intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp - Phần 1

Chia sẻ: BritaiKridanik BritaiKridanik | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:282

40
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 của cuốn sách "Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp" có nội dung trình bày về: ngữ pháp Hán ngữ cổ đại; các đơn vị ngữ pháp; các loại từ và sự biến dụng của các loại từ; ngữ thông thường và ngữ đặc biệt;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp - Phần 1

  1. Ngữ pháp Hán ngữ cổ và hiện đại
  2. TRÀN VÃN CHÁNH NGỮ PHÁP HÁN NGỮ cdVÀHIỆNĐẠI -ỉr ;x ti iế a NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TP. H ồ CHÍ MINH
  3. LỜI NÓI Đ Ầ U Ngữ pháp lù toàn bộ những quy tắc về từ và cách dùng từ để sắp xếp thành câu văn hay lời nói. Kinh nghiệm thực tế cho liiẩy, nếu không am tưỉtng lĩỊỊữ pháp, chúng ta St không thế nói đúng, dịch đúng hay đọc hiểu Hán ngữ một cách thấu đáo và chuẩn xác. Nhận thức rõ điều nầy, từ lâu tôi đã chú ý đến việc biên soạn về ngữ pháp c ổ Hán ngữ và cũng đã xuất bản dược một tập lấy tên lù “Sơ lược Ngữ pháp Hán văn ”(NXB. Thành phô'Hồ Chí Minh in lần đầu năm 199ì; NXB. Đà Nang tái bản năm 1997). Tuy nhiên, sách còn quá sơ lược đúng như tên gọi của nó, đồng thời do những hạn chế về mặt kỹ thuật của lúc bấy giờ, sách in còn khá nhiều lỗi rất đáng tiếc mà sự ân hận của soạn giả là một trong những lý do chính để có quyển Ngữ pháp Hán ngữ nầy ngày hôm nay, đầy đủ hơn nhiều và hi vọng khắc phục được những lỗi đã có trước. Sách được biên soạn thích hợp cho mọi trình độ và được chia làm hai phần: Phần thứ nhất là ngữ pháp Hán ngữ cổ được coi là phần trụ cột, chiếm hầu hết nội dung của sách. Phẩn thứ hai sơ lược hơn, ngữ pháp Hán ngữ hiện đại, chỉ được coi là phần phụ nhằm mục đích giúp cho những người sau khi đã am hiểu ngữ pháp cổ có sẵn luôn tài liệu tham khảo về ngữ pháp hiện đại, nên nội dung phần nầy chỉ đề cập một số chủ điểm ngữ pháp quan trọng (bao gồm 67 mục) mà không lặp lại các khái niệm, định nghĩa đã được nêu ra lchá kỹ ờ phần trước. Muốn chuyên đi sâu vào ngữ pháp Hán ngữ hiện đụi, độc giả có thể dùng thêm những sách khác viết riêng cho đề tài nầy hiện đang được phổ biến khá rộng rãi. Riêng về phần soạn giả, cũng đang biên soạn một sách khắc dành riêng cho phần Hán ngữ hiện đại, dự định sẽ xuất bản trong thời gian tới. Liên quan đến ngữ pháp Hán ngữ nói chung, điều đáng lưu ý là các nhà ngữ pháp học Trung Quốc xưa nay ìiường không thống nhất nhau trong cách trình bày, dẫn đến tình trạng cũng không có sự nhất trí nhau về nội dung các khái niệm hoặc thuật ngữ, do vậy trong sách này, mỗi khi đề cập một khâi niệm hay thuật ngữ nào, soạn giả thường nêu thêm V
