HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
lượt xem 19
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông đang trong giai đoạn ôn thi đại học chuyên môn toán học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
- www.VNMATH.com Chuyên đề: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN I. Hệ phương trình đối xứng loại 1: Phần 1- Định nghĩa chung: Dựa vào lý thuyết đa thức đối xứng. − Phương trình n ẩn x1, x2, ..., xn gọi là đối xứng với n ẩn nếu thay xi bởi xj; xj bởi xi thì phương trình không thay đổi. − Khi đó phương trình luôn được biểu diễn dưới dạng: x1 + x2 + ... + xn x1x2 + x1x3 + ... + x1xn + x2x1 + x2x3 + ... + xn-1xn ............................... x1x2 ... xn − Hệ phương trình đối xứng loại một là hệ mà trong đó gồm các phương trình đối xứng. − Để giải được hệ phương trình đối xứng loại 1 ta phải dùng định lý Viét. − * Nếu đa thức F(x) = a0xn + a1xn 1 +... an, a0 ≠ 0, ai ∈ P có nhgiệm trên P là c1, ..., cn thì: a1 c1 + c2 + ... + cn = − a 0 a2 c1c2 + c1c3 + ... + c1cn + c2 c1 + c2 c3 + ... + cn -1cn = a0 ............................... n an c1c1 ... cn = ( −1) . a0 (Định lý Viét tổng quát) Phần 2 – Hệ phương trình đối xứng loại 1 hai ẩn: A. LÝ THUUYẾT 1. Định lý Viét cho phương trình bậc 2: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì: b S = x1 + x2 = − a P = x .x = c 12 a x1 + x2 = S thì x1, x2 là nghệm của phương trình X2 − SX + P = 0. Ngược lại, nếu 2 số x1, x2 có x1 .x2 = P 2. Định nghĩa: f ( x, y ) = 0 f ( x, y ) = f ( y , x ) , trong đó g ( x, y ) = g ( y , x) g ( x, y ) = 0 3.Cách giải: Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có). Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và S 2 ≥ 4 P . Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P rồi dùng Viét đảo tìm x, y. Chú ý: + Cần nhớ: x2 + y2 = S2 – 2P, x3 + y3 = S3 – 3SP. + Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv. + Có những hệ phương trình trở thành đối xứng loại 1 sau khi đặt ẩn phụ. 4. Bài tập: Loại 1: Giải hệ phương trình x 2 y + xy 2 = 30 Ví dụ 1. Giải hệ phương trình 3 . x + y = 35 3 1 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com GIẢI Đặt S = x + y, P = xy , điều kiện S 2 ≥ 4 P . Hệ phương trình trở thành: ì ï ï P = 30 ï ì SP = 30 ìS=5 ìx+y=5 ìx =2 ìx =3 ï ï ï ï ï ï ï Ûï æ S Ûï Ûï Ûï Úï í í í í í í . ö 90 ÷ ï S(S - 3P) = 35 ï ç2 ïP =6 ï xy = 6 ïy =3 ïy =2 2 ï ï ï ï ï ï î î î î î ï S çS - ÷= 35 ÷ ïç ï îè Sø xy ( x − y ) = −2 Ví dụ 2. Giải hệ phương trình 3 . x − y = 2 3 GIẢI Đặt t = − y , S = x + t , P = xt , điều kiện S 2 ≥ 4 P Hệ phương trình trở