TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP<br />
NUÔI CẤY PHÔI Ở NỒNG ĐỘ OXY THẤP<br />
Nguyễn Thị Minh*; Quản Hoàng Lâm*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 102 bệnh nhân (BN)<br />
được chia đều vào 2 nhóm nuôi cấy phôi ở điều kiện nồng độ oxy 5% và 20% nhằm so sánh tỷ lệ có<br />
thai ở 2 nhóm này. Các BN đều được sử dụng FSH để kích thích buồng trứng. Chọc hút noãn sau<br />
tiêm hCG 36 giờ. Cấy noãn với tinh trùng bằng phương pháp IVF hoặc ICSI. Đánh giá phôi vào ngày<br />
2 ở cả 2 nhóm để lựa chọn 4 - 6 phôi nuôi tiếp. Các phôi còn lại được trữ lạnh. Kết quả cho thấy đặc<br />
điểm BN, dự trữ buồng trứng, kết quả kích thích buồng trứng, kết quả chuyển phôi không khác nhau<br />
ở 2 nhóm nghiên cứu. Tỷ lệ có thai lâm sàng nhóm nuôi cấy phôi ở nồng độ oxy 5% (64,7%) cao hơn<br />
có ý nghĩa thống kê so với (45,1%) nhóm nuôi cấy phôi có nồng độ oxy 20%. Tỷ lệ BN có phôi trữ<br />
lạnh cũng cao hơn ở nhóm nồng độ oxy 5%. Kết luận: tỷ lệ có thai lâm sàng khi nuôi phôi ngày 5 ở<br />
nồng độ oxy 5% cao hơn tỷ lệ có thai khi nuôi cấy phôi ở nồng độ oxy 20%.<br />
* Từ khóa: Nuôi cấy phôi; Tỷ lệ có thai; Nồng độ oxy thấp.<br />
<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
INITIAL EFFECTS OF EMBRYOS CULTURE IN LOW OXYGEN<br />
CONCENTRATION<br />
SUMMARY<br />
In this prospective randomized clinical study, 102 patients were divided into 2 groups, in which<br />
embryos were cultured in 5% and 20% oxygen concentration. Objectives: To compare pregnancy rate<br />
between 2 groups. Method: using FSH to stimulate ovaries. Oocytes retrieval after 36 hours’ hCG<br />
nd<br />
injection. Fertilization by conventional IVF or ICSI. On the 2 day 2, 4 - 6 embryos were selected to<br />
th<br />
culture to 5 day in both group. Remained embryos were frozen by vitrification method. Results: there<br />
were no differences in characteristics, ovarian reserve, ovarian stimulation and embryos transfer in<br />
both groups. Clinical pregnancy rate in 5% oxygen group was 64.7%, significantly higher than 45.1%<br />
in 20% oxygen group. The number of patient with frozen embryo was higher in the group of 5%<br />
oxygen concentration. Conclussion: Clinical pregnancy rate on day 5 in 5% oxygen group was higher<br />
than that in 20% oxygen group.<br />
* Key words: Embryo culture; Pregnancy rate; Low oxygen concentration.<br />
* Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Minh (minhn77@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 08/06/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 02/07/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 08/08/2014<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nghiên cứu trên thực nghiệm cho thấy<br />
nồng độ oxy trong lòng vòi tử cung chiếm<br />
5 - 8% và trong buồng tử cung chỉ < 2%<br />
[7]. Tuy vậy, trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản,<br />
nuôi cấy phôi với nồng độ oxy 20% được<br />
thực hiện trong 30 năm qua. Cho đến nay,<br />
nhiều trung tâm vẫn tiếp tục sử dụng hệ<br />
thống nuôi cấy này.<br />
Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm<br />
cho thấy nồng độ oxy của không khí có<br />
thể ảnh hưởng không tốt cho phôi, vì các<br />
phản ứng oxy hóa hoặc với nồng độ oxy<br />
<br />
với nồng độ oxy thấp và cũng cho kết quả<br />
tương tự. Tuy nhiên, một số lại cho kết quả<br />
ngược lại [5, 7]. Tại Việt Nam, hầu hết các<br />
trung tâm hỗ trợ sinh sản đều sử dụng hệ<br />