  4. những cách gọi khác tương điùPig đ ề tiện cho người học dê ^I theo dõi. Kinh nghiệm thực tê chi ra rằng, người học tạm thời co e Cj nên ưu tiên nhắm thẳng vào mục tiêu nắm vững ngữ pháp đê đọc hieí và dịch đúng Hán ngữ hơn là để bị vK(Jng vào trong mớ danh tư ma giữ danh và thực vấn không có sự rõ ràng chắc chắn như chúng ta vá thường thấy. Mặc dù vậy, để giảm bớt khó khăn trong việc nhận diệi các thuật ngữ, một bảng đổi chiếu thuật ngữ Việt-Hản-Anh-Pháp ấ được soạn thêm vào cuối sách (trang 514) nhằm giúp người học 0 thêm cơ sở để đối chiếu, từ đó có thể nắm vững him nội dung các kk niệm, thuật ngữ ngữ pháp đã được đề cập. Trong sách, cúc đoạn trích dẫn để làm thí dụ đều có ghi rõ xuất 4 đã được lấy ra từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài những sách kinh điển của bách gia chư tử và cổ văn các đời (của cả Trung Quốc và Vệ Nam), soạn giả còn chú trọng rút ứa từ những thể b ạ i khác, kể cả Vòn ngôn thông tục Trung cổ, đặc biệt là từ các loại kinh sách, ngữ lục HáI ngữ của Phật giáo. Trong phần cổ Hán ngữ (phần I), mỗi thí dụ đều á phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa theo lối dịch sát từng chữ; trong phm Hán ngữ hiện đại (phần II), chúng tôi đã dùng tiếng Việt để ghi âm ptí thông một cách đem giản thay cho âm Hán Việt, vì Hán ngữ hiện ấ trên thực tê là một loại khâu ngữ, không cần thiết phải ghi âm Hán Việt Cuối sách (trang 537) là một bảng tra từ mà người sử dụng có th tạm coi lù một tiêu từ điên” về ngữ pháp Hán ngữ. Bảng tra ghi lí theo phiên âm Hán Việt vù theo trật tự A, B, c... những từ ngữ có túI chảt ngư pháp (từ công cụ) đã được giải thích, nhằm giúp bạn đọc tiị dụng trong khi tra cứu, tham khảo. Nhân dịp xuất bản lần nầy, tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ của anh bí hiền Lê Anh Minh về một sổ tài liệu tham khảo rất bổ ích mà nếu khôi có sẵn thêm trong tay thì việc biên soạn quyển sách nầy chắc chắn, khó khăn hơn nhiều. TRẦN VĂN CHÁN 3.2003 VI
  5. THƯ MỤC THAM KHẢO 'l. VƯƠNG L ự c, C ổ đại Hán ngữ í t M a ễ , Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, 1962. Ị. VƯƠNG L ự c , Hán ngữ Ngữ pháp sử m l ễ & £ , Thương Vụ Ấn thư quán, Bắc Kinh, 2000. 3. CHƯ QUANG KHANH-DƯƠNG H ộ p MINH (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình~ỀỈ f t tu pp , Hoa Trung Sư i phạm Đại học Xuất bản xã, Võ Hán, 2001. ị. TRƯƠNG THẾ LỘC (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình ÌẺĨ f t M PP ÍM. Phục Đán Đại học Xuất bản xã, Thượng i Hải, 2001. 5. HỨA NGƯỠNG DÂN, CỔ Hán ngữ Ngữ pháp Tân b iê n ^ ^ tu in an & $T n » Hà Nam Đại học Xuất bản xã, Hà Nam, í 1001. '). UÔNG LỆ VIÊM, Hán ngữ Ngữ pháp tit lo PB ỈẾ. Thượng 1 Hải Đại học Xuất bản xã, Thượng Hải, 1999. 1. TỪ CAN đ ì n h , Phú dịch CỔ văn đích Phương phápĩ$í Iff iíq Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh, 2000. >. LÝ LÂM, Cổ đại Hán ngữ Ngữ p h á p Phân tích]ị±f f'c ÌM PD DD t / ĩ . Trung Quốc Xã hội khoa học Xuất bản xã, Bắc Kinh, 1996. >. GREGORY CHI ANG, Language o f the Dragon l i Cheng & Tsui Company, USA, 1998. .0. DƯƠNG THỤ ĐẠT, Cao đẳng Quốc văn phápM # m -% ỵỀ, Thương Vụ Ấn thư quán, 1939. .1. ĐÀM CHÍNH BÍCH, Quốc văn Văn pháp a Sc X ÌỂ, Hương Cảng Bách Lợi Thư điếm, (năm?). 12. H ồ DỮ THỤ, Hiện đại Hán ngữ ĩ j | f t ỳH , Thượng Hải VII