thành: ì xt(x + t) = 2 ì SP = 2 ìS=2 ìx =1 ìx =1 ï ï ï ï ï ï Ûï 3 Ûï Ûï Ûï . í3 í í í í ïx +t =2 ï S - 3SP = 2 ïP =1 ït =1 ïy=-1 3 ï ï ï ï ï î î î î î x + y + 1 + 1 = 4 xy Ví dụ 3. Giải hệ phương trình . x2 + y 2 + 1 + 1 = 4 x2 y 2 GIẢI Điều kiện x ≠ 0, y ≠ 0 . ìæ öæ ö ïç ï çx + 1 ÷+ çy + 1 ÷= 4 ÷ç ÷ ïç ÷ç ÷ ïè xø è yø ï Hệ phương trình tương đương với: í 2 2 ïæ ï çx + 1 ö + æ + 1 ö = 8 ÷ çy ÷ ïç ÷ç ÷ ïè ÷è ÷ ïç ç xø yø î æ 1ö æ 1ö æ 1 öæ 1ö Đặt S = çx + ÷+ çy + ÷ P = çx + ÷ y + ÷ S2 ³ 4P ta có: ç , , ç ÷ç ç ç ÷ ÷ ÷ ÷è ÷ ÷ ÷ ç xø ç ç ç è yø è x øè yø ì ïæ öæ ö ì ï çx + 1 ÷+ çy + 1 ÷= 4 ï ïx+1 =2 ïç ÷ç ÷ ìS=4 ìS=4 ï ìx =1 ÷è ÷ ï ï ç xø ç ï ïè yø ï ï Ûï Ûï Ûï Ûï x . í2 í íæ í í öæ ö ï S - 2P = 8 ïP =4 ïç ïy+1 =2 ï ïy =1 ï çx + 1 ÷ y + 1 ÷= 4 ç ï ï ï î î î ç ÷ ÷ ïç ï ÷ ÷ ç ïè ï x øè yø y ï î ï î x 2 + y 2 + 2 xy = 8 2 (1) Ví dụ 4. Giải hệ phương trình . x+ y =4 (2) GIẢI x, y ≥ 0 . Đặt t = xy ≥ 0 , ta có: Điều kiện xy = t 2 và (2) Þ x + y = 16 - 2t . Thế vào (1), ta được: t 2 - 32t + 128 = 8 - t Û t = 4 Suy ra: ì xy = 16 ìx =4 ï ï ï Ûï í í . ïx+y =8 ïy =4 ï ï î î Loại 2: Điều kiện tham số để hệ đối xứng loại (kiểu) 1 có nghiệm Phương pháp giải chung: + Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có). + Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và S 2 ≥ 4 P (*). + Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P theo m rồi từ điều kiện (*) tìm m. 2 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com Chú ý: Khi ta đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv thì nhớ tìm chính xác điều kiện của u, v. Ví dụ 1 (trích đề thi ĐH khối D – 2004). Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có nghiệm thực: x + y =1 . x x + y y = 1 − 3m GIẢI x, y ≥ 0 ta có: Điều kiện ì x + y =1 ì x + y =1 ï ï ï Ûï í í ï x x + y y = 1 - 3m ï ( x) 3 + ( y) 3 = 1 - 3m ï ï ï ï î î Đặt S = x + y ³ 0, P = xy ³ 0 , S ³ 4P. Hệ phương trình trở thành: 2 ì ì ïS=1 ïS=1 ï Ûï í3 í . ï S - 3SP = 1 - 3m ïP =m ï ï î î 1 Từ điều kiện S ³ 0, P ³ 0, S2 ³ 4P ta có 0 £ m £ . 4 x + y + xy = m Ví dụ 2. Tìm điều kiện m để hệ phương trình 2 có nghiệm thực. x y + xy = 3m − 9 2 GIẢI ì x + y + xy = m ì (x + y) + xy = m ï ï ï Ûï í2 í . ï x y + xy = 3m - 9 ï xy(x + y) = 3m - 9 2 ï ï î î ìS+P =m ï Đặt S = x + y, P = xy, S2 ³ 4P. Hệ phương trình trở thành: ï í . ï SP = 3m - 9 ï î Suy ra S và P là nghiệm của phương trình t 2 - mt + 3m - 9 = 0 ìS=3 ìS=m- 3 ï ï Þï Úï í í . ïP =m- 3 ïP =3 ï ï î î é 2 ³ 4(m - 3) 3 21 Từ điều kiện ta suy ra hệ có nghiệm Û ê ê - 3)2 ³ 12 Û m £ 4 Ú m ³ 3 + 2 3 . (m ê ë x − 4 + y −1 = 4 Ví dụ 3. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm. x + y = 3m GIẢI Đặt u = x - 4 ³ 0, v = y - 1 ³ 0 hệ trở thành: ìu+v =4 ï ìu+v =4 ï ï ï ï Ûí í2 . ï uv = 21 - 3m ï u + v = 3m - 5 2 ï ï î ï î 2 21 - 3m Suy ra u, v là nghiệm (không âm) của t 2 - 4t + = 0 (*). 2 Hệ có nghiệm Û (*) có 2 nghiệm không âm. ì 3m - 13 ì ï ï D/ ³ 0 ï ï ³0 ï ï 13 ïS³ 0 Û ï 2 Ûí Û £ m £ 7. í ï ï 21 - 3m 3 ïP ³ 0 ï ³0 ï ï ï ï î ï î 2 3 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com x 2 + y 2 + 4 x + 4 y = 10 Ví dụ 4. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực. xy ( x + 4)( y + 4) = m GIẢI ì (x 2 + 4x) + (y 2 + 4y) = 10 ì x 2 + y 2 + 4x + 4y = 10 ï ï ï ï Ûí 2 í . ï xy(x + 4)(y + 4) = m ï (x + 4x)(y 2 + 4y) = m ï ï î î Đặt u = (x + 2)2 ³ 0, v = (y + 2)2 ³ 0 . Hệ phương trình trở thành: ì ì ï u + v = 10 ï S = 10 ï Ûï í í (S = u + v, P = uv). ï uv - 4(u + v) = m - 16 ï P = m + 24 ï ï î î ì S2 ³ 4P ï ï ï Điều kiện ï S ³ 0 Û - 24 £ m £ 1 . í ï ïP ³ 0 ï ï î Loại 3: Một số bài toán giải bằng cách đưa về hệ phương trình. 3 Ví dụ. Giải phương trình: 3 x + 3 1 − x = . 2 GIẢI 3 3 3 u+v = 2 u+v= 3 x = u u + v = 2 ⇔ 2 ⇔ Đặt: 3 . Vậy ta có hệ: u.v = 19 1− x = v u 3 + v3 = 1 (u + v) (u + v) 2 − 3uv = 1 36 3 19 u, v là hai nghiệm của phương trình: X 2 - X + =0 2 36 3 x = 9 + 5 ÷ 9+ 5 u = 12 ÷ 12 ⇒ ⇒ 3 9- 5 9- 5 u = x = 12 ÷ ÷ 12 9 + 5 3 9− 5 3 Vậy phương trình có hai nghiệm: {x} = ÷; 12 ÷ . ÷ ÷ 12 B. BÀI TẬP I. Giải các hệ phương trình sau: x y + y x = 30 x4 + y 4 = 1 x2 + y 2 = 5 3) 1) 6 2) 4 6 22 4 x + y = 1 x − x y + y = 13 x x + y y = 35 1 ( x + y ) 1 + ÷ = 5 x + y =4 xy x 2 + x + y 2 + y = 18 4) 2 6) 5) x 2 + y 2 1 + 1 = 49 xy ( x + 1)( y + 1) = 72 ( ) x + y 2 + 2 xy = 8 2 ÷ x2 y 2 11 x x + y + x + y = 4 y 7 x + y = 4 y+ x= +1 xy 9) 2 ( )( ) 7) 8) 2 3 3 x + y x + y = 280 x2 + y 2 + 1 + 1 = 4 x xy + y xy = 78 x2 y 2 4 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com x6 + y6 = 2 10) 3 3 x − 3x = y − 3 y II. Gải hệ phương trình có tham số: 1. . Tìm giá trị của m: 5 ( x + y ) − 4 xy = 4 a) có nghiệm. x + y − xy = 1 − m x + y + xy = m + 2 có nghiệm duy nhất. b) 2 2 x y + xy = m + 1 ( x + y ) 2 = 4 có đúng hai nghiệm. c) 2 x + y = 2 ( m + 1) 2 x + xy + y = m 2. 2 2 (1II) x + y = m a. Giải hệ phương trình khi m = 5. b. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm. x + xy + y = m 3. 2 (7I) 2 x y + xy = 3m − 8 a Giải hệ phương trình khi m = 7/2. b. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm. x + xy + y = m + 1 4. 2 (40II) 2 x y + xy = m a. Giải hệ phương trình khi m=2. b. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) với x >0, y >0. III. Giải phương trình bằng cách đưa về hệ phương trình: 1. Giải phương trình: 4 x − 1 + 4 18 − x = 3 . 2. Tìm m để mỗi phương trình sau có nghiệm: a. 1 − x + 1 + x = m b. m − x + m + x = m c. 3 1 − x + 3 1 + x = m Phần 3 – Hệ phương trình đối xứng loại 1 ba ẩn: (Đọc thêm) a. §Þnh nghÜa: Lµ hÖ ba Èn víi c¸c ph¬ng tr×nh trong hÖ lµ ®èi xøng. b. §Þnh lý Vi-et cho ph¬ng tr×nh bËc 3: x + y + z = α Cho 3 sè x, y, z cã: xy + yz + zx = β xyz = γ Th× x, y, z ;µ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh X3 - αX2 + βX - γ = 0. (*) ThËy vËy: (X - x)(X - y)(X - z) = 0 ⇔ [ X2 - (x + y)X + xy ](X - z) = 0 ⇔ X3 - X2z - X2(x + y) + (x + y)zX + xyX - xyz = 0 ⇔ X 3 - α X 2 + βX - γ = 0 . (*) cã nghiÖm lµ x, y, z ⇒ ph¬ng tr×nh X3 - αX2 + βX - γ = 0 cã 3 nghiÖm lµ x, y, z. c.C¸ch gi¶i: + Do c¸c ph¬ng tr×nh trong hÖ lµ ®èi xøng nªn ta lu«n viÕt ® îc díi d¹ng α, β, γ 5 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com x + y + z = α xy + yz + zx = β Khi ®ã ta ®Æt xyz = γ Ta ®îc hÖ cña α, β, γ. + Gi¶i ph¬ng tr×nh X3 - αX2 + βX - γ = 0 (1) t×m ®îc nghiÖm (x, y, z) cña hÖ. Chó ý: (1) cã nghiÖm duy nhÊt ⇒ hÖ v« nghiÖm. (1) cã 1 nghiÖm kÐp duy nhÊt ⇒ hÖ cã nghiÖm. (1) cã 2 nghiÖm : 1 nghiÖm kÐp, 1 nghiÖm ®¬n ⇒ hÖ cã 3 nghiÖm. (1) cã 3 ngiÖm ⇒ hÖ cã 6 nghiÖm. d. Bµi tËp: x + y + z = 2 2 2 2 x + y + z = 6 VD1: Gi¶i hÖ: x 3 + y3 + z3 = 8 Gi¶i: ¸p dông h»ng ®¼ng thøc ta cã: x2 + y2 + z2 = (x + y + z)2 - 2(xy + yz + zx). x3 + y3 + z3 = (x + y + z)3 - 3(x + y + z)(xy + yz + zx) + 3xyz. VËy 6 = 22 - 2(xy + yz + zx) ⇒ xy + yz + zx = -1. 8 = 23 - 3.2.(-1) + 3xyz ⇒ xyz = -2. t = 1 ⇒ x, y, z lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh:t3 - 2t2 - t + 2 = 0 ⇔ t = - 1 t = 2 VËy hÖ cã 6 cÆp nghiÖm (1;-1;2); (-1;1;2); (1;2;-1); (-1;2;1); (2;1;-1); (2;-1;1). x + y + z = 9 (1) xy + yz + zx = 27 (2) VD2: Gi¶i hÖ 1 1 1 + + =1 (3) x y z xy + yz + zx =1 Gi¶i: §K: x, y, z ≠ 0. Tõ (3) ⇔ xyz Do (2) ⇒ xyz = 27 x + y + z = 9 VËy hÖ ⇔ xy + yz + zx = 27 xyz = 27 Do ®ã (x; y; z) lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: X3 - 9X2 + 27X - 27 = 0 ⇔ (X - 3)3 = 0 ⇔ X = 3. VËy hÖ cã nghiÖm lµ (3; 3; 3). x + y + z = a 2 2 2 2 x + y + z = a VD3: Gi¶i hÖ x 3 + y3 + z3 = a 3 Gi¶i: x2 + y2 + z2 = (x + y + z)2 - 2(xy + yz + zx) ⇒ xy + yz + zx = 0. 