intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ Biogas ở Việt Nam

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

280
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ Biogas ở Việt Nam" nhằm tóm tắt lịch sử, hiện trạng, thúc đẩy và tương lai phát triển biogas ở Việt Nam. Theo Niên giám thống kê 2007, có rất nhiều loại chất thải chăn nuôi, chất thải nông nghiệp sản sinh từ các nhà máy chế biến nông sản cần được xử lý và sản xuất gas. Kỹ thuật túi ủ phân làm chất đốt đã có tác động tốt đến hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bởi vì rẻ tiền, xây và sửa chữa đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ Biogas ở Việt Nam

HIEÄN TRAÏNG VAØ XU HÖÔÙNG PHAÙT TRIEÅN<br /> COÂNG NGHEÄ BIOGAS ÔÛ VIEÄT NAM<br /> <br /> Situation and development trend of biodigester in Vietnam<br /> <br /> Döông Nguyeân Khang<br /> Ñaïi hoïc Noâng Laâm TP Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> Summary<br /> This paper describes the history, present status, incentives and future development of<br /> biodigesters in Vietnam. According to the Statistical Book (2007), there were many kind of wastes<br /> from animal husbandry and agricultural production factories for environmental treating and biogas<br /> production. The plastic film biodigester on small farms has had good impact because of the low<br /> cost, simplicity of construction and operation. In the long run the market opportunity in the biogas<br /> program and CDM promoters would become more concentration on high density polyethylene<br /> (HDPE) biodigesters for big farms and agricultural production factories.<br /> <br /> Key words: biodigesters, design, present and future, development<br /> Tóm tắt<br /> Bài viết nhằm tóm tắt lịch sử, hiện trạng, thúc ñẩy và tương lai phát triển biogas ở Việt Nam.<br /> Theo Niên giám thống kê 2007, có rất nhiều loại chất thải chăn nuôi, chất thải nông nghiệp sản sinh<br /> từ các nhà máy chế biến nông sản cần ñược xử lý và sản xuất gas. Kỹ thuật túi ủ phân làm chất ñốt<br /> ñã có tác ñộng tốt ñến hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bởi vì rẻ tiền, xây và sửa chữa ñơn giản. ðể mở ra cơ hội<br /> tốt ñẹp cho phát triển thị trường biogas lâu dài ñồng thời thiết lập chương trình Cơ chế phát triển<br /> sạch (Clean development mechanism: CDM) chúng ta cần tập trung trên kỹ thuật biogas làm bằng<br /> chất liệu nhựa HDPE (high density polyethylene) cho các trang trại chăn nuôi lớn cũng như các<br /> nhà máy chế biến nông sản.