Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng
lượt xem 5
download
Nghiên cứu này nhằm giải thích hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử tại Việt Nam. Mô hình nghiên cứu được đề xuất dựa trên giá trị cảm nhận về phương tiện vận chuyển xanh và mối quan tâm môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng
- Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng Lê Xuân Cù Trường Đại học Thương mại Ngày nhận: 05/07/2023 Ngày nhận bản sửa: 16/10/2023 Ngày duyệt đăng: 31/10/2023 Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm giải thích hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử tại Việt Nam. Mô hình nghiên cứu được đề xuất dựa trên giá trị cảm nhận về phương tiện vận chuyển xanh và mối quan tâm môi trường. Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ 343 người đang sử dụng phương tiện vận chuyển chạy bằng xăng của giao hàng chặng cuối từ tháng 04/2023- 06/2023; và mô hình cấu trúc tuyến tính được áp dụng để kiểm định các giả thuyết. Kết quả cho thấy giá trị cảm xúc, giá trị chức năng, và giá trị xã hội ảnh hưởng tích cực đến mối quan tâm môi trường và thái độ chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối. Và giá trị tri thức ảnh hưởng đến mối quan tâm môi Switching behavior to use green vehicles in last-mile delivery in e-commerce: Perspective from consumption values Abstract: The study aims to explain switching behavior toward green vehicle usage of last-mile delivery in e-commerce in Vietnam. A research framework is proposed based on perceived values of green vehicles and environmental concerns. The study collects data from 343 shippers who have used fossil fuel-powered vehicles from 04/2023 to 06/2023, and structural equation modeling is applied to examine proposed hypotheses. Results demonstrate that emotional, functional, and social values positively influence environmental concerns and attitude. Epistemic value motivates environmental concerns, whereas this antecedent does not affect attitude. Additionally, environmental concerns and attitude are essential catalysts for fostering switching intention toward green vehicle usage of last-mile delivery. Finally, academic and managerial implications are discussed to assist manufacturers and logistic providers to adopt communication campaigns in order to trigger switching behavior in Vietnam. Keywords: Last-mile delivery, Green vehicles, Switching intention, Vietnam Doi: 10.59276/TCKHDT.2024.1.2.2562 Le, Xuan Cu Email: cu.lx@tmu.edu.vn Thuongmai University, Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 260+261- Tháng 1&2. 2024 122 ISSN 1859 - 011X
- LÊ XUÂN CÙ trường, trong khi yếu tố này chưa có kết luận về ảnh hưởng đến thái độ chuyển đổi. Đồng thời, mối quan tâm môi trường và thái độ là các tác nhân quan trọng của ý định chuyển đổi sử dụng của người dùng. Cuối cùng, hàm ý lý thuyết và hàm ý quản trị được thảo luận nhằm hỗ trợ nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ logistics thông qua chiến dịch truyền thông để tăng cường chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối tại Việt Nam. Từ khóa: Giao hàng chặng cuối, Phương tiện vận chuyển xanh, Ý định chuyển đổi, Việt Nam 1. Giới thiệu hóa. Và việc sử dụng này là một trong số nguyên nhân tác động xấu đến môi trường Thương mại điện tử Việt Nam đang tăng thông qua lượng khí thải tăng. Đồng thời, trưởng mạnh và tác động rất lớn đến vận khi khách hàng nhận thức được sử dụng chuyển và phân phối hàng hóa. Khi khách PTVCTT không thân thiện môi trường, họ hàng mua sắm trực tuyến, sản phẩm được có xu hướng thay đổi và lựa chọn phương giao nhận trực tiếp đến họ, thay vì họ trực tiện vận chuyển xanh (PTVCX). PTVCX tiếp nhận từ các cửa hàng truyền thống. Sự là phương tiện thân thiện môi trường, có thay đổi này đã thúc đẩy giao hàng chặng khả năng giảm thiểu các vấn đề liên quan cuối (GHCC). GHCC trong logistics là đến môi trường (Liu và Cirillo, 2018). Việc phần cuối cùng của quá trình giao hàng. sử dụng PTVCX chạy bằng điện, tự lái hay Nó liên quan đến các hoạt động cần