  6. Giáo Dục Xuất bản xã, Thượng Hải, 1999. 13. TRAN V ă n c h á n h , S ơ lược Ngữ pháp Hán văn:M n §§ ỈẾ M % . Nhà xuât bản Đà Nắng, 1997. 14 TRAN v ă n c h á n h , Từ điển Hư từ-Hán ngữ cô đại và hiện đại& 'n' :M §ễ fầ §ạ] 0«! M , Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 2002. 15. THUẦN CHÁNH, Tóm lược Ngữ pháp H án ngữ r H I ễ Ì Ì Ế n (bản lưu hành nội bộ). 16. ĐẠNG ĐÌNH MINH, Lượng từ trong tiếng H án hiện đại M f t M pp i t In]. Nhà xuất bản TP.HCM, 1991. 17. LÊ CAM h i, Quốc ngữ Văn pháp [11 a§ , Thương Vụ Ấn thư quán, Thượng Hải, 1957. 18. CAO DANH KHẢI, Hán ngữ Ngữ pháp lu ậ n ;M a ằ a ẳ f à ầ , Khai Minh Thư điếm, Thượng Hải, 1948. 19. HÀ DUNG, Trung Quốc Văn pháp luận 1=^ i ẫ Im , Đài Loan Khai Minh Thư điếm, Đài Loan, 1954. 20. DIỆP QUANG BAN (chủ biên), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000. 21. TRIỆU VĨNH TÂN (dịch), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cươnị Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 1994. 22. HÂN MẪN-THÔNG t h i ề n (biên dịch), Từ điển Thiền tônị Hán Việt t í Nhà xuất bản TP.HCM, 2002. 23. THAM GIA HU YEN (dịch từ tiếng Anh), Hiện đại Ngi ngôn học Từ điển ĩ ! {X fễ n ặ l !ỊỊ A , Thương Vụ Ấn thi quán, Bắc Kinh, 2002. 24. CỔ ĐẠI HÁN NGỮ TỪ ĐlỂN b i ê n t ả t ơ , c ổ đại HáI ngữ Từ điển ÍX M PD P] , Thương Vụ Ấn thư quán Bắ Kinh, 2000. 25. NGUYEN NGỌC CANH, Ngữ pháp tiếng Pháp, Nhà xuá bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, H à Nội, 1985
  7. P h ầ n th ứ n h ấ t NGỮ PHÁP HÁN NGỬ c ổ ĐẠI V Chương th ứ nhất Srậr .iV. w> — m CÁC ĐƠN VỊ NGỬ PHÁP m & M ẩ I. T ự, TỪ VÀ NGỮ TÔ l.Tự VÀ TỪ Tự và từ khác nhau: - Tự là ký hiệu dùng để ghi chép tiếng nói. Tự có thể: + không có ý nghĩa độc lập, như Ếjf (thanh), §§ (tì); + có ý nghĩa và có thể dùng độc 'lập, như B (nhật), ^ (nguyệt), Lil (sơn), 7]c (thủy)... - Những tự có ý nghĩa và có thể dùng độc lập được gọi là từ. Vậy từ là đon vị cơ sở của lời nói, câu văn, có thể tồn tại độc lập, bao gồm một hoặc nhiều tự dùng để nói lên một ý nghĩa nhất định. Trong Hán ngữ cổ, mỗi tự thường là một từ, nên các sách ngữ pháp cũ trước đây thường sử dụng không phân biệt giữa hai thuật ngữ nầy. Trên thực tế, tự chỉ là ký hiệu để viết, còn từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhâ^t có thể sử dụng độc lập. 9