6 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com x3 + y3 + z3 = (x + y + z)3 - 3(x + y + z)(xy + yz + zx) + 3xyz ⇒ xyz = 0. x + y + z = 0 xy + yz + zx = 0 VËy cã: xyz = 0 X = 0 ⇒ (x; y; z) lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: X3 - aX2 = 0 ⇒ X = a VËy hÖ cã nghiÖm lµ {(a; 0; 0); (0; a; 0); (0; 0; a)} e.Chó ý: Cã nhiÒu vÊn ®Ò cÇn lu ý khi gi¶i hÖ lo¹i nµy + Víi c¸ch gi¶i theo ®Þnh lý Vi-et tõ hÖ ta ph¶i ®a ra ®îc x + y + z; xy + yz + zx; xyz cã thÓ nã lµ hÖ qu¶ cña hÖ nªn khi t×m ®îc nghiÖm nªn thö l¹i. + V× lµ hÖ ®èi xøng gi÷a c¸c Èn nªn trong nghiÖm cã Ýt nhÊt 2 cÆp nghiÖm cã cïng x, cïng y hoÆc cïng z nªn cã thÓ gi¶i hÖ theo ph¬ng tr×nh céng, thÕ. x + y + z = 9 (1) VD: xy + yz + zx = 27 (2) 1 1 1 + + =1 (3) x y z Gi¶i: Râ rµng x = 0, y = 0, z = 0 kh«ng lµ nghiÖm cña hÖ Víi x ≠ 0, y ≠ 0, z ≠ 0, nh©n hai vÕ cña (3) víi xyz ta cã xy + yz + zx = xyz (4). Tõ (2) vµ (4) ⇒ xyz = 27 (5) Tõ (2) ⇒ x2(y + z) + xyz = 27x (6) 2 Tõ (1), (5), (6) ta cã: x (9 - x) + 27 - 27x = 0 ⇔ x3 - 9x2 + 27x - 27 = 0 ⇔ (x - 3)3 = 0 ⇔ x = 3 y + z =6 ⇒ y = z = 3. Thay x = 3 vµo (1), (5) ta cã: yz = 9 VËy hÖ cã nghiÖm lµ x = y = z = 3. II. Hệ phương trình đối xứng loại 2: 1. Hệ phương trình đối xứng loại 2 hai ẩn: A. Định ghĩa: f ( x, y ) = 0 ( 1 ) f ( y , x) = 0 ( 2 ) Cách giải: Lấy (1) − (2) hoặc (2) − (1) ta được: (x−y)g(x,y)=0. Khi đó x−y=0 hoặc g(x,y)=0. + Trường hợp 1: x−y=0 kết hợp với phương trình (1) hoặc (2) suy ra được nghiệm. + Trường hợp 2: g(x,y)=0 kết hợp với phương trình (1) + (2) suy ra nghiệm (trong trường h ợp này hệ phương trình mới trở về hệ đối xứng loại 1) và thông thường vô nghiệm. B. Các ví dụ: x3 = 3 x + 8 y ( 1) Ví dụ 1: Giải hệ phương trình 3 (I) y = 3 y + 8x ( 2) GIẢI 2 2 Lấy (1) − (2) ta được: (x - y)(x + xy + y + 5) = 0 7 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com x = 0 x 3 = 3x + 8y x 3 - 11x = 0 Trường hợp 1: (I) ⇔ ⇔ ⇔ x = ± 11 . x = y x = y x = y x 2 +xy+y 2 +5=0 Trường hợp 2: (I) ⇔ 3 3 (hệ này vô nghiệm) x +y =11( x+y ) Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm: { (x, y)} = { (0,0); ( } 11, 11); (- 11,- 11) x + 4 y − 1 = 1 Ví dụ 2: Giải hệ phương trình y + 4 x −1 =1 GIẢI Đặt: x - 1 = u ≥ 0; y-1 =v≥0 4 4 u 4 + 1 + v = 1 u 4 + v = 0 u = 0 x = 1 ⇔ 4 ⇔ (Do u, v ≥ 0) ⇒ Hệ phương trình trở thành 4 . v = 0 y = 1 v + 1 + u = 1 v + u = 0 Vậy hệ có nghiệm (1,1) x = y2 − y + m Ví dụ 2: Cho hệ phương trình (I) 2 y = x − x + m a. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. x - y = y2 - y - x 2 + x x = ± y ⇔ ⇔ 2 2 x = y - y + m x = y - y + m x = y x = y 2 Giải (I) 2 x = y - y + m x - 2x + m = 0 ⇔ ⇔ x=-y x=-y 2 x = y - y + m y + m = 0 2 Δ x ' ≥ 0 1 - m ≥ 0 m ≤ 1 ⇔ ⇔ ⇔m≤0 a) Hệ phương trình có nghiệm ⇔ ' - m ≥ 0 m ≤ 0 Δ y ≥ 0 Δ x ' =0 1 - m = 0 ' Δ y