<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> Cùng với việc tăng số lượng gia súc ñã làm tăng số lượng chất thải chăn nuôi và gây ô<br /> nhiễm môi trường. Do ñó việc ñặt ra quản lý chất thải chăn nuôi ñể vừa ngăn chặn tác nhân gây ô<br /> nhiễm từ chất thải này vừa tái tạo năng lượng phục vụ sản xuất ñang là vấn ñề ñặt ra cho ngành<br /> chăn nuôi. Vì vậy công nghệ biogas ñược ñặt ra cho người chăn nuôi trong việc lựa chọn phương<br /> án thiết kế thi công một cách hiệu quả nhất. Hơn nữa, chất thải sau khi xử lý bằng công nghệ<br /> biogas ñã ñược cho thấy bởi nhiều báo cáo khoa học ñã là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho cây trồng<br /> khi và thực vật thuỷ sinh. Ngược lại, nếu chưa xử lý, chất thải chăn nuôi sẽ là nơi chứa mầm bệnh<br /> của các loại vi khuẩn gây bệnh, các chất hữu cơ, các chất chứa ni-tơ và axit phốt-pho-ric…; do ñó<br /> chúng có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt lẫn nước ngầm. Nước mặt ô nhiễm chảy xuống sông,<br /> suối hoặc ao hồ gây hiện tượng làm giàu các chất dinh dưỡng trong nguồn nước. Khi phân hủy sẽ<br /> tạo ra mê-tan và a-mô-ni-ắc có mùi hôi thối ñồng thời gây hiện tượng nóng lên của toàn cầu. Vì<br /> thế quản lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ biogas ñã làm hạn chế phát thải ñồng thời xây<br /> dựng và bán chứng chỉ CDM là cần thiết.<br /> <br /> HIỆN TRẠNG LÂY NHIỄM MẦM BỆNH TỪ PHÂN VẬT NUÔI<br /> Nước bề mặt bị nhiễm bẩn phân vật nuôi trực tiếp ñã cho thấy nguy cơ nhiễm bẩn này sẽ<br /> lan rộng nhiều hơn. Vật nuôi này mang những mầm bệnh của ñộng vật khác cùng với nguồn nước<br /> <br /> 76<br /> bề mặt bị nhiễm bẩn sẽ ñe doạ ñến sức khoẻ của chúng và vật nuôi khác. Vật nuôi cũng có thể gây<br /> ô nhiễm bề mặt nước trên diện rộng. Khi thời tiết lạnh, ñặc biệt là khi trời mưa thì nguy cơ lây<br /> nhiễm của vi sinh vật gây bệnh thương hàn ở dòng nước ñứng (nước tan chảy) là rất cao. ðiều này<br /> cũng ñược thấy mầm bệnh vi sinh vật có ở cả bệnh nhân và vật nuôi khi nhiễm bẩn trực tiếp nước<br /> bề mặt chứa phân.<br /> Hơn nữa, sự nhiễm bẩn thực phẩm cũng ñược tìm thấy khi quản lý chất thải chăn nuôi<br /> không tốt. Phân chuồng bón cho thực vật có thể bị nhiễm trong ñất do vi sinh vật thương hàn ñã<br /> ñược cho thấy bởi Brackett (1999; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Các bằng chứng<br /> nhiễm bẩn ñã tìm thấy trong thức ăn sống, từ ñó làm tăng xu hướng nhiễm bệnh. Rượu bị nhiễm<br /> phân gia súc có chứa E.coli 0157:H7 (Zhao và ctv, 1993; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành,<br /> 2003). Sử dụng phân tươi bón cho cây trồng cũng gây ra những chứng bệnh khác thường là có liên<br /> quan ñến E.coli 0157:H7.<br /> Rau, cỏ có thể bị nhiễm nước tưới lấy từ nước thải của nông trại chăn nuôi (Nakshabandi<br /> và ctv, 1997, Barke và ctv, 2001; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Trong tương lai nguồn<br /> lây nhiễm sẽ rất nghiêm trọng nếu nguồn nước tưới sạch giảm chất lượng và nhu cầu nước tưới gia<br /> tăng.