  8. Nhung từ được tạo nên bằng m ột tự gồm một âm tiet êQ1 từ đơn ẵm, như A (nhân), i t (địa)... Những từ do nhiều tự (tức n h iều âm tiêt) hợp thành gọi la từ đa âm, như $ r (cầu cứu), #£ ệặ (bì tệ), tm 11 (trù trướng)... Nếu từ đa âm gồm những tự không có nghĩa độc lập lạo thành thì gọi là từ p h ú c âm, như iff ự hãnh đìnlr. con chuồn chuồn) , g ( tì bà. tên m ột loại đàn có bón dây)... Nếu từ đa âm gồm có những tự có ý nghĩa độc lập tạo thành, thì gọi là từ k ê th ợ p , như (đệ tử), 7*C^Ẻ. (tiên sinh), (văn nhân)... 2.TỪ TỐ VÀ NGỬ TỐ Các yếu tố tạo nên một từ đa âm gọi là từ tô. Những từ Ệ Ệk (cầu cứu), ~x (cổ văn), í&ũ ự r í thù: con nhện), 10 H (bồ đào) đều do hai từ tố tạo thành. Có những từ tố tuy về lý thuyết thì có thể nhưng ít khi tách ra đ ể dùng độc lập nhu “tri, thù, bồ, đào” . C ác nhà ngữ pháp hiện đại củ aT ru n g Q uốc còn đưa ra khái niệm ngữ tô để chỉ kết hợp th ể ngữ âm và ngữ nghĩa nhỏ nhât của ngôn ngữ, như 0 (nhật), ^ (n g u y ệt), ^ (câu), Ệ ^(cứu), §=] (bồ đào)... đ ều là ngữ tố. N ế u liên hệ với các khái niệm về tự, từ và từ tô'đã giản g g iải ở trên thì ngữ tố có thể là: - N gữ tố đơn âm tiết, tương đương VỚI m ột tự có ý nghĩa độc lập hay từ đơn âm , hoặc với m ột từ tố trong từ k ết hợp - N gữ tô'song âm tiết hoặc đa âm tiết , tương đương với m ột từ phức âm (gồm những tự hay từ tố khô na có ý n h~ độc lập, như Hí Hí [ bồ đào ], nếu tách riên g thành “bồ" ia “đ à o ” thì không có nghĩa, nên cũng không thể goi là va c■ ngữ 10
  9. tố). Ngữ tố song âm tiết gồm những từ kép (gọi là “liên m iên từ ”), như (phân phó), jilt ì ê (tiêu dao), jf!j (linh lợi)..., hoặc những từ dịch âm tiếng nước ngoài, như ĩgĩ Ig (bồ đào), # ( ca p h i ) c ò n ngữ tố đa âm tiết thì cơ bản chỉ là những từ dịch âm từ tiếng nước ngoài: PộJ n (A phú hãn: Af-gha-ni-xtan),ịị£ JH ÍẼ ^ (ba la mật đa: đáo bỉ ngạn, qua đến bơ bên kia, cứu cánh )... Từ và ngữ tố có sự khác nhau: Từ là đơn vị tạo câu, còn ngữ tố là đơn vị tạo từ. M ột từ thường do một ngữ tố tạo thành (gọi là từ đơn thuần), nhưng trong câu thì chúng ta gọi là từ chứ không gọi ngữ tố. Riêng ngữ tố thì lại đồng nhất với từ tố trong trường hợp của từ kết hợp. Còn tự nếu ekhông có nghĩa độc lập để trở thành một đơn vị ngữ pháp |thì không ngangvới ngữ tố, cũng không ngang với từ. II. PHƯƠNG TH Ứ C CẤ U TẠO TỪ 11. TỪ ĐƠN THUẦN Chiếm đa số trong H án ngữ cổ, do m ột ngữ tố tạo thành, ,;phần lớn là ngữ tố đơn âm tiết,như: % (thiên), A (nhân), í(đại), /J\ (tiểu), ^ ( k h ố c ) , % (tiếu), M U (tiêu sắt), M f$ (tân phân)... "2 . TỪ KẾT HỢP 3 , „ Còn gọi là từ hợp thành được tạo thành do 2 ngữ tô trở lên. Có thể kể m ây phương thức kết hợp sau đây: (1) Phương thức phức họp Két họp 2 từ tó ( hay ngữ tố)làm thành một từ song âm. ^Giữa các từ tố có hai kiểu quan hệ: a) Quan hệ đẳng lập hay đói lập: hai từ tố đứng ngang nhau, không phụ thuộc lẫn nhau, cùng họp thành một khối 11