- www.VNMATH.com x = 1 (x - 1)(x 2 + x - 1) = 0 ⇔ ⇒ -1± 5 x = t x= 2 -1± 5 Vậy phương trình có 3 nghiệm: 1; . 2 C. Bài tập: 1.Giải các hệ phương trình sau: 13 3 2 x + y = x 2 x + y = x 2 x3 + 1 = 2 y a. c. 3 b. 2 y + x = 3 2 y + 1 = 3 y + 1 = 2x y2 xy x + y+9 =9 x + 2− y = 2 x+5 + y−2 =7 d. e. g. y + x+9 =9 y + 2−x = 2 y+5 + x−2 =7 x 2 − ( x + y ) = 2m 2. Cho hệ phương trình 2 . y − ( x + y ) = 2m a. Giải hệ với m = 0. b. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. x3 = y 2 + 7 x 2 − mx 3. Tìm m để hệ: 3 có nghiệm duy nhất. 2 2 y = x + 7 y − my a. x 2 + x + 5 = 5 . 4. Giải các phương trình: b. x3 − 3 3 3 x + 2 = 2 . 2. HÖ ph¬ng tr×nh ®èi xøng lo¹i 2, 3 Èn: (§äc thªm) A. Dïng chñ yÕu lµ ph¬ng ph¸p biÕn ®æi t¬ng ®¬ng b»ng phÐp céng vµ thÕ. Ngoµi ra sö dông sù ®Æc biÖt trong hÖ b»ng c¸ch ®¸nh gi¸ nghiÖm, hµm sè ®Ó gi¶i. B. VÝ dô: x 2 + 2yz = x (1) 2 Gi¶i hÖ y + 2zx = y (2) z 2 + 2xy = z (3) Gi¶ b»ng c¸ch céng (1), (2), (3) vµ lÊy (1) trõ ®i (2) ta cã hÖ ®· cho t ¬ng ®¬ng víi hÖ x 2 + 2yz = x 2 (x + y + z) = x + y + z (x - y)(x + y - 2z - 1) = 0 HÖ nµy ®¬ng t¬ng víi 4 hÖ sau: x 2 + 2yz = x x 2 + 2yz = x x + y + z = 0 (I) x + y + z = 0 (II) x = y x + y - 2z - 1 = 0 x + 2yz = x x 2 + 2yz = x 2 x + y + z = 1 (III) x + y + z = 1 (IV) x =y x + y - 2z - 1 = 0 9 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com Gi¶i (I): -1 x = 0 ∨ x = 3 x 2 + 2yz = x x 2 + 2yz = x x 2 - 4x 2 = x (I) ⇔ 2y + z = 0 ⇔ z = - 2x ⇔ z = - 2x ⇔ z = - 2x x = y x = y x = y x = y -1 -1 2 VËy (I) cã 2 nghiÖm (0;0;0); ( ; ; ) 333 2 -1 -1 -1 2 -1 Lµm t¬ng tù (II) cã nghiÖm ( ; ; );( ; ; ) 333 333 111 HÖ (III) cã nghiÖm (0;0;1); ( ; ; ) 333 HÖ (IV) cã nghiÖm (0;1;0); (1;0;0). VËy hÖ ®· cho cã 8 nghiÖm kÓ trªn. x 2 + y2 + z = 1 2 2 VD2: Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh: x + y + z = 1 x 2 + y + z2 = 1 x 2 + y2 + z = 1 (y - z)(y + z - 1) = 0 Gi¶i: HÖ ⇔ (x - z)(x + z - 1) = 0 x 2 + y2 + z = 1 x 2 + y 2 + z = 1 y=z (I) y = z (II) x=z x + z - 1 = 0 ⇔ x 2 + y2 + z = 1 x 2 + y 2 + z = 1 z + y - 1 = 0 (III) z + y - 1 = 0 (IV) x = z x + z - 1 = 0 Gi¶i c¸c hÖ b»ng ph¬ng ph¸p thÕ ®îc 5 nghiÖm (-1;-1;-1); (0;0;1); (0;1;0); (0;0;1); 1 1 1 2 ; 2 ; 2 ÷. x2 = y + 1 2 y = z +1 VD4: Gi¶i hÖ: z2 = x +1 Gi¶i: XÐt hai trêng hîp sau: TH1: Trong 3 sè Ýt nhÊt cã 2 nghiÖm sè b»ng nhau: x2 = x + 1 2 y = z +1 Gi¶ sö x=y cã hÖ z2 = x +1 10 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com 1+ 5 1+ 5 1+ 5 1− 5 1− 5 1− 5 2 ; 2 ; 2 ÷; 2 ; 2 ; 2 ÷ Tõ ®ã cã nghiÖm cña hÖ (x;y;z) lµ : ÷ ÷ T¬ng tù y=z, z=x ta còng ®îc nghiÖm nh trªn. TH2 : 3 sè x, y, z ®«i mét kh¸c nhau . Gi¶ sö x>y>z ,xÐt hµm sè f(t) = t2 trªn D = [ −1; +∞ ) a) z ≥ 0 , x>y>z ≥ 0 ⇒f(x)>f(y)>f(z)⇒y+1>z+1>x+1⇒y>x>z(v« lý). b) z