<br /> Nước tưới nhiễm phân ñược phổ biến gần ñây ở búp non của cây linh lăng gồm Salmonella<br /> và E.coli 0157:H7 (Fu và ctv, 2001; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Nhiều nguồn nước<br /> mang dịch bệnh ñã ñược báo cáo từ nhiều cơ quan khác nhau (Barvick và ctv, 2000; trích dẩn bởi<br /> Nguyễn Xuân Thành, 2003).<br /> Ở Phần Lan, có 14 mẫu nước mang mầm bệnh ñược ñiều tra bởi Miettinen và ctv (2001).<br /> Không có bộc phát bệnh có liên quan trực tiếp ñến sử dụng phân ñộng vật, nhưng có 3 bộc phát<br /> dịch gây ra bởi Campylobacter có thể có liên quan ñến phân ñộng vật.<br /> Campylobacter cũng ñược tìm thấy 11 trong số 90 nghiên cứu trong vài năm trong việc lan<br /> tràn dịch bệnh ở Thuỵ ðiển (Anderson và ctv, 1997; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003), vài<br /> trong số ñó có thể là do phân ñộng vật. Vì thế theo tài liệu nghiên cứu trên phân người là tác nhân<br /> thông thường ñối với việc nhiễm bẩn nước uống hoặc nước sử dụng hơn là phân ñộng vật trên các<br /> quốc gia phát triển.<br /> Việc nhiễm phân và bộc phát dịch bệnh trong thức ăn cũng ñã ñược báo cáo. Bộc phát dịch<br /> bệnh trong thức ăn nhiễm phân rõ ràng là thường xuyên hơn bộc phát dịch bệnh trong nước nhiễm<br /> phân. Nhiều thống kê cho thấy rằng số lượng bộc phát dịch bệnh trong thức ăn cao hơn nhiều.<br /> Phần Lan ñưa ra báo cáo về tỉ lệ giữa 2 dịch này xấp xỉ 1/3 và 1/4. Ở Thuỵ Sĩ, số trường hợp bộc<br /> phát dịch bệnh trong thức ăn khoảng 21 ca mỗi 100.000. Năm 1990, phần trăm dịch do Salmonella<br /> xấp xỉ 10, 13, 55 ở Thuỵ ðiển, Mỹ và Anh.<br /> <br /> XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HẠN CHẾ LÂY NHIỄM MẦM BỆNH TỪ PHÂN VẬT<br /> NUÔI<br /> Số và chất lượng chất thải chăn nuôi phụ thuộc số ñàn gia súc. Theo Niên giám thống kê<br /> 2007, số lượng ñàn gia ñược cho thấy trong bảng 1; tương ứng với số kg chất thải ñược cho thấy ở<br /> bảng 2; số lượng chất thải gia súc gia cầm cho thấy ở bảng 3, năng suất sinh gas từ các chất thải<br /> gia súc cho thấy trong bảng 4.<br /> <br /> Hiện trạng cho thấy khối lượng chất thải chăn nuôi là rất lớn. Như thế tiềm năng cho xử lý<br /> và sản xuất khí biogas phục vụ sản xuất là rất hứa hẹn. Bằng cách tính toán sơ bộ về nguồn chất<br /> thải chăn nuôi trâu bò và heo trên ñã cho thấy lượng gas sinh ra trong ngày từ chất thải trên như<br /> sau:<br /> <br /> <br /> <br /> 77<br /> Bảng 1. Số lượng gia súc, gia cầm 2007<br /> Loại vật nuôi Số lượng (con)<br /> Bò 6.720.000<br /> Bò sữa 98.600<br /> Trâu 2.920.000<br /> Dê, cừu 1.770.000<br /> Ngựa 103.480<br /> Heo 26.600.000<br /> Gia cầm 226.000.000<br /> <br /> Bảng 2. Số lượng phân trong ngày của gia súc<br /> Loại vật nuôi Lượng phân (kg/ngày)<br /> Trâu, bò 14<br /> Heo 2,5<br /> <br /> Bảng 3. Số lượng chất thải rắn gia súc, gia cầm 2007<br /> Loại vật nuôi Số lượng (tấn)<br /> Trâu, bò, dê, ngựa và cừu 40.000.000<br /> Heo 28.000.000<br /> Gia cầm 10.000.000<br /> <br /> Bảng 4. Năng suất khí biogas sinh ra từ phân gia súc<br /> Lượng khí biogas sinh ra Thành phần mêtan<br /> Loại phân (m3/ tấn phân) (% thể tích)<br /> Trâu, bò 260 - 280<br /> 50 - 60<br /> Heo 561<br /> <br /> Lượng khí bigas có thể thu ñược trong một ngày từ trâu và bò:<br /> (3.000.000 + 6.800.000) x 14 x 0,36 = 4.939.200 m3 gas/ ngày.<br /> (1 kg phân trâu, bò ủ yếm khí sẽ sinh ra 0,036 m3 gas.)<br /> Lượng khí biogas có thể thu ñược trong 1 ngày từ heo:<br /> 26.600.000 x 2,5 x 0,45 = 2.992.500 m3 gas/ngày.<br /> (1 kg phân heo ủ yếm khí sẽ sinh ra 0,045 m3gas)<br /> Tổng lượng gas có thể lấy ñược: 4.939.200 + 2.992.400 = 7.931.700 m3 gas/ngày.<br /> <br /> Như vậy nếu tận dụng tốt, nguồn biogas này có thể cho ta nguồn năng lượng tương ñương<br /> với 1,15 x 7.931.700 = 9.121.455 lít xăng/ngày. ðiều này làm giảm ñược một lượng chi phí ñáng<br /> kể trong việc nhập khẩu xăng dầu của cả nước, giảm áp lực cho ngành kinh tế ñồng thời có thể chủ<br /> ñộng ñược nguồn năng lượng. Mặt khác, việc sử dụng nhiên liệu biogas còn làm giảm ñáng kể<br /> lượng khí thải thoát ra từ ñộng cơ so với nhiên liệu truyền thống; ñảm bảo cho môi trường xanh,<br /> sạch.<br /> <br /> 78<br /> Nhiều nhà khoa học dự tính khoảng 100 năm nữa nguồn năng lượng hóa thạch từ thiên<br /> nhiên như dầu mỏ, than ñá … sẽ cạn kiệt. ðây thật sự là một thách thức to lớn ñối với toàn thể<br /> ngành năng lượng của thế giới, trong ñó có Việt Nam. Vậy làm sao có nguồn năng lượng khác ñể<br /> thay thế cho nguồn năng lượng truyền thống là ñiều mà nhiều nhà khoa học trên thế giới ñã quan<br /> tâm nghiên cứu ứng dụng. Việt Nam là nước ñang phát triển, vì thế cũng chịu ảnh hưởng mạnh bởi<br /> khó khăn này, nhất là trong giai ñoạn hiện nay. Do ñó việc nghiên cứu xử lý chất thải vừa tạo ra<br /> nguồn năng lượng sạch, rẽ tiền... vừa giải quyết ô nhiễm môi trường chăn nuôi, góp phần giảm<br /> phát thải ñã ñược nêu ra… Do ñó xử lý chất thải nông nghiệp tạo nguồn năng lượng tái tạo, giảm<br /> phát thải ñã ñặt ra nhiều hứa hẹn.<br /> <br /> Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hệ thống ủ phân làm chất ñốt tạo năng lượng sạch rẻ tiền ñã<br /> ñược triển khai gần 20 năm qua tại ðiểm biogas, Trường ðại học Nông Lâm TP. HCM. Triển khai<br /> ứng dụng phát triển theo qui mô chăn nuôi và nhu cầu của trang trại. ðã có 3 dạng thiết kế hầm xử<br /> lý yếm khí biogas: túi nylon, hầm xây KT1 của Trung quốc, phủ nhựa HDPE.<br /> <br /> Mô hình túi ủ nylon ñã thực hiện từ những năm 1989. ðến nay ñã có trên 70.000 hệ thống<br /> cho cả nước, phát triển nhiều nhất là miền ðông Nam bộ, nơi có qui mô chăn nuôi lớn. Ước tính<br /> sơ bộ, 1 hệ thống sản xuất 4 m3 gas ngày thì tổng lượng gas của 70.000 túi biogas ñã tạo ra tới<br /> 280.000 m3 gas/ngày, tương ñương với 148.000 m3 CH4 (mêtan). Một m3 mêtan khi ñốt cháy toả<br /> ra một nhiệt lượng tương ñương với 1,3 kg than ñá; 1,15 lít xăng; 1,17 lít cồn; hay 9,7 kW ñiện.<br /> ðiều này ñã cho thấy sự tiết kiệm rất lớn nguồn nhiên liệu từ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc.<br /> Người ta ghi nhận rằng nhiệt năng tạo ra từ 1 lít dầu HFO là 40,9 MJ/lít, trong lúc của khí mêtan là<br /> 35,9 MJ/m3. Như vậy 1,1 m3 mêtan có thể thay thế 1 lít dầu HFO. Tuy nhiên, trong thực tế do hiệu<br /> suất ñốt lớn hơn trong lò ñốt dầu nên chỉ cần 1 m3 mêtan là ñủ thay thế cho 1 lít dầu HFO. Hiện<br /> nay, ở các trang trại lớn nhà chăn nuôi lựa chọn công nghệ biogas phủ nhựa HDPE lấy gas chạy<br /> máy phát ñiện cung cấp ñủ cho nhu cầu năng lượng tại trang trại này với mức chi phí hoàn trả vốn<br /> ñầu tư trong vòng 1 – 2 năm tùy theo nhu cầu sử dụng tối ña nguồn năng lượng tái tạo này, chưa<br /> tính ñến việc xây dựng qui trình CDM (Clean development mechanism: Cơ chế phát triển sạch) ñể<br /> bán tín chỉ giảm phát thải. Ví dụ: Ở trại heo 8.000 con, sử dụng 25 triệu ñồng tiền ñiện; ñầu tư<br /> trang bị hệ thống biogas, máy phát ñiện ñể xử lý phân tạo biogas khoảng 200 triệu… thì chỉ trong<br /> vòng chưa ñầy 10 tháng ñã hoàn trả vốn ñầu tư cho hệ thống này.<br /> <br /> Thuận lợi và khó khăn chương trình nghiên cứu biogas gặp phải:<br /> - Thuận lợi: Có chăn nuôi, có trang trại, có qui trình, có kỹ thuật tốt, nghiên cứu ñi theo<br /> hướng phát triển tốt …<br /> - Khó khăn: Vốn ñầu tư phát triển cho các trang trại bị thiếu kinh phí, nhà chăn nuôi chưa<br /> nắm bắt ít lợi quan trọng của qui trình xử lý chất thải, luật về bảo vệ môi trường áp<br /> dụng cho chăn nuôi chưa thống nhất …<br /> <br /> Hướng nghiên cứu ứng dụng sắp tới:<br /> - Xây dựng mô hình xử lý tối ưu nhất cho trang trại chăn nuôi, cơ sở sản xuất.<br /> - Xây dựng và bán tín chỉ CDM.<br /> - Thiết kế hệ thống xử lý chất thải từ các nhà máy chế biến nông nghiệp: tinh bột sắn,<br /> cồn bia, nhà máy chế biến thủy sản…<br /> - Nghiên cứu hoàn thiện qui trình xử lý chất thải nông nghiệp, bảo ñảm chất lượng nước<br /> thải ñạt chuẩn thải vào môi trường…<br /> - Nghiên cứu hoàn thiện qui trình xử lý chất thải nông nghiệp bằng mô hình kết hợp nuôi<br /> trùn quế, biogas, chạy máy phát ñiện …<br /> <br /> <br /> 79<br /> LỰA CHỌN CAÙC COÂNG NGHEÄ BIOGAS PHAÙT TRIEÅN ÔÛ VIEÄT NAM<br /> Haàm biogas naép coá ñònh hình voøm KT1 Trung quốc<br /> Ñaây laø loaïi haàm<br /> ñöôïc nghieân cöùu vaø xaây<br /> döïng roäng raõi ôû Trung<br /> Quoác töø naêm 1936, sau<br /> ñoù ôû nhieàu nôi khaùc cho<br /> tôùi nay (Nguyen Gia<br /> Luong and Nguyen<br /> Quang Khai, 2002). Vaät<br /> lieäu xaây döïng chuû yeáu laø<br /> gaïch vaø xi maêng. Haàm<br /> coù caáu truùc vöõng, ñoä beàn<br /> cao, gas sinh ra coù aùp<br /> suaát cao. Nhöôïc ñieåm<br /> chuû yeáu laø caàn phaûi coù kyõ thuaät vieân coù tay ngheà cao ñeå xaây döïng vaø baûo trì, giaù thaønh cao (5-10<br /> trieäu ñoàng/haàm).<br /> Trong nhöõng naêm vöøa qua, coâng ngheä loaïi naøy phaùt trieån chuû yeáu laø loaïi haàm kieåu KT1<br /> vaø KT2 daïng xaây gaïch naép voøm. Theå tích haàm bieán ñoäng töø 5 ñeán 50 m3. Do coù chöông trình<br /> phaùt trieån ñöôïc nöôùc ngoaøi (Haø lan) taøi trôï (1-1,5 trieäu/haàm) neân ñang ñöôïc phaùt trieån treân<br /> nhieàu tænh trong caû nöôùc.<br /> Haàm biogas naép noåi (Indian)<br /> Xuaát xöù töø Aán ñoä naêm 1956. Coù caáu<br /> tröùc goïn, chieám ít dieän tích xaây döïng nhöng do<br /> giaù thaønh cao hôn haún caùc loaïi haàm khaùc neân<br /> soá löôïng laép ñaët khieâm toán. Ngoaøi ra, chaát<br /> löôïng cuûa naép noåi cuõng laø moät vaán ñeà caàn<br /> quan taâm nhö naëng neà, deã ræ seùt… neân chæ coù<br /> moät soá cô sôû thieát keá vaø xaây döïng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tuùi biogas baèng nylon polyethylene (PE)<br /> Vôùi chi phí khoaûng ¼ - 1/5 giaù haàm xaây, tuùi uû<br /> baèng polyethylene trôû neân raát haáp daãn cho ngöôøi söû<br /> duïng ôû Vieät nam. Öu ñieåm cuûa biogas baèng nylon so<br /> vôùi haàm xaây laø:<br /> <br /> 80<br /> - Kyõ thuaät laép ñaët deã daøng, chi phí laép ñaët thaáp.<br /> - Vaän haønh ñôn giaûn, ít toán chi phí vaän haønh.<br /> - Söûa chöõa deã daøng, khoâng caàn tay ngheà cao.<br /> Do giaù thaønh thaáp (treân döôùi 2 trieäu ñoàng/tuùi), thôøi gian hoaøn voán nhanh ñaõ laøm caùc noâng<br /> hoä vöøa vaø nhoû coù khaû naêng chi traû vaø chaáp nhaän coâng ngheä tuùi uû nylon. Nhöôïc ñieåm caàn löu yù<br /> khi söû duïng tuùi uû nylon laø phaûi traùnh naéng vaø taùc ñoäng cô hoïc laøm raùch.<br /> <br /> <br /> Haàm biogas phuû baït nhöïa HDPE<br /> Caùc coâng ngheä biogas ñaõ neâu chæ thích hôïp cho caùc cô sôû saûn xuaát, chaên nuoâi nhoû vaø vöøa vôùi<br /> soá löôïng chaát thaûi ít. ÔÛ caùc cô sôû saûn xuaát lôùn, chaên nuoâi taäp trung coâng nghieäp quanh thaønh<br /> phoá Hoà Chí Minh vaø caùc tænh phuï caän ñaõ söû duïng tuùi nhöïa deûo nhö HDPE laøm baït phuû ñeå thu<br /> biogas vaø xöû lyù chaát thaûi laøm giaûm oâ nhieãm moâi tröôøng. Keát quaû ñaõ cho thaáy thaønh coâng cao<br /> vaø coù nhieàu trieån voïng cho caùc trang traïi vôùi soá ñaàu gia suùc lôùn coù haøng ngaøn gia suùc, caùc nhaø<br /> maùy cheá bieán coù löôïng nöôùc thaûi haøng ngaøn khoái. Loïai nhöïa naøy coù tuoåi thoï vaø ñoä beàn cao<br /> (10-15 naêm). Tuy ñaàu tö toán keùm, nhöng giaù thaønh tính treân ñôn vò theå tích hoá ga laïi raát reû. Öu<br /> vaø nhöôïc ñieåm cuûa kyõ thuaät naøy nhö sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Öu ñieåm:<br /> - Chi phí ñaàu tö thaáp<br /> - Vaän haønh ñôn giaûn<br /> - Baûo trì deã<br /> - Dễ thay thế sửa chữa<br /> - Cung caáp löôïng gas lôùn cho vaän haønh maùy phaùt ñieän<br /> Khuyeát ñieåm:<br /> - Ñaàu tö lôùn<br /> - Hieäu suaát sinh gas keùm<br /> <br /> 81<br /> Phương án lựa chọn công nghệ thích hợp<br /> <br /> Có thể tạm thời chia ra vài yếu tố tác ñộng ñến việc lựa chọn công nghệ thích hợp cho qui<br /> mô nông hộ, trang trại chăn nuôi và cơ sở sản xuất:<br /> - Qui mô sản xuất, chăn nuôi<br /> o Trung bình và lớn: cần nên sử dụng công nghệ phủ nhựa HDPE.<br /> o Nhỏ: sử dụng công nghệ hầm ủ KT1 Trung quốc nếu chăn nuôi lâu bền, có vốn ñầu tư.<br /> Tuy nhiên phải tính ñến qui mô phát triển sau này. Nếu kinh phí ñầu tư thấp, nên sử<br /> dụng công nghệ phủ nhựa HDPE qui mô nhỏ.<br /> - Nhu cầu sử dụng<br /> o Cao: tận dụng hết biogas chạy máy phát ñiện, bán chứng chỉ CDM nên sử dụng công<br /> nghệ phủ nhựa HDPE.<br /> o Thấp: chỉ sử dụng cho mục ñích ñun nấu, nên sử dụng công nghệ hầm ủ KT1 Trung<br /> quốc hoặc phủ nhựa HDPE qui mô nhỏ.<br /> - Mục ñích sử dụng<br /> o Xử lý chất thải: nên sử dụng công nghệ phủ nhựa HDPE vì có thể tích xử lý lớn, khả<br /> năng xử lý triệt ñể hơn.<br /> o Sản xuất gas: nên sử dụng công nghệ phủ nhựa HDPE có hệ thống trộn làm tăng hiệu<br /> suất sinh gas và khả năng xử lý.<br /> <br /> Công nghệ khí sinh học ñang và sẽ ứng dụng<br /> Thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, các<br /> Trường ðại học, Viện, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông, Trung<br /> tâm nghiên cứu và phát triển cộng ñồng nông thôn (VACVINA), Trung tâm khí sinh học, Hội liên<br /> hiệp phụ nữ… các công nghệ ñã thực hiện ở qui mô nhỏ với trên 70.000 túi nylon, 24.000 hầm xây<br /> KT1, 5.000 hệ thống kiểu túi VACVINA cải tiến… Tương lai các kiểu hầm này sẽ tiếp tục ñược<br /> lựa chọn. ðặc biệt loại hầm phủ nhựa HDPE dần dần sẽ mang lại tính ưu việt cho xử lý chất thải<br /> qui mô lớn, với việc xử lý chất thải nhà máy bia, cồn, bột sắn, chế biến cá, rác thải…<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> NGUYEN GIA LUONG AND NGUYEN QUANG KHAI, 2002. Curent types of biogas plants in<br /> Vietnam. Proc. Intl. seminar in biogas technology for rural-mountainous development and<br /> urbanareas, Hanoi, Vietnam, Jan/2002.<br /> <br /> NGUYỄN XUÂN THÀNH (chủ biên và hiệu ñính), 2003. Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong<br /> sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, Nhà xuất bản nông nghiệp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 82<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1