thống tủ nuôi cấy với nồng độ oxy 20%,<br />
mà chưa sử dụng tủ cấy nồng độ oxy thấp.<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm:<br />
So sánh tỷ lệ có thai chuyển phôi ngày 5<br />
nuôi cấy ở nồng độ oxy 5% với nuôi cấy ở<br />
nồng độ oxy 20%.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu<br />
<br />
cao có thể tạo gốc tự do có hại cho phôi.<br />
<br />
nhiên có đối chứng. Tổng số 110 BN điều<br />
<br />
Nghiên cứu trên động vật đều chứng minh<br />
<br />
trị IVF, được phân nhóm ngẫu nhiên vào 2<br />
<br />
cấy phôi ở nồng độ oxy thấp sẽ cho kết quả<br />
<br />
nhóm nuôi cấy phôi với nồng độ oxy 5%<br />
<br />
phôi phát triển tốt hơn, tỷ lệ có thai cao hơn.<br />
<br />
(nhóm nghiên cứu) và nồng độ oxy 20%<br />
<br />
Xuất phát từ những nghiên cứu trên<br />
phôi động vật cho kết quả khả quan, một<br />
số tác giả đã tiến hành nuôi cấy phôi người<br />
<br />
56<br />
<br />
(nhóm đối chứng), theo tỷ lệ 1 BN vào<br />
nhóm nghiên cứu thì có 1 BN vào nhóm<br />
đối chứng. BN trước khi tiến hành nghiên<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
cứu đều được tư vấn, đồng ý tham gia<br />
<br />
Hiện tại, hầu hết các labo nuôi cấy phôi<br />
<br />
nghiên cứu và ký xác nhận vào bản chấp<br />
<br />
chủ yếu sử dụng hệ thống nuôi cấy cung<br />
<br />
thuận nghiên cứu.<br />
<br />
cấp oxy với nồng độ tương tự nồng độ oxy<br />
<br />
BN được kích thích buồng trứng bằng<br />
<br />
trong không khí (~20%) vì hệ thống này<br />
<br />
FSH tái tổ hợp, khi đủ điều kiện sẽ tiêm<br />
<br />
không đòi hỏi thêm trang thiết bị. Tuy<br />
<br />
hCG trưởng thành noãn và chọc hút noãn<br />
<br />
nhiên, gần đây một số tác giả lại cho rằng<br />
<br />
sau mũi tiêm hCG 36 giờ. Noãn chọc hút<br />
<br />
nồng độ oxy thấp (~ 5%) mới thật sự hợp<br />
<br />
ra cho thụ tinh với tinh trùng bằng phương<br />
<br />
sinh lý và tương tự nồng độ oxy trong tử<br />
<br />
pháp cổ điển hoặc ICSI.<br />
<br />
cung và lòng vòi tử cung. Như vậy, nếu<br />
<br />
Đánh giá thụ tinh sau 16 - 18 giờ. Phôi<br />
<br />
nuôi cấy phôi ở điều kiện này có thể cho<br />
<br />
nuôi cấy đến ngày 2 sẽ lựa chọn 4 - 6 phôi<br />
<br />
phôi chất lượng tốt hơn, từ đó, cải thiện<br />
<br />
chất lượng tốt để tiếp tục nuôi cấy đến<br />
<br />
được kết quả IVF.<br />
<br />
ngày 5. Chuyển 2 - 3 phôi vào ngày 5, nếu<br />
<br />
Chính từ kết quả thực nghiệm cũng<br />
<br />
còn phôi tốt, tiếp tục trữ lạnh phôi ngày 5.<br />
<br />
như từ giả thuyết trên, một số nghiên cứu<br />
<br />
Các phôi ngày 2 sẽ được trữ lạnh bằng<br />
<br />
được tiến hành nhằm so sánh tỷ lệ có thai,<br />
<br />
phương pháp thủy tinh hóa.<br />
<br />
tỷ lệ thụ tinh của phôi trong điều kiện nồng<br />
<br />
Đánh giá chất lượng phôi vào ngày 5<br />
<br />
độ oxy thấp đều có kết luận: ở điều kiện<br />
<br />
và chuyển phôi theo hướng dẫn của siêu<br />
<br />
nồng độ oxy thấp, tỷ lệ có thai cao hơn<br />
<br />
âm. Xác định có thai bằng xét nghiệm<br />
<br />
nhóm nuôi cấy ở nồng độ oxy cao [3, 4].<br />
<br />
hCG vào ngày 14 sau chuyển phôi. Tất cả<br />
<br />
Trên thực nghiệm, các tác giả đã chứng<br />
<br />
trường hợp hCG dương tính đều được<br />
<br />
minh ở nồng độ oxy không khí có thể sinh<br />
<br />
siêu âm vào ngày 28 sau chuyển phôi.<br />
<br />
ra nh÷ng gốc tự do, mà các gốc tự do này<br />
<br />
Thu thập số liệu theo mẫu, phân tích số<br />
<br />
ảnh hưởng đến sự phát triển phôi bào [2].<br />
<br />
liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. So sánh<br />
<br />
Vì vậy, rất có thể khi nuôi cấy phôi trong<br />
<br />
giá trị trung bình giữa 2 nhóm bằng t-test<br />
<br />
nồng độ oxy thấp cho kết quả khả quan<br />
<br />
và so sánh tỷ lệ % bằng test. Khác biệt<br />
<br />
hơn so với nuôi cấy phôi trong oxy nồng<br />
<br />
được xem có ý nghĩa thống kê khi<br />
<br />
độ cao hơn.<br />
<br />
2<br />
<br />
p<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm BN nghiên cứu.<br />
<br />
< 0,05.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
<br />
p<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
(năm)<br />
<br />
Trong thời gian nghiên cứu, thu thập<br />
<br />
Thời gian vô sinh<br />
<br />
30,37 + 4,9<br />
<br />
30,02 + 5,3<br />
<br />
0,729<br />
<br />
5,49 + 3,3<br />
<br />
5,0 + 3,3<br />
<br />
0,457<br />
<br />
được 102 BN, chia ngẫu nhiên thành 2<br />
<br />
(năm)<br />
<br />
nhóm nghiên cứu, mỗi nhóm 51 BN. Nhóm<br />
<br />
FSH ngày 3 (IU/l)<br />
<br />
5,46 + 1,8<br />
<br />
5,9 + 2,5<br />
<br />
0,31<br />
<br />
nuôi cấy phôi nồng độ oxy 5% có 515<br />
<br />
LH ngày 3 (IU/l)<br />
<br />
4,68 + 3,5<br />
<br />
4,1 + 2,2<br />
<br />
0,329<br />
<br />
noãn và 475 phôi. Nhóm nuôi cấy phôi<br />
<br />
E2 ngày 3 (IU/l)<br />
<br />
nồng độ oxy 20% thu được 501 noãn và<br />
<br />
Số nang thứ cấp 13,24 + 17,3<br />
<br />
431 phôi (bảng 2).<br />
<br />
47,94 + 67,2 47,17 + 50,3<br />
9,63 + 4,8<br />
<br />
0,948<br />
0,167<br />
<br />
Cả 2 nhóm BN nghiên cứu đều có độ<br />
tuổi và thời gian vô sinh tương đương nhau.<br />
<br />
58<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
Các chỉ số đánh giá dự trữ buồng trứng<br />
bao gồm nồng độ FSH, nồng độ LH và số<br />
lượng nang thứ cấp tương đương nhau ở<br />
cả 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05).<br />
Dự trữ buồng trứng còn tốt và không có<br />
sự khác biệt về đặc điểm BN giữa 2 nhóm<br />
BN nghiên cứu.<br />
2. Đặc điểm kích thích buồng trứng.<br />
Bảng 2: Đặc điểm và kết quả kích thích<br />
buồng trứng.<br />
p<br />
Tổng liều FSH<br />
trung bình<br />
<br />
2107,14 +<br />
492,9<br />
<br />
2214,10 +<br />
617,3<br />
<br />
0,344<br />
<br />
Nồng độ E2 ngày<br />
tiêm hCG<br />
<br />
6126,86 +<br />
3434,7<br />
<br />
5145,2 +<br />
3662,4<br />
<br />
0,170<br />
<br />
Tổng số noãn<br />
<br />
515<br />
<br />
501<br />
<br />
Số noãn trung<br />
bình<br />
<br />
10,1 +<br />
3,6<br />
<br />
9,82 +<br />
4,3<br />
<br />
Tổng số phôi<br />
<br />
475<br />
<br />
431<br />
<br />
9,31 +<br />
3,5<br />
<br />
8,45 +<br />
3,9<br />
<br />
Số phôi thu được<br />
<br />
0,729<br />
<br />
0,244<br />
<br />
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
về tổng liều FSH sử dụng, nồng độ E2<br />
ngày tiêm hCG, số noãn chọc hút và số<br />
phôi tạo thành giữa 2 nhóm nghiên cứu (p<br />
> 0,05). Chứng tỏ dự trữ buồng trứng của<br />
BN ở hai nhóm tương đương nhau.<br />
3. Kết quả chuyển phôi.<br />
<br />
của Bontekoe trên 7 nghiên cứu với 2.422<br />
BN cũng cho kết quả tỷ lệ có thai và thai<br />
nhi sống khỏe mạnh ở nhóm nuôi cấy phôi<br />
với nồng độ oxy thấp cao hơn nhóm nuôi<br />
cấy phôi ở nồng độ oxy 20% [1]. Trong<br />
nghiên cứu này, do thời gian theo dõi BN<br />
đến khi sinh còn ngắn nên chưa có kết<br />
luận về tỷ lệ sinh sống cũng như tỷ lệ bất<br />
thường thai ở 2 nhóm có khác nhau<br />
không. Tuy nhiên, đây là kết quả bước<br />
đầu, nhưng vẫn khả quan vì tỷ lệ có thai<br />
lâm sàng là một trong những chỉ số đánh<br />
giá sự thành công của phương pháp thụ<br />
tinh trong ống nghiệm.<br />
Trong nhóm nuôi cấy phôi ở nồng độ<br />
oxy 5%, 82,4% BN có phôi trữ lạnh, trong<br />
khi ở nhóm nuôi cấy phôi nồng độ 20% chỉ<br />
có 72,5% BN có phôi trữ lạnh. Như vậy, rất<br />
có thể ở nồng độ oxy thấp tạo điều kiện cho<br />
phôi phát triển tốt hơn, chất lượng tốt hơn<br />
nên số lượng BN có phôi trữ lạnh cao<br />
hơn. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu bước<br />
đầu và chưa có thời gian theo dõi nên<br />
chưa đánh giá được chất lượng của phôi<br />
trữ lạnh.<br />
KẾT LUẬN<br />
Tỷ lệ có thai lâm sàng khi nuôi phôi<br />
ngày 5 ở nồng độ oxy 5% cao hơn tỷ lệ có<br />
thai khi nuôi cấy phôi ở nồng độ oxy 20%.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bontekoe S, Mantikou E, van Wely M et al.<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả chuyển phôi và có thai.<br />
<br />
Low oxygen concentrations for embryo culture<br />
in assisted reproductive technologies. Cochrane<br />
<br />
p<br />
Số phôi chuyển<br />
trung bình<br />
<br />
3,57 + 0,9<br />
<br />
3,55 + 0,6<br />
<br />
0,163<br />
<br />
Niêm mạc tử cung<br />
12,13 + 2,7<br />
(mm)<br />
<br />
11,45 + 2,1<br />
<br />
0,166<br />
<br />
Tỷ lệ có thai<br />
Tỷ lệ BN có phôi<br />
trữ lạnh<br />
<br />
64,7% (33/51) 45,1% (23/51) 0,024<br />
82,4%<br />
<br />
72,5%<br />
<br />
0,041<br />
<br />
Số phôi chuyển trung bình, độ dày niêm<br />
mạc tử cung giữa 2 nhóm khác nhau không<br />
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên,<br />
tỷ lệ có thai ở nhóm phôi được nuôi cấy ở<br />
nồng độ oxy thấp 5% là 64,7%, cao hơn<br />
có ý nghĩa thống kê so với nhóm phôi<br />
được nuôi cấy ở nồng độ 20% (45,1%) (p<br />
< 0,05). Kết quả nghiên cứu phân tích gộp<br />
<br />
59<br />
<br />
Database of Systematic Reviews 2012, Issue 7.<br />
Art. No: CD008950. DOI:10.1002/14651858.CD008950.<br />
2012.<br />
2. James W.Catt, Michael Henman. Toxic<br />
effects of oxygen on human embryo development.<br />
Human Reproduction. 2000, Vol 15, (Suppl. 2),<br />
pp.199-206.<br />
3. Javier I. García, Soledad Sepúlveda,<br />
Luis<br />
<br />
Noriega-Hoces.<br />
<br />
Beneficial<br />
<br />
effect<br />
<br />
of<br />
<br />
reduced oxygen concentration with transfer of<br />
blastocysts in IVF patients older than 40 years<br />
old. Health. 2010, Vol 2, No 9, pp.1010-1017.<br />
4. John C.M.Dumoulin, Chantal J.J.Meijers,<br />
Marijke Bras. Effect of oxygen concentration<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
on human in-vitro fertilization and embryo culture. Human Reproduction, 1999, Vol 14, No 2,<br />
pp.465-469.<br />
5. Kovacic B, Vlaisavljevic V. Influence of atmospheric versus reduced oxygen concentration on<br />
development of human blastocysts in vitro: A prospective study on sibling oocytes. Reproductive Biomedicine<br />
Online. 2008, 17 (2), pp.229-236.<br />
6. Kovacic B. Culture systems: low-oxygen culture. Methods Mol Biol. 2012, 912, pp.249-272.<br />
7. Meintjes M, Hill K, Johnston S. The effect of lowered incubator oxygen tension on implantation, pregnancy<br />
and cryopreservation rates in a predominantly Day-5 embryo transfer program. Fertility and Sterility.<br />
2000, 74, Suppl 1 (3), p.256.<br />
<br />
60<br />
<br />