thiết máy bay không người lái giảm sức lao động cho quá trình phân phối (chủ yếu doanh của con người, gia tăng hiệu suất và cải nghiệp và người tiêu dùng) từ điểm truyền thiện tốc độ, tính linh hoạt, phạm vi giao tải (trung chuyển) cuối cùng đến điểm hàng hóa đến các địa điểm từ xa trở nên dễ giao hàng cuối cùng trong chuỗi phân phối dàng. Vì vậy, việc phát triển PTVCX thay (điểm đích của hàng hóa). Tại Việt Nam, thế cho PTVCTT của GHCC là cần thiết và GHCC chủ yếu sử dụng các phương tiện có xu hướng tăng trưởng trong tương lai. vận chuyển truyền thống (PTVCTT) chạy Hiện nay, PTVCX đang thu hút mối quan bằng xăng như xe máy và xe tải. Doanh tâm của nhà nghiên cứu trên thế giới và số bán hàng xe máy đạt 588.926 xe trong Việt Nam. Caggiani và cộng sự (2021) đã Quý 2 năm 2023, theo Hiệp hội các nhà sản xem xét xe điện là các giải pháp thúc đẩy xuất xe máy Việt Nam (VAMM, 2023) và logistics xanh của GHCC. Mangano và doanh số bán hàng xe ô tô đạt 22.540 xe Zenezini (2019) chỉ ra việc sử dụng dịch trong tháng 8 năm 2023, theo Hiệp hội sản vụ GHCC trong thương mại điện tử của các xuất ô tô Việt Nam (VAMA, 2023). Việc nhà bán lẻ địa phương phụ thuộc vào các sử dụng PTVCTT của GHCC chưa thực sự thuộc tính của dịch vụ này bao gồm chi phí, hiệu quả đối với doanh nghiệp logistics vì tính kịp thời, tính linh hoạt, tính thuận tiện, phát sinh chi phí do thất bại trong lần giao và tính bền vững. Trong khi các nghiên cứu hàng đầu tiên. Đồng thời, họ cũng gặp phải tại Việt Nam phân tích tình hình sử dụng một số vấn đề như chi phí giao hàng cao, độ dịch vụ GHCC trong thương mại điện tử chính xác và tính minh bạch của việc giao đối với các sản phẩm cụ thể (Trần Thị Ánh hàng, cơ sở hạ tầng kém, đặc điểm hàng Hồng và cộng sự, 2022). Một số khác tập Số 260+261- Tháng 1&2. 2024- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 123
- Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng trung khám phá hành vi của khách hàng hành vi từ sử dụng PTVCTT bằng nhiên như nghiên cứu của Caggiani và cộng sự liệu xăng sang PTVCX. Mục đích của (2021). Nhìn chung, các nghiên cứu này chuyển đổi nhằm tạo dựng hành vi tiêu chưa tập trung vào đặc tính và hành vi dùng bền vững. Một mặt, ý định chuyển sử dụng PTVC, đặc biệt là PTVCX của đổi đã được đề cập trong các bối cảnh sử GHCC, như nhấn mạnh của Nguyễn Thị dụng nền tảng thương mại xã hội (Wang Bình và Trịnh Thị Thu Hương (2021). Đây và cộng sự, 2023), lựa chọn thương hiệu là khoảng trống nghiên cứu liên quan đến điện thoại thông minh (Wong và cộng sự, hành vi sử dụng đối với PTVCX này tại 2019). Mặt khác, ý định chuyển đổi tiêu Việt Nam. dùng xanh đã được xem xét bởi các nghiên Trong bối cảnh đó, mục tiêu của bài viết cứu về mua sắm xanh (Parker và cộng sự, là giải thích hành vi chuyển đổi sử dụng 2023; Suki và cộng sự, 2022) và sản phẩm PTDCX của GHCC. Bài viết mở rộng lý như thời trang dùng lại (Koay và cộng sự, thuyết giá trị tiêu dùng (TCV) với mối quan 2022), đồ gia dụng (Waris và Hameed, tâm môi trường để phân tích ý định chuyển 2020), thời trang tuần hoàn (Kim và cộng đổi PTVCX. Qua đó, một số đóng góp của sự, 2021). Và ý định chuyển đổi sử dụng nghiên cứu: Thứ nhất là phát triển một PTVCX chưa đề cập của GHCC (Caggiani khung nghiên cứu về ý định chuyển đổi sử và cộng sự, 2021). Vì vậy, nghiên cứu về dụng PTVCX từ góc độ giá trị cảm nhận và hành vi này của GHCC của thương mại mối quan tâm môi trường; Thứ hai là mối điện tử là cần thiết. quan tâm môi trường được bổ sung vào lý thuyết TCV để giải thích hành vi chuyển đổi 2.2. Lý thuyết giá trị tiêu dùng PTVCX; Thứ ba là rút ra các hàm ý quản trị đối với nhà sản xuất (NSX) và nhà cung Lý thuyết giá trị tiêu dùng được đề xuất bởi cấp dịch vụ (NCCDV) logistics để khuyến Sheth và cộng sự (1991) nhằm giải thích khích chuyển đổi PTVCX tại Việt Nam. hành vi sử dụng sản phẩm/dịch vụ dựa trên Bên cạnh phần giới thiệu, nội dung chính giá trị cảm nhận của người dùng. Giá trị cảm bài viết bao gồm: (2) tổng quan nghiên cứu nhận là nhìn nhận và đánh giá các lợi ích và mô hình đề xuất, (3) phương pháp nghiên của sản phẩm/dịch vụ mà người dùng có thể cứu, (4) kết quả nghiên cứu, (5) thảo luận nhận được. Theo TCV, người dùng đánh giá và hàm ý, và (6) kết luận và hướng nghiên dựa trên năm khía cạnh: giá trị cảm xúc (về cứu tương lai. cảm giác và phản ứng), giá trị chức năng (về tiện ích và hiệu quả vật lý), giá trị xã 2. Tổng quan nghiên cứu và mô hình đề hội (về hình ảnh cá nhân), giá trị tri thức (về xuất thông tin, trải nghiệm và tò mò), và giá trị điều kiện (về bối cảnh và tình hình cụ thể). 