- www.VNMATH.com f(x) > f(y) > f(z) ⇒ y > z > x m©u thuÉn víi (*). VËy ®iÒu gi¶ sö sai. Do vai trß x, y, z nh nhau. VËy TH2 - hÖ v« nghiÖm VËy hÖ ®· cho cã nghiÖm duy nhÊt lµ (0; 0; 0) C. Bµi tËp x = y3 + y 2 + y − 2 1. y = z + z + z − 2 3 2 z = x3 + x2 + x − 2 2 2. 3 3(3x 2 − 4) 2 − 4 − 4 = x y = 3x − 4 2 ⇒ x = 3z 2 − 4 . Híng dÉn: §Æt z = 3y − 4 2 y = 3x 2 − 4 §a vÒ gi¶i hÖ z = 3 y − 4 2 x = 3z 2 − 4 2 x2 =y xyz = x + y + z 1 + x2 y 3 − 9 x 2 + 27 x − 27 = 0 yzt = y + z + t 3 2 y2 2 4. z − 9 y + 27 y − 27 = 0 =z 3. 5. ztx = z + t + x 2 1 + y 3 2 x − 9 z + 27 z − 27 = 0 txy = t + x + y 2z2 =x 1 + z 2 III. Hệ phương trình đẳng cấp: F ( x, y ) = A , trong đó F ( kx, ky ) = k n F ( x, y ) ; G ( kx, ky ) = k m G ( x, y ) . 1. Dạng: G ( x, y ) = B 2. Cách giải: Đặt y = tx (x ≠ 0) hoặc x = ty (y ≠ 0). 3. Ví dụ: x 2 − 2 xy + 3 y 2 = 9 ( *) Giả hệ phương trình: 2 2 x − 4 xy + 5 y = 5 GIẢI + Với x = 0: Hệ phương trình đã cho vô nghiệm. ( ) x 2 1 − 2t + 3t 2 = 9 ( 1) . Lấy (1)÷ (2) ta + Với x ≠ 0: Đặt y = tx. Hệ phương trình tương đương với 2 ( ) x 1 − 4t + 5t = 5 ( 2 ) 2 2 1 được: 15t2−13t+2=0⇒ t = ; t = . 3 5 2 3 • Với t = 3 : ta có y = 2 x , thay vào (*) ta được nghiệm (3;2), (−3;2). 5 2 2 5 2 2 1 1 • Với t = 5 : ta có y = 5 x , thay vào (*) ta được nghiệm 2 ; 2 ÷, − 2 ; 2 ÷. ÷ ÷ 12 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com 4. Bài tập: Giải các hệ phương trình sau: 3 x 2 + 2 xy + y 2 = 11 6 x 2 − xy − 2 y 2 = 56 2 x3 + 3x 2 y = 5 1) 2 2) 2 3) 3 x + 2 xy + 5 y = 25 5 x − xy − y = 49 y + 6 xy = 7 2 2 2 IV. Một số hệ phương trình khác: Tổng hợp các kiến thức kết hợp với việc suy luận hợp lý để giải. xy + x + y = x 2 − 2 y 2 ( x, y ∈ ¡ ) . 1. x 2 y − y x − 1 = 2x − 2 y HD: Biến đổi phương trình xy + x + y = x 2 − 2 y 2 ⇔ (x + y)(x −2y −1) = 0. ĐS: x = 5; y = 2. x + 2x y + x y = 2x + 9 4 3 2 2 ( x, y ∈ ¡ ) . 2. 2 x + 2 xy = 6 x + 6 ( x 2 + xy ) 2 = 2 x + 9 17 ĐS: x = −4; y = HD: Biến đổi hệ phương trình thành: . . 6 x + 6 − x2 xy = 4 2 2 5 x + y + x y + xy + xy = − 4 3 2 3. . x 4 + y 2 + xy ( 1 + 2 x ) = − 5 4 −5 2 ( ) 2 x + y + xy x + y + xy = 4 u = x 2 + y HD: Biến đổi hệ phương trình thành: . Đặt: . x 2 + y 2 + xy = −5 ( ) v = xy 4 5 x = 3 x = 1 4 ∨ ĐS: −3 . y = − 3 25 y = 2 16 1 1 x − x = y − y ( 1) 4. . 2 y = x3 + 1 −1 + 5 −1 + 5 −1 − 5 −1 − 5 1 ĐS: ( 1;1) , HD: (1) ⇒ ( x − y ) 1 + ÷ = 0 . ; ÷, ; ÷ ÷ ÷ 2 2 2 2 xy 1 log 1 ( y − x ) − log 4 y = 1 5. 4 . x 2 + y 2 = 25 3y ĐS: ( 3; 4 ) HD: Tìm cách khử logarit để được: x = . 4 3 y − x = y − x 6. . x + y = x + y + 2 ( ) 3 1 ĐS: ( 1;1) , ; ÷ y − x = y − x ⇒ 3 y − x 1− 6 y − x = 0 . 3 HD: 2 2 13 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
- www.VNMATH.com y2 + 2 3y = x2 7. . 3 x = x + 2 2 y2 ĐS: ( 1;1) HD: Đối xứng loại 2. x −1 + 2 − y =1 8. . 3log 9 ( 9 x ) − log 3 y = 3 2 3 ĐS: ( 1;1) , ( 2; 2 ) . HD: Tìm cách khử logarit để được: x = y . x + y − xy = 3 9. x +1 + y +1 = 4 ĐS: ( 3; 3) . HD: Đặt t = xy , bình phương hai vế phương trình thứ hai tìm được t=3. 1 1 x + x + y + y = 5 10. . Tìm m để hệ phương trình này có nghiệm thực. x3 + 1 + y 3 + 1 = 15m − 10 x3 y3 1 1 7 HD: Đặt u = x + , v = y + , điều kiện u ≤ 2, v ≤ 2 . ≤ m ≤ 2, m ≥ 22 . ĐS: x y 4 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 14 Thái Thanh Tùng – Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số kỹ thuật giải hệ phương trình
0 p | 1079 | 491
-
Bài tập Toán: Hệ phương trình
31 p | 942 | 217
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng cho học sinh giải hệ phương trình đối xứng
27 p | 544 | 157
-
Ứng dụng đạo hàm vào giải một số bài toán phương trình-hệ phương trình
12 p | 521 | 144
-
Một số kỹ thuật giải hệ phương trình 2
0 p | 397 | 128
-
Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình dưới sự hỗ trợ của máy tính Casio - Châu Thanh Hải
91 p | 224 | 70
-
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán - Vũ Văn Bắc
42 p | 324 | 69
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình - luyện thi đại học
22 p | 308 | 63
-
Chuyên đề: Phương trình - Bất phương trình - Hệ phương trình Đại số (ThS. Lê Văn Đoàn)
250 p | 231 | 45
-
Toán ôn thi Đại học - Chuyên đề 2: Hệ phương trình đại số
15 p | 163 | 29
-
luyện siêu tư duy casio - chuyên đề: phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, đại số và vô tỷ
151 p | 156 | 23
-
Giải chi tiết 100 hệ phương trình siêu khó
55 p | 152 | 20
-
Các chuyên đề Luyện thi đại học - Nguyễn Minh Hiếu
78 p | 181 | 16
-
Bài 6: Hệ phương trình đại số vô tỷ - ThS. Lê Văn Đoàn
26 p | 129 | 11
-
Chọn lọc các phương trình đại số hay và khó: Phần 2
320 p | 196 | 6
-
Chọn lọc các phương trình đại số hay và khó: Phần 1
233 p | 186 | 5
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh sử dụng tọa độ trong hình học phẳng để chứng minh một số bất đẳng thức, giải một số phương trình và bất phương trình đại số nhằm nâng cao chất lượng đối với học sinh lớp 10 ở trường THPT
15 p | 45 | 2
-
Tuyển chọn phương trình đại số hay và khó: Phần 1 - Nguyễn Minh Tuấn
208 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn