch ƯDCNTT trong cơ quan mình. 9
  10. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 3. Đầu tƣ cho ƢDCNTT - Xây dựng kế hoạch ƯDCNTT - Ưu tiên bố trí ngân sách cho ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan. - Đầu tư cho ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan: Kinh phí đầu tư cho ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan bao gồm kinh phí ngân sách nhà nước (chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên) và các nguồn kinh phí hợp pháp khác; Nội dung đầu tư thực hiện theo khoản 1 Điều 63 của Luật CNTT - Đánh giá mức độ ƯDCNTT: Cơ quan định kỳ đánh giá mức độ ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan mình. 10
  11. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 1. Qui trình công việc - Chuẩn hóa quy trình công việc của cơ quan: + Các quy trình công việc cần cải tiến và chuẩn hóa theo hướng phù hợp với chương trình CCHC, phát huy tối đa khả năng ƯDCNTT + Cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quy định trong các hoạt động của cơ quan mình. - Yêu cầu đồng bộ quy trình công việc giữa các cơ quan: Để tăng cường khả năng liên thông giữa các quy trình công việc; cải tiến các quy trình công việc nhằm giảm tối đa thời gian xử lý. 11
  12. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 2. Quản lý văn bản điện tử - Giá trị pháp lý của văn bản điện tử; - Thời điểm gửi, nhận văn bản điện tử; - Thông báo nhận được văn bản điện tử; - Tiếp nhận văn bản điện tử và lập hồ sơ lưu trữ; - Xử lý văn bản điện tử: cơ quan có quyền sử dụng các biện pháp kỹ thuật đối với văn bản điện tử để làm cho văn bản điện tử đó dễ đọc, dễ lưu trữ và dễ phân loại nhưng phải bảo đảm không thay đổi nội dung văn bản điện tử đó; - Sử dụng chữ ký điện tử . 12
  13. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng - Nguyên tắc bảo đảm ATTT: + Là yêu cầu bắt buộc trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành, nâng cấp và huỷ bỏ các hạ tầng kỹ thuật của cơ quan; + Thông tin số thuộc danh mục bí mật nhà nước phải được phân loại, lưu trữ, bảo vệ trên cơ sở quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. + Phải xây dựng nội quy bảo đảm ATTT; kiểm tra định kỳ việc thực hiện các biện pháp bảo đảm cho hệ thống thông tin trên mạng. 13
  14. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng - Áp dụng quy trình bảo đảm an toàn dữ liệu: + Lưu trữ dự phòng + Sử dụng mật mã + Quản lý chặt chẽ việc di chuyển các trang thiết bị CNTT lưu trữ các thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước; + Giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu; + Các quy trình bảo đảm an toàn dữ liệu khác. 14
  15. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng - Áp dụng quy trình quản lý an toàn hạ tầng kỹ thuật: + Các giải pháp bảo vệ nhằm ngăn chặn và phát hiện sớm việc truy cập trái phép vào mạng, thiết bị lưu trữ dữ liệu; + Áp dụng các công nghệ xác thực, cơ chế quản lý quyền truy cập và cơ chế ghi biên bản hoạt động của hệ thống; + Kiểm soát chặt chẽ việc cài đặt các phần mềm mới lên máy chủ và máy trạm; + Theo dõi thường xuyên tình trạng lây nhiễm và thực hiện loại bỏ phần mềm độc hại khỏi hệ thống; + Các quy trình quản lý an toàn hạ tầng kỹ thuật khác. 15
  16. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng - Điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ ATTT: + CB, CC, VC phải nắm vững các quy định của pháp luật và nội quy của cơ quan về ATTT; + Cán bộ kỹ thuật về ATTT phải được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ; + Ưu tiên sử dụng lực lượng kỹ thuật về ATTT của cơ quan; khi cần thiết có thể sử dụng dịch vụ của các tổ chức bảo đảm ATTT đủ năng lực được Nhà nước công nhận; + Hạ tầng kỹ thuật phải được định kỳ kiểm tra, đánh giá hoặc kiểm định. 16
  17. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng - Trách nhiệm giải quyết và khắc phục sự cố an toàn thông tin: + Trách nhiệm của cơ quan có hạ tầng kỹ thuật bị sự cố: Áp dụng mọi biện pháp để khắc phục và hạn chế thiệt hại do sự cố xảy ra, lập biên bản báo cáo cho cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp và cơ quan quản lý nhà nước; Trường hợp sự cố nghiêm trọng vượt quá khả năng khắc phục của đơn vị, phải báo cáo ngay cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 43 Nghị định này; Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan chức năng tham gia khắc phục sự cố và thực hiện theo đúng hướng dẫn… 17
  18. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng + Trách nhiệm của cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Hướng dẫn, giúp đỡ khắc phục sự cố; Huy động các phương tiện cần thiết để khắc phục sự cố. + Trách nhiệm của cơ quan QLNN về CNTT cấp tỉnh/TP: Tuỳ theo mức độ sự cố, hướng dẫn hoặc điều phối lực lượng ứng cứu để tham gia khắc phục sự cố; Phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ để điều tra khắc phục sự cố; Thực hiện cam kết trong Điều ước quốc tế có liên quan đến sự cố mà Việt Nam là thành viên. 18
  19. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI TRƢỜNG MẠNG 3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng + Trách nhiệm của Bộ TTTT: Điều phối hoạt động ứng cứu ứng cứu khẩn cấp, chống tấn công và chống khủng bố trên mạng máy tính tại Việt Nam Đầu mối hợp tác quốc tế của Việt Nam để ngăn chặn các sự cố và các cuộc tấn công trên mạng; Yêu cầu các đơn vị/bộ phận ATTT trong các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp có liên quan hợp tác tham gia ngăn chặn các nguồn tấn công gây sự cố trên mạng,… 19
  20. Nghị định 64/2007/NĐ-CP CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CQNN 1. Trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan nhà nƣớc - Trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động ƯDCNTT trong lĩnh vực, địa phương và tổ chức, cơ quan của mình. - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch 5 năm, phê duyệt kế hoạch hàng năm về ƯDCNTT trong địa phương và tổ chức, cơ quan của mình. - Quyết định các biện pháp nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch ƯDCNTT. - Quyết định về tổ chức bộ máy, cán bộ và hoạt động của đơn vị chuyên trách CNTT trong hệ thống tổ chức, cơ quan của mình. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0