2.1. Ý định chuyển đổi sử dụng phương Các nghiên cứu gần đây đã xem xét TCV tiện vận chuyển xanh của giao hàng đối với thực phẩm xanh (Parker và cộng chặng cuối sự, 2023), sản phẩm thân thiện môi trường (Nekmahmud và cộng sự, 2022), thời trang Ý định là khả năng của cá nhân để thực dùng lại (Koay và cộng sự, 2022), và thời hiện hành vi trong thời gian tới (Davis, trang tuần hoàn (Kim và cộng sự, 2021). 1989). Ý định chuyển đổi sử dụng PTVCX Ngoài ra, TCV được nghiên cứu đối với các của GHCC là khả năng cá nhân sẽ thay đổi sản phẩm/dịch vụ và bối cảnh khác nhau 124 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 260+261- Tháng 1&2. 2024
- LÊ XUÂN CÙ (Koay và cộng sự, 2022). Điển hình, Wong sự quan tâm hơn vấn đề môi trường mà và cộng sự (2019) xem xét TCV để khám sản phẩm họ sử dụng mang lại. Đồng thời, phá hành vi chuyển đổi sản phẩm điện thoại nghiên cứu trước đây cho thấy yếu tố này thông minh thông qua vai trò của giá trị chức là điều kiện thúc đẩy thái độ đối với sản năng, cảm xúc, xã hội, và tri thức. Parker và phẩm thời trang tuần hoàn và tái chế (Kim cộng sự (2023) xem xét giá trị cảm xúc và và cộng sự, 2021), hành vi tiêu dùng xanh xã hội kết hợp mối quan tâm môi trường để (Nekmahmud và cộng sự, 2022). Vì thế: giải thích mua sắm thực phẩm xanh. Giá trị H1a: Giá trị cảm xúc tác động tích cực đến điều kiện và mối quan tâm môi trường đóng mối quan tâm môi trường. vai trò thúc đẩy mua sắm thực phẩm hữu cơ, H1b: Giá trị cảm xúc tác động tích cực đến theo Suki và cộng sự (2022). Tương tự, giá thái độ chuyển đổi PTVCX của GHCC. trị cảm xúc, giá trị điều kiện và kiến thức môi trường là điều kiện tăng cường hành vi 2.3.2. Giá trị chức năng mua sắm xanh của khách du lịch tại quốc gia Giá trị chức năng là cảm nhận lợi ích từ sản Châu Âu và ngoài Châu Âu (Nekmahmud phẩm mang lại các tiện ích, hiệu quả vật và cộng sự, 2022). Koay và cộng sự (2022) lý và chức năng cho người dùng (Sheth và chỉ ra giá trị cảm xúc và giá trị môi trường cộng sự, 1991). Yếu tố này liên quan đến ảnh hưởng đến thái độ mua sắm thời trang tiện ích thiết thực và kinh tế- những lợi ích dùng lại. Từ các kết quả trên, TCV đã lý giải gắn kết với sản phẩm thông qua cảm nhận thái độ và hành vi sử dụng sản phẩm xanh, người dùng. Nó là một động cơ tăng cường đồng thời các giá trị cảm nhận kết hợp với hành vi lựa chọn sản phẩm xanh (Waris và các yếu tố đặc trưng khác (như vấn đề môi Hameed, 2020). Một số đặc điểm cảm nhận trường) có tác động khác nhau đến hành vi chức năng của sản phẩm xanh như giá cả, người dùng. PTVCX là một sản phẩm xanh tính lâu bền, và chất lượng (Suki và cộng và nghiên cứu sẽ xem xét thái độ và hành vi sự, 2022). Người dùng bảo vệ họ từ vấn đề cá nhân dựa trên lý thuyết TCV và mối quan môi trường bằng sử dụng sản phẩm xanh, tâm môi trường tại Việt Nam. mặc dù họ có thể chi trả thêm cho sản phẩm này. Khi người dùng cảm nhận giá trị chức 2.3. Mô hình nghiên cứu năng của sản phẩm, họ sẽ quan tâm đến lợi ích môi trường từ việc sử dụng chúng. Và 2.3.1. Giá trị cảm xúc họ sẽ bày tỏ thái độ và hành vi tiêu dùng Giá trị cảm xúc là cảm nhận lợi ích từ sản xanh (Nekmahmud và cộng sự, 2022). Sử phẩm mang đến trạng thái cảm xúc cho dụng PTVCX của GHCC giúp người dùng người dùng (Sheth và cộng sự, 1991). Việc tăng hiệu suất giao hàng (số lượng đơn sử dụng sản phẩm tạo ra cảm giác, phản hàng, quãng đường vận chuyển), chi phí ứng cảm xúc của cá nhân. Khi người dùng nhiên liệu thấp, giá cả cạnh tranh, lâu bền cảm thấy vui vẻ, thoải mái đối với sản của phương tiện. Vì thế: phẩm, họ sẽ bày tỏ thái độ tích cực và sẵn H2a: Giá trị chức năng tác động tích cực sàng sử dụng. Đối với tiêu dùng xanh, các đến mối quan tâm môi trường. nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa giá trị H2b: Giá trị chức năng tác động tích cực cảm xúc và mối quan tâm môi trường như đến thái độ chuyển đổi PTVCX của GHCC. Parker và cộng sự (2023), Suki và cộng sự (2022). Các giá trị cảm xúc như vui vẻ và 2.3.3. Giá trị xã hội thỏa mãn sử dụng sản phẩm xanh dẫn đến Giá trị xã hội là sự nhìn nhận của mọi Số 260+261- Tháng 1&2. 2024- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 125
- Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng người khi cá nhân sử dụng PTVCX và giúp chỉ ra vai trò của giá trị tri thức đối với mối người dùng nâng cao hình ảnh, tự tin xã hội quan tâm môi trường. Hơn nữa, nó còn là (Sheth và cộng sự, 1991). Lý thuyết TCV động lực của thái độ tích cực sử dụng thời chỉ ra giá trị xã hội thúc đẩy cảm nhận giá trị trang dùng lại (Koay và cộng sự, 2022). chung và hành vi sử dụng đối với sản phẩm Khi cá nhân cảm nhận giá trị tri thức của (Sheth và cộng sự, 1991). Khi cá nhân sử sản phẩm xanh càng lớn, họ sẽ quan tâm dụng PTVCX để giảm thiểu ô nhiễm, và nhiều hơn đến môi trường và thể hiện thái khiến mọi người thay đổi suy nghĩ và đánh độ ưa thích sử dụng sản phẩm đó. Tương giá hình ảnh của cá nhân đó. Điều này tự, bài viết xem xét PTVCX mang đến dẫn đến cá nhân quan tâm nhiều hơn vấn người dùng sự đổi mới, kích thích, và sự đề môi trường, thay đổi cách nhìn và thái thay thế bền vững sẽ thúc đẩy nhận thức và độ khi chuyển đổi sử dụng PTVCX của quan tâm môi trường, và phản ứng cảm xúc GHCC. Mối quan hệ ý nghĩa giữa giá trị xã tích cực khi sử dụng PTVCX. Vì vậy: hội và quan tâm môi trường đã khám phá H4a: Giá trị tri thức tác động tích cực đến khi khách hàng sử dụng thực phẩm hữu cơ mối quan tâm môi trường. (Suki và cộng sự, 2022) và mua sắm xanh H4b: Giá trị tri thức tác động tích cực đến (Parker và cộng sự, 2023). Koay và cộng thái độ chuyển đổi PTVCX của GHCC. sự (2022) chỉ ra sự tác động của giá trị xã hội đến thái độ sử dụng thời trang dùng lại 2.3.5. Mối quan tâm môi trường, thái độ, của sinh viên. PTVCX là sản phẩm phương và ý định chuyển đổi PTVCX của GHCC tiện thân thiện môi trường. Trong sự thống Ngày nay, người dùng rất quan tâm đến vấn nhất với nghiên cứu trên, bài viết xem xét đề môi trường khi tiêu dùng sản phẩm. Cá các mối quan hệ này đối với PTVCX của nhân đã nhận thức bản thân và nỗ lực giảm GHCC. Do đó: thiểu ô nhiễm môi trường bằng sử dụng sản H3a: Giá trị xã hội tác động tích cực đến phẩm xanh. Koay và cộng sự (2022) nhận mối quan tâm môi trường. diện sản phẩm thời trang dùng lại hàm chứa H3b: Giá trị xã hội tác động tích cực đến giá trị môi trường, giảm thiểu rác thải là thái độ chuyển đổi PTVCX của GHCC. một biện pháp bảo vệ môi trường; điều này dẫn đến thái độ và ý định sử dụng loại sản 2.3.4. Giá trị tri thức phẩm này. Waris và Hameed (2020) chỉ ra Giá trị tri thức mang lại sự đổi mới, thỏa sự tác động của mối quan tâm môi trường mãn mong muốn, hiểu biết cá nhân khi sử đến thái độ và ý định mua sắm thiết bị tiết dụng sản phẩm (Sheth và cộng sự, 1991). kiệm điện của hộ gia đình. Thống nhất với Đây là một yếu tố dẫn đến hành vi sử dụng các kết quả về sự tác động tích cực của mối sản phẩm xanh (Kim và cộng sự, 2021). quan tâm môi trường và ý định hành vi sử Khi cá nhân muốn sử dụng sản phẩm mới, dụng sản phẩm xanh như thực phẩm hữu họ cần nhiều thông tin và hiểu biết để đánh cơ (Suki và cộng sự, 2022), bài viết đề xuất giá; từ đó, họ sẽ ra quyết định lựa chọn vai trò của mối quan tâm môi trường nhằm chúng. PTVCX của GHCC là hình thức tăng cường ý định chuyển đổi hành vi sử vận chuyển mới, bền vững và người dùng dụng PTVCX của GHCC. Mặt khác, thái sử dụng chúng để thay thế PTVCTT cho độ mô tả phản ứng cảm xúc cá nhân đối với mục đích giao hàng và đem lại lợi ích môi sử dụng sản phẩm (Davis, 1989) và là yếu trường. Đối với các sản phẩm xanh như tố quyết định hành vi sử dụng khách sạn thực phẩm hữu cơ, Suki và cộng sự (2022) xanh (Verma và cộng sự, 2019), thiết bị 126 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 260+261- Tháng 1&2. 2024