  10. hoàn chỉnh. - Đẳng lập: (cầu cứu), M M (nhiễu nhương), m 'IU (trù trướng), DJ§ (chúc phó), 1= w (thánh hiên), tể (phẫn nộ), 1Ẹ. (quân sĩ), 0 (bì tệ), ỈUĩ ỆẴ (du hí), i _ n (nhân nghĩa)... - Đối lập: í ĩ (tả hữu), ỵ . (phụ mẫu), 5Í. % (huynh đệ), ^ ỹE (sinh t ử ) ... b) Quan hệ chính phụ: từ tố truớc dùng để miêu tả hoặc hạn chế, bổ sung cho từ tố sau. Thí dụ: 7*0 ^ . (tiên sinh), /Jn A (tiểu nhân), n «ỆỈ (thư án), (đại vương), A '11' (nhân tâm), â í (sinh dân)... Có khi từ tố truớc dùng để bổ sung cho từ tố sau về m ặt số lượng, như n ty) (vạn vật), "g” (bách tính)... (2) Phương thúc phụ gia Thêm một từ tó phụ (gia từ) vào sau từ tố chính. Trong H án ngữ cổ, có những trường hợp thường thấy sau đây: a) Dùng ^ (giả) đặt sau một từ chỉ tính chất, động tác: - Đặt sau từ chỉ tính chất: R ^ (hiền giả), i z % (nhân giả), ^ ^ # (bất tiếu giả)... - Đặt sau từ chỉ động tác: {'ụ % (tác giả), ỹE # (tử giả: người chết)... b) Dùng A (nhân) đặt sau những từ chỉ sự vật, tính chấl hoặc động tác: - Đặt sau từ chỉ sự vật: \ (văn nhân), n# (thi nhân), E A (tượng n h â n )... - Đặt sau từ chỉ tính chất: A (cổ nhân), /J\ \ (tiê’u 12
  11. nhân), i t A (thiện nhân), A (lương nhân), ^ A (đại nhân)... - Đặt sau từ chỉ động tác: f j A (hành nhân)... c) Dùng I f (đẳng), 41 (bối), (sài), n (tào), ® (thuộc) đặt sau nhũng từ đê xung hô: ỳỷ; (nhữ đẳng) . ặ ỵ t (ngô bối), ặ ffịf (ngô sài), (nhược thuộc), ý & n (nhữ tào)... Các gia từ “đẳng”, “bối”... có thể kết hợp với một vài từ dùng để chỉ thị thay cho nguời, như itt ỵ . (thử bối), itb M (thử thuộc)... (3) Phương thúv (rùng điệp Kết hợp 2 từ tố giống nhau: t ì 'ií (vãng vãng), n n (mộ mộ), (bân bân), fẼJ 'It] (tuân tuân), ỉtẼ (thi thi), (hân hân), /ịgíịg (du du), (mang mang)... (4) Phương thức k ế t họp với trợ từ Các trợ từ thường dùng là ^ (nhiên), ĨH (nhĩ): (du nhiên), (bái nhiên), ípĩS t (suất nhĩ), 3& H (tịch nhĩ)... Một từ được cấu tạo bằng phương thức trùng điệp vẫn có thể kết họp với trợ từ ^ (nhiên).Thí dụ: T J (đinh đinh nhiên), f f i (mậu mậu nhiên), fĩXfĩXM (hân hân nhiên)... Đối vói những từ có trên hai từ tố thì quan hệ giữa các từ tố càng thêm phức tạp. Như ý t 3Í (đại tướng quân), giữa “đại” và “tướng” có cấu tạo phức họp với quan hệ chính phụ; giữa “đại tướng” và “quân” lại có quan hệ chính phụ. III. HAI GIÁ TRỊ CHỦ YEU c ủ a t ừ Mỗi từ dùng trong câu đều có hai giá trị: (1) Giá trị từ vị ( hay giá tn no ÍTnghĩa: Vãleur sémantique) 13
  12. Từ nào cũng có một hoặc nhiều nghĩa riêng. Đó là nghía riêng của một đơn vị từ cụ thể dù nó ở bât kỳ vị trí nào. Thi dụ: A (nhân) nghĩa là “người”, 0 (nhật) là “mặt trời, ngày” ... (2) Giá trị n g ữ pháp (valeur grammaticale) Đuợc thê hiện ở hai mặt: a) Loại: Mỗi từ được xếp vào một loại nhât định, tùy theo nó chỉ sự vật, hành động, tính chất hay quan hệ... Thí dụ: [Điểu phi], “điểu” là danh từ, “phi” là động từ. b) Chức năng: Là quan hệ giữa từ (hay nhóm từ) này vói từ (hay nhóm từ) khác về mặt chức vụ ngữ pháp. Trong câu ỳí ^ [Điểu phi ư thiên], “điểu” là chủ thể của hành động “phi”, nên chức năng ngữ pháp của nó là chủ ngữ ; “phi” là vị ngữ chỉ động tác của “điểu” ; “ư thiên”bổ sung ý nghĩa cho “phi” nên gọi là bổ ngữ chỉ nơi chốn. IV. S ự PH ÂN LOẠI TỪ 1. Như trên đã nói, mỗi từ được xếp vào một loại. Các loại từ là những yếu tố dùng để cấu tạo nên câu văn, lời nói mà ta tìm thấy ở một ngôn ngữ. Có hai cơ sở đê phân loại cho từ : ý nghĩa chung và công dụng ngữ pháp. Môi từ đêu có một ý nghĩa từ vị riêng , nhưng ở từng nhóm lớn, chúng cũng có ý nghĩa chung, như “nhất, lưỡng, tam...” là một, hai, ba,... ’ nhung đều dùng để chỉ số lượng; “đại tiêu, trường, đoản...” là “lớn, nhỏ. dài, ngắn...” nhưng đều dùng đê chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật; “ nhân, (Jjgu thú...” đêu dùng để chỉ tên gọi của vật v.v. 14
  13. Mỗi một nhóm từ như trên đều có một ý nghĩa ngữ pháp iêng. Ý nghĩa nầy bao gồm khả năng kết hợp của từ với ìhững từ khác và chức vụ ngữ pháp của nó trong câu. Thí dụ: 'Nhẫn, nhật, nguyệt, scm, thủy, thảo, mộc, ngư, trùng, điểu, /lú..." đều dùng để chỉ tên gọi của sự vật là “người, mặt trời, nặt trăng...”, nên tắl cả được xép vào loại danh lừ và được )hân biệt với các loại từ khác bằng khả năng chúng có thể kết Lợp với những từ chỉ số (như nói: H À tam nhân: ba người), ihững từ chỉ thị (như nói: ịtt; À thửnhărr. ngiròd này); chúng ó thể là chủ ngữ, tân ngữ..., và khi kết họp với những từ [ùng để phán đoán như n , 73/, ỂBẸ, ® THỊ, NÃI, VÔ, DO... loặc các trợ từ dùng biểu thị ý xác định ở cuối câu như i ị l , % DÃ, NHĨ...thì chúng có thê làm vị ngữ trong câu . Đó là 2 căn cứ chủ yếu để phân biệt loại của từ, còn ý ighĩa từ vị của từ chỉ dùng để tham khảo trong lúc phân biệt, "uy nhiên, chúng ta không được xem thường loại ý nghĩa từ ị này vì nó thường là cơ sở đầu tiên giúp chúng ta có thể sơ lộ đánh giá một từ thuộc về loại từ nào. Căn cứ vào ý nghĩa khái quát của từ, các nhà ngữ pháp ìirờng chia từ Hán ra làm hai loại lớn: thực từvầ h ư từ. Trong M ã thị văn thông s§ J3; yC ì ! (1898), quyển ngữ pháp ầu tiên của Trung Quốc, Mã Kiến Trung (người đời Thanh) đã Ịnh nghĩa thực từ, hư từ (mà ông gọi “thực tự, hư tự”) như sau: Phàm những chữ có sự lý có thể giải đuợc, gọi là thực tự; không iải đuợc mà chỉ dùng để bô sung tình thái cho thực tự, gọi là hư í” (Phàm tự hữu sự lý khả giải giả, viết thực tự; vô giải nhi duy ĩ trợ thục tự chi tình thái giả, viết hư tự). Nhà ngữ học Vương .ực ( Trung Quốc ) còn nêu cụ thể hơn: “Phàm những từ mà 15
  14. bản thân không biểu thị một loại khái niệm , nhưng làm cônị cụ để tạo nên ngôn ngữ, gọi là hư từ ”( Trung Quốc Hiện đạ Ngữ pháp ). Nói cách khác, thực từ có ý nghĩa từ vị tương đôi cụ thể, có thể làm thành phần cho câu; hư từ không có ý nghĩa từ vị cụ thể, nói chung tự nó không thể làm thành phân cho câu. Theo Mã Kiến Trung, có 5 loại thực tự là danh tự, đại tự, động tự, tĩnh tự, trạng tự; và 4 loại hư tự là giói tự, liên tự, trợ tự, thán tự. Lối phân loại từ của Mã Kiến Trung chưa được hoàr chỉnh, nhưng các nhà ngữ pháp mãi sau vẫn chưa hoàn toàn nhâ't trí nhau về cách phân loại từ. Có tác giả x ếp đại tử vào loại hư từ ( trong khi phần lớn xếp vào thực từ), cũng có người xếp phó từ vào loại thực từ (trong khi phần lớn xếp vào hư từ). N gày nay, dựa vào ý kiến c ủ a đa số và trên cơ sở của thực tế Hán ngữ, chúng ta có th ể chia từ Hán ra thành 12 loại như sau: - Sáu loại thực từ: (1) danh từ, (2) động từ, (3) hình dung từ, (4) đại từ, (5) số từ, (6) lượng từ. _ Sáu loại h ư từ: (7) phó từ, (8) giới từ, (9) liê n từ, (10) trợ từ, (11) thán từ, (12) tượng thanh từ. Trong Hán ngữ cô, hư từ chiêm một vị trí rất quan trọng vi co nhieu năng lực biêu đạt vê mặt ngữ pháp, m ang ý nghĩa ngi pháp rõ nét hơn nghĩa từ vị. Chẳng hạn , từ M (dữ), với tưcáchlì liên t ừ , có ý nghĩa ngữ pháp rõ nét hơn ý nghĩa từ vị. “Dữ” dùnị đê nôi 2 từ hoặc 2 v ế câu theo quan hệ đẳng lập. trono cáu “Ngưu ú^duơng giai súc n h ĩ’ ^ ^ ( T r â u và dê dà là những thú vật n u ô i); dùng để nêu mối quan hệ giả thiết trons ló
  15. âu “Z?í? sử Xúc vi mộ thế, bất như sử vuơng vi xu s ĩ ’ |Sỉf^ỀS (Nếu để cho Xúc này làm người âm mộ thế lực thì sao bằng để cho vua đuợc tiếng là quý trọng ẻ sĩ) (Chiến quốc sách). “Dữ” nếu đọc là “dứ” và đặt ở cuối câu ỏi để biểu thị nghi vấn thì nó hoàn toàn không có nghĩa từ vị là chỉ có nghĩa ngữ pháp . . v ề các loại từ , tuy đã phân ra 12 loại, nhung trong nhiều uờng họp , một từ có thể thuộc nhiều loại khác nhau.Thí dụ: ừ “đại” trong “Đại thụ” (cây lớn) là hình dung từ, hưng lại là danh từ trong câu “Phu tử chuyết ư dụng đại hĩ” 5 ííti ffl A H (Phu tử vụng ở việc dùng cái lớn) ( Trang ự); từ “tiến thoái” trong “Tri tiến thoái tồn vong...” ỹ n ỉỀ iẵ f t (Biết lẽ tiến, lui, còn, mất...) ( Trang Tử) được dùng như anh từ, sẽ là động từ trong câu “Thị tiến diệc ưu thoái diệc u” /E 3Ẽ 3E s (Thế thì tiến cũng lo, thoái cũng lo) 5hạm Trọng Yêm: Nhạc Dươngỉẫu kỹ)... Đó là trường họp kiêm loại của từ. Không nên lẫn lộn trường họp kiêm loại với trường họp lững từ cùng âm được tạo nên bởi phép giả tá. Thí dụ: “An” ong câu “Các an kỳ phận” § 3? M (Mỗi người an với lận mình) và “An” trong câu “Tử phi ngư, an tri ngư chi c?” ^ ịặ â ’ ậ : ô ?(Ông không phải là cá, làm .0 biết được niềm vui của cá?) ( Trang Tử) là hoàn toàn lông có liên hệ gì với nhaíũrrẫõ aftairvềrÝTT2hĩa cũng ìư về chức vụ ngữ pháp. Một trường hợp khác, chúng ta gọi là biến dụn’g \ỉịy h o ạ t ing. Thí dụ: Từ “Minh” tậ§.),_vốn là hình dung tùj trong ninh đức” ÍH (đức sáng), nhưng lại được7 biểrTcỊụng làm 17
  16. /lức” ^ động từ trong câu “Đại học chi đạo, tại m úih minh / ^ z Ỉ I ?£ 03 í ề (Đạo của đại học là làm cho sáng cat Q sáng) {Lễ ký: Đ ại học)\ chữ “V iễn” ( ìẫ ) vốn là hin . có nghĩa là “xa”, được dùng làm động từ ưong caU au “ viễn thiên lý nhi lai” Ht ^ Ễ rfn (Cụ khong ngạ đường xa ngàn dặm mà đến đáy...) (M ạnh Tư)...Sự bien dụnị trong H án ngữ cổ rất phong phú, đa dạng, va đo cung la vai đề chúng ta sẽ xét riêng trong m ột phân củ a chương II sack nầy. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2