- LÊ XUÂN CÙ Nguồn: Tác giả đề xuất Hình 1. Mô hình nghiên cứu gia đình tiết kiệm điện (Waris và Hameed, nền tảng TCV của Sheth và cộng sự (1991) 2020), thời trang dùng lại (Koay và cộng và các nghiên cứu hiện tại sử dụng lý thuyết sự, 2022). Theo đó: này trong các bối cảnh sản phẩm/dịch vụ H5: Mối quan tâm môi trường tác động tích khác nhau (Koay và cộng sự, 2022; Parker cực đến thái độ chuyển đổi PTVCX của và cộng sự, 2023; Suki và cộng sự, 2022; GHCC. Wang và cộng sự, 2023). Cụ thể, các biến H6: Mối quan tâm môi trường tác động trong mô hình nghiên cứu và các nguồn tích cực đến ý định chuyển đổi PTVCX của tham khảo được minh họa ở Bảng 1. Các GHCC. thang đo này sử dụng thang đo Likert với 5 H7: Thái độ tác động tích cực đến ý định mức độ từ 1- hoàn toàn không đồng ý đến chuyển đổi PTVCX của GHCC. 5- hoàn toàn đồng ý. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.2. Mẫu nghiên cứu 3.1. Đo lường Tác giả thảo luận với các chuyên gia marketing và thương mại điện tử để cải Bài viết sử dụng các thang đo từ lý thuyết thiện thang đo và mô hình trong bối cảnh Bảng 1. Thang đo mô hình nghiên cứu Yếu tố Kí hiệu Nghiên cứu kế thừa Giá trị cảm xúc CX Lin và Huang (2012) Giá trị chức năng CN Sweeney và Soutar (2001) Giá trị xã hội XH Sheth và cộng sự (1991) Giá trị tri thức TT Kim và cộng sự (2021) Mối quan tâm môi trường MT Lin và Huang (2012) Thái độ chuyển đổi PTVCX TD Davis (1989) Ý định chuyển đổi PTVCX của GHCC CD Oliver (2010) Nguồn: Tác giả tổng hợp Số 260+261- Tháng 1&2. 2024- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 127
- Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng Bảng 2. Đặc điểm mẫu công việc liên quan dịch vụ giao hàng. Do Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) tính chất của hoạt động vận chuyển hàng Nam 331 96,5 hóa, các đối tượng với các trình độ giáo Giới tính dục đều tham gia, cụ thể THPT (53,06%), Nữ 12 3,5 đại học (44,9%), và sau đại học (2,04%). THPT 182 53,06 Đa số (86%) đối tượng khảo sát dưới 40 Trình độ học vấn Đại học 154 44,9 tuổi vì hoạt động di chuyển liên quan đến Sau đại học 7 2,04 điều kiện thể chất cá nhân, thời tiết, và môi Dưới 25 96 27,99 trường. Liên quan đến kinh nghiệm sử dụng 25-dưới 30 117 34,11 PTVCTT của GHCC, 62,97% đối tượng Độ tuổi khảo sát có kinh nghiệm 1- 5 năm, tiếp theo 30-dưới 40 82 23,9 18,95% và 18,08% có kinh nghiệm dưới 1 Trên 40 24 14 năm và trên 5 năm. Dưới 1 65 18,95 Kinh nghiệm sử dụng PTVCTT 1–5 216 62,97 4. Kết quả nghiên cứu của GHCC (năm) Trên 5 62 18,08 Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 21 4.1. Kiểm định thang đo nghiên cứu. Sau đó, khảo sát sơ bộ được Nghiên cứu thực hiện phân tích nhân tố thực hiện trên 38 đối tượng. Kết quả bước khám phá với hệ số KMO = 0,882 (>0,5), đầu cho thấy giá trị Cronbach’s alpha của kiểm định Barlett với hệ số Sig. 0,7 (Hair và cộng sự, 2018) (Bảng 3). các shipper như nhà hàng, quán ăn mang Vì thế, các yếu tố đáp ứng độ tin cậy. Đồng về, trường học, chợ, và siêu thị tại Hà Nội. thời, nghiên cứu sử dụng hệ số CR và AVE Kết quả khảo sát thu về 368 phiếu và sau để đánh giá giá trị hội tụ. CR cần lớn hơn khi làm sạch, loại bỏ phiếu không hợp lệ 0,7 và AVE cần lớn hơn 0,5 (Hair và cộng (trùng lặp, thiếu thông tin và câu trả lời), số sự, 2018). Theo Bảng 3, CR và AVE đều phiếu hợp lệ là 343. SPSS 21 và AMOS 21 đạt các giá trị yêu cầu. Do đó, nghiên cứu được sử dụng để phân tích dữ liệu và kiểm đáp ứng giá trị hội tụ. định mô hình. Tiếp theo, nghiên cứu đo lường giá trị phân Kết quả đặc điểm mẫu được mô tả Bảng 2. biệt thông qua xem xét căn bậc hai của Về giới tính, phần lớn đối tượng khảo sát AVE và sự tương quan giữa các cấu trúc. (96,5%) là nam. Điều này phản ánh đặc thù Cụ thể, căn bậc hai của AVE (in nghiêng) 128 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 260+261- Tháng 1&2. 2024
- LÊ XUÂN CÙ Bảng 3. Giá trị hội tụ Yếu tố Giá trị tải CA AVE CR Giá trị cảm xúc 0,816 0,602 0,819 CX1. Tôi cảm nhận sử dụng PTVCX của GHCC mang đóng góp tốt 0,847 hơn cho xã hội CX2. Tôi cảm nhận sử dụng PTVCX của GHCC là một việc làm ý nghĩa 0,734 CX3. Sử dụng PTVCX của GHCC khiến tôi trở thành con người có ích 0,73 hơn Giá trị chức năng 0,884 0,717 0,884 CN1. PTVCX tiết kiệm nhiên liệu hơn PTVCTT 0,749 CN2. PTVCX có mức giá phù hợp 0,91 CN3. PTVCX đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng 0,855 Giá trị xã hội 0,858 0,669 0,858 XH1. Sử dụng PTVCX của GHCC nhận sự tán đồng từ cộng đồng 0,817 XH2. Sử dụng PTVCX của GHCC tạo ấn tượng tốt với mọi người 0,898 XH3. Sử dụng PTVCX của GHCC nhận đánh giá tích cực từ cộng đồng 0,706 Giá trị tri thức 0,909 0,769 0,909 TT1. Sử dụng PTVCX của GHCC mang lại sự khác biệt với PTVCTT 0,856 TT2. Sử dụng PTVCX của GHCC để trải nghiệm phương thức vận 0,88 chuyển mới TT3. Tôi có thể tìm thấy thông tin mới trước khi sử dụng PTVCX của 0,882 GHCC Mối quan tâm môi trường 0,919 0,795 0,921 MT1. Sử dụng PTVCX của GHCC tiết kiệm nhiên liệu 0,895 MT2. Sử dụng PTVCX của GHCC mang đến thân thiện môi trường 0,951 MT3. Sử dụng PTVCX của GHCC giảm thiểu ô nhiễm môi trường so 0,795 với PTVCTT Thái độ chuyển đổi PTVCX 0,89 0,734 0,892 TD1. Chuyển đổi sử dụng PTVCX của GHCC là ý tưởng hay 0,756 TD2. Chuyển đổi sử dụng PTVCX của GHCC là xu hướng tích cực 0,951 TD3. Chuyển đổi sử dụng PTVCX của GHCC là hành động đúng đắn 0,828 Ý định chuyển đổi PTVCX của GHCC 0,824 0,609 0,824 CD1. Tôi sẽ thay thế sử dụng PTVCTT bằng PTVCX của GHCC 0,569 CD2. Tôi lên kế hoạch sử dụng PTVCX của GHCC trong tương lai 0,643 CD3. Tôi sẽ thay đổi hành vi sử dụng PTVCX của GHCC trong thời 0,618 gian tới Nguồn: Tác giả tổng hợp cần lớn hơn sự tương quan giữa các cấu Sự phù hợp của mô hình trúc (Hair và cộng sự, 2018) và kết quả đáp Để đánh giá sự phù hợp của mô hình, ứng yêu cầu (Bảng 4). Vì vậy, nghiên cứu nghiên cứu xem xét một số tiêu chuẩn bao đảm bảo giá trị phân biệt. gồm χ2/df (>3), CFI, IFI, TFI, NFI (≥0,9), Số 260+261- Tháng 1&2. 2024- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 129
- Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng Bảng 4. Giá trị phân biệt CX CN XH TT MT TD CD CX 0,776 CN 0,295 0,847 XH 0,27 0,534 0,818 TT 0,295 0,488 0,378 0,877 MT 0,421 0,576 0,577 0,527 0,892 TD 0,4 0,498 0,495 0,428 0,582 0,857 CD 0,657 0,445 0,481 0,421 0,672 0,595 0,78 Nguồn: Kết quả xử lý từ AMOS 21 và RMSEA (3 1,597 Mô hình cấu trúc tuyến tính được áp dụng CFI ≥0,9 0,978 để kiểm định mô hình nghiên cứu thông qua IFI ≥0,9 0,978 sử dụng phần mềm AMOS 21. Kết quả chỉ TFI ≥0,9 0,973 ra 10/11 giả thuyết được chấp nhận. Trong NFI ≥0,9 0,943 đó, Mối quan tâm môi trường, Thái độ, và RMSEA
- LÊ XUÂN CÙ lại sự hài lòng khi hạn chế ô nhiễm môi độ (β=0,243; p
- Hành vi chuyển đổi sử dụng phương tiện vận chuyển xanh của giao hàng chặng cuối trong thương mại điện tử: Tiếp cận từ giá trị tiêu dùng và họ đánh giá tích cực và khơi gợi hành sách tài chính) hỗ trợ NCCDV logistics và vi chuyển đổi. NSX và NCCDV logistics cá nhân chuyển đổi sang PTVCX. phát triển trạm sạc và sạc nhanh dùng chung nhằm gia tăng mạng lưới giao hàng và sự 6. Kết luận và hướng nghiên cứu tương lai thuận tiện tại các thành phố lớn. Ngoài ra, vấn đề môi trường nhận được sự quan tâm Nghiên cứu đã lý giải một cơ chế của hành rất lớn của xã hội và hành vi tiêu dùng xanh vi chuyển đổi sử dụng PTVCX của GHCC được khuyến khích. Sử dụng PTVCTT trong thương mại điện tử tại Việt Nam dựa đang gia tăng ô nhiễm môi trường. Vì thế, trên sự kết hợp giữa lý thuyết TCV và mối người dùng cần nâng cao nhận thức, nỗ lực quan tâm môi trường. Kết quả khẳng định mang đến dịch vụ vận chuyển bền vững để các giá trị cảm nhận là điều kiện dẫn đến đảm bảo cân bằng môi trường nhờ sử dụng mối quan tâm môi trường, thay đổi thái độ PTVCX. Điều này dẫn đến hình ảnh cá nhân và hành vi sử dụng PTVCX. Đồng thời, và sự đánh giá cao từ cộng đồng. nghiên cứu góp phần gợi mở hàm ý thực Mặt khác, sự ảnh hưởng của mối quan tiễn đối với NSX, NCCDV logistics, và cơ tâm môi trường đến thái độ và hành vi quan quản lý để khuyến khích người dùng chuyển đổi PTVCX của GHCC ngụ ý sử dụng PTVCX của GHCC. NSX, NCCDV logistics, và cơ quan quản Bên cạnh đó, một số định hướng nghiên lý cần chú ý truyền thông về hiệu quả của cứu được xem xét. Thứ nhất, nghiên cứu PTVCX đối với môi trường. Đồng thời, tiếp theo cần mở rộng quy mô mẫu điều NSX và NCCDV logistics cần tích hợp tra để đảm bảo tính khái quát của kết quả vấn đề môi trường vào hoạt động kinh nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu tương lai doanh như có bằng chứng, kết quả thực xem xét lựa chọn PTVCX của GHCC từ nghiệm (qua hình ảnh, video, giấy chứng góc độ của khách hàng mua sản phẩm/dịch nhận) về hiệu quả bảo vệ của PTVCX và vụ bởi vì họ là yếu tố góp phần sự thay đổi tác hại của PTVCTT. Đồng thời, NSX và chất lượng dịch vụ giao hàng. Thứ ba, một NCCDV logistics cần gắn hoạt động kinh số yếu tố liên quan đến giá trị cảm nhận doanh với trách nhiệm xã hội nhằm tạo môi (giá trị chi phí, giá trị điều kiện) và biến trường thân thiện như chương trình bảo trì, kiểm soát (trình độ giáo dục, độ tuổi, kinh bảo dưỡng miễn phí, xây dựng trung tâm nghiệm sử dụng) cần bổ sung vào khung nghiên cứu và phát triển PTVCX và nhiên nghiên cứu nhằm giải thích tổng thể hơn về liệu sạch. Hơn nữa, các chính sách của cơ hành vi chuyển đổi sử dụng PTVCX của quan quản lý (về chính sách ưu đãi thuế), GHCC tại Việt Nam. ■ của tổ chức tín dụng và ngân hàng (về chính Tài liệu tham khảo Caggiani, L., Colovic, A., Prencipe, L. P., & Ottomanelli, M. (2021), “A green logistics solution for last-mile deliveries considering e-vans and e-cargo bikes”, Transportation Research Procedia, 52, 75-82. https://doi.org/10.1016/j. trpro.2021.01.010 Davis, F. D. (1989), “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly, 13(3), 319-340. https://doi.org/10.2307/249008 Hair, F., Babin, B., Black, W. J., & Anderson, R. E. (2018), Multivariate data analysis, Andover, UK: Cengage India. Kim, I., Jung, H., & Lee, Y. (2021), “Consumers’ value and risk perceptions of circular fashion: comparison between secondhand, upcycled, and recycled clothing”, Sustainability, 13(3), 1208. https://doi.org/10.3390/su13031208 Koay, K. Y., Cheah, C. W., & Lom, H. S. (2022), “An integrated model of consumers’ intention to buy second-hand clothing”, International Journal of Retail & Distribution Management, 50(11), 1358-1377. https://doi.org/10.1108/ 132 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 260+261- Tháng 1&2. 2024
- LÊ XUÂN CÙ IJRDM-10-2021-0470 Lin, P.-C., & Huang, Y.-H. (2012), “The influence factors on choice behavior regarding green products based on the theory of consumption values”, Journal of Cleaner Production, 22(1), 11-18. https://doi.org/10.1016/j. jclepro.2011.10.002 Liu, Y., & Cirillo, C. (2018), “Modeling green vehicle adoption: An integrated approach for policy evaluation”, International Journal of Sustainable Transportation, 12(7), 473-483. https://doi.org/10.1080/15568318.2017.13 93584 Mangano, G., & Zenezini, G. (2019), “The value proposition of innovative Last-Mile delivery services from the perspective of local retailers”, IFAC-PapersOnLine, 52(13), 2590-2595. https://doi.org/10.1016/j.ifacol.2019.11.597 Nekmahmud, M., Ramkissoon, H., & Fekete-Farkas, M. (2022), “Green purchase and sustainable consumption: A comparative study between European and non-European tourists”, Tourism Management Perspectives, 43, 100980. https://doi.org/10.1016/j.tmp.2022.100980 Nguyễn Thị Bình, & Trịnh Thị Thu Hương (2021), “Phát triển thương mại điện tử: cơ hội và thách thức cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam”, Quản lý kinh tế quốc tế, 134, 1-15. Oliver, R. L. (2010). Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer: A Behavioral Perspective on the Consumer (2nd ed.). New York: Routledge. Parker, H., Bhatti, W. A., Chwialkowska, A., & Marais, T. (2023), “Factors influencing green purchases: An emerging market perspective”, Sustainable Development, 31(2), 865-876. https://doi.org/10.1002/sd.2426 Sheth, J. N., Newman, B. I., & Gross, B. L. (1991), “Why we buy what we buy: a theory of consumption values”, Journal of Business Research, 22(2), 159-170. https://doi.org/10.1016/0148-2963(91)90050-8 Suki, N. M., Majeed, A., & Suki, N. M. (2022), “Impact of consumption values on consumers’ purchase of organic food and green environmental concerns”, Social Responsibility Journal, 18(6), 1128-1141. https://doi.org/10.1108/ SRJ-01-2021-0026 Sweeney, J. C., & Soutar, G. N. (2001), “Consumer perceived value: the development of a multiple item scale”, Journal of Retailing, 77(2), 203-220. https://doi.org/10.1016/S0022-4359(01)00041-0 Trần Thị Ánh Hồng, Đỗ Thị Huyền, Trương Thị Minh Lý, & Thái Kim Phụng (2022), “Sự mong đợi về dịch vụ giao hàng chặng cuối khi mua sản phẩm điện tử trên các sàn thương mại điện tử của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh “, Nghiên cứu Tài chính - Marketing, 5, 79-88. VAMA. (2023). Báo cáo bán hàng VAMA tháng 8 năm 2023. http://vama.org.vn/Data/upload/files/2023/T8-2023/ Cover%20Letter%20Sales%20report%20-%20August-%20VIE.pdf. VAMM. (2023). VAMM công bố doanh số bán hàng quý 2/2023 tại Việt Nam. https://vamm.vn/vamm-cong-bo-doanh-so- ban-hang-quy-3-2022-tai-viet-nam/. Verma, V. K., Chandra, B., & Kumar, S. (2019), “Values and ascribed responsibility to predict consumers’ attitude and concern towards green hotel visit intention”, Journal of Business Research, 96, 206-216. https://doi.org/10.1016/j. jbusres.2018.11.021 Wang, J., Vo-Thanh, T., Liu, Y.-H., Dang-Van, T., & Nguyen, N. (2023), “Information confusion as a driver of consumer switching intention on social commerce platforms: a multi-method quantitative approach”, Information Technology & People, ahead-of-print(ahead-of-print), https://doi.org/10.1108/ITP-04-2022-0284. Waris, I., & Hameed, I. (2020), “Promoting environmentally sustainable consumption behavior: an empirical evaluation of purchase intention of energy-efficient appliances”, Energy Efficiency, 13(8), 1653-1664. https://doi.org/10.1007/ s12053-020-09901-4 Wong, H. K., Chang, H. H., & Yeh, H. C. (2019), “The effects of consumption values and relational benefits on smartphone brand switching behavior”, Information Technology People, 32(1), 217-243. https://doi.org/10.1108/ ITP-02-2018-0064 Số 260+261- Tháng 1&2. 2024- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 133
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hành vi khách hàng là gì ?
5 p | 466 | 141
-
Sự thuyết phục của PR: Tất cả quy về một câu chuyện
4 p | 278 | 97
-
HÀNH VI MUA SẮM CÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI CHỨC NĂNG BÁN HÀNG TRỰC TIẾP - PHẦN 2
4 p | 178 | 51
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 10 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
25 p | 212 | 33
-
Quyền lực và sự ảnh hưởng
9 p | 183 | 22
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trên Shopee tại TP. Hồ Chí Minh
10 p | 480 | 19
-
Sử dụng địa chỉ IP tĩnh trong mạng
8 p | 117 | 12
-
Định vị người tiêu dùng: Phần 2
184 p | 58 | 10
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chuyển đổi sàn thương mại điện tử: Nghiên cứu thực nghiệm tại Thành phố Hồ Chí Minh
14 p | 22 | 8
-
Nghiên cứu về cảm xúc tiêu cực và hành vi đối phó của khách hàng: Trường hợp ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng
17 p | 75 | 8
-
Tầm quan trọng của việc tuyển dụng nhân sự
2 p | 125 | 6
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến của giới trẻ và những kiến nghị đổi mới chuyên ngành đào tạo quản trị bán hàng trường Đại học Tài chính – Marketing
6 p | 106 | 6
-
Hoạt động marketing xã hội đối với hành vi tiết kiệm nước của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 62 | 6
-
Mô tả công việc Chuyên viên C&B
2 p | 84 | 6
-
Mô tả công việc Chuyên viên nhân sự
2 p | 98 | 4
-
Sự chứng thực của người nổi tiếng tác động lên thái độ và ý định mua hàng của người tiêu dùng: Vai trò trung gian của tương tác xã hội
17 p | 22 | 3
-
Xu hướng mua sắm trực tuyến trong thời kì chuyển đổi số của sinh viên trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn