HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ SAU<br />
SANH<br />
Đặng thị Hà*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát 881 phụ nữ sau sanh tại Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở<br />
2 từ tháng 4 năm 2007 ñến tháng 11 năm 2009.<br />
Phương pháp: Tiến hành xét nghiệm Hemoglobin( Hb) ñể chọn ra các phụ nữ<br />
thiếu máu. Xét nghiệm Ferritin ñể ñánh giá dự trữ sắt trong cơ thể.<br />
Kết quả: Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (TMTS) sau sanh là 227 thai phụ chiếm<br />
25.7%.Trong thời gian 2 tháng,mỗi ngày bổ sung 100 mg sắt nguyên tố bằng<br />
ñường uống cho sản phụ. Đánh giá hiệu quả của ñiều trị nhờ vào xét nghiệm<br />
Hemoglobin và Ferritin sau bổ sung sắt cho sản phụ.Tỷ lệ thiếu máu cải thiện<br />
80,6% và tình trạng dự trữ sắt tăng lên chiếm tỷ lệ 76,7 %.<br />
Kết luận: Từ kết quả quả nghiên cứu trên góp phần khẳng ñịnh tầm quan<br />
trọng của việc bổ sung sắt cho phụ nữ sau sanh<br />
Từ khóa: Phụ nữ sau sanh- Thiếu máu thiếu sắt- Xét nghiệm Hemoglobin- Xét<br />
nghiệm Ferritin.<br />
SUMMARY<br />
THE EFFICIENCY OF TREATMENT OF IRON DEFICIENCY ANEMIA IN<br />
POSTPARTUM WOMEN<br />
Dang Thi Ha<br />
Objective: An cross-sectional study of 881 cases of postpartum women at<br />
Hospital of Medical University, branch 2 from April 2007 to November 2009.<br />
Methods: To investigate Hemoglobin (Hb) selecting anemia in postpartum<br />
women.The ferritin test is ordered to assess a person’s iron stores in the body.<br />
Results: The rate of iron deficiency anemia in women postpartum is 227<br />
persons equal 25.7 percent. We give 100 mg element of iron by oral every day in<br />
postpartum women during two months.Evaluation the efficency of treatment with<br />
hemoglobin and ferritin tests results after iron supplementation for postpartum<br />
women.The rate of anemia is improved about 80,6 percent and The iron stores<br />
condition increase with 76,7 percent.<br />
Conclusion: This study confirm the importance of iron supplementation for<br />
women after delivery<br />
Keywords: Postpartum women- Iron deficiency anemia- Hemoglobin testFerritin test.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nước ta, trong những năm gần ñây có nhiều chuyển biến về kinh tế, văn hoá,<br />
xã hội và ñời sống kéo theo những thay ñổi lớn về lối sống, dinh dưỡng, chăm<br />
sóc sức khỏe sinh sản. Ở các nước ñang phát triển vấn ñề thiếu máu thiếu sắt<br />
(TMTS) nổi bật là thiếu máu do thiếu dinh dưỡng vì nghèo ñói. Có hàng triệu<br />
người chịu cảnh thiếu dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.TMTS còn phụ thuộc<br />
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com<br />
<br />
vào ñiều kiện kinh tế xã hội, mức thu nhập bình quân, tập quán và thói quen ăn<br />
uống[2].<br />
Đối với phụ nữ mang thai nhu cầu sắt cũng như folate tăng gấp 6 lần, qua các<br />
bữa ăn hàng ngày không thể ñáp ứng ñủ lượng sắt cần thiết, vì thế làm tăng nguy<br />
cơ TMTS trong thai kỳ[7].<br />
Ở phụ nữ trong thời kỳ hậu sản không những ñã có nguy cơ TMTS trong thai<br />
kỳ mà còn bị mất một lượng máu sau sanh và phải nuôi con bằng sữa mẹ thì<br />
nguy cơ TMTS càng gia tăng một cách ñáng kể[4] .<br />
TMTS ở phụ nữ nói chung và ở phụ nữ sau sanh nói riêng là một vấn ñề bức<br />
thiết của chuyên ngành sản phụ khoa.TMTS dẫn ñến tình trạng ñáng lo ngại cho<br />
bà mẹ và trè em tại nước ta cũng như những nước ñang phát triển.<br />
Phát hiện và ñiều trị có hiệu quả TMTS ở bà mẹ sẽ dự phòng TMTS ở trẻ em.<br />
Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt sẽ là một yếu tố giúp cộng ñồng kiểm soát ñược<br />
TMTS, cũng là kết quả tham khảo ñối chiếu có ý nghĩa cho các bác sĩ thực hành<br />
tại bệnh viện và các nhà sư phạm tại giảng ñường các trường y khoa.<br />
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI<br />
-<br />
<br />
Khảo sát tỷ lệ TMTS ở phụ nữ sau sanh .<br />
<br />
-<br />
<br />
Xác ñịnh tình trạng hemoglobin và ferritin ở thai phụ TMTS trước và sau khi bổ<br />
sung sắt.<br />
<br />
-<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở phụ nữ sau sanh bị TMTS<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
-<br />
<br />
Nhóm gồm 227 phụ nữ sau sanh bị TMTS chọn lọc từ 881 sản phụ ñến sanh tại<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2.<br />
<br />
-<br />
<br />
Nghiên cứu tiền cứu cắt ngang và sau ñó tiến hành nghiên cứu can thiệp.<br />
<br />
-<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 năm 2007 ñến tháng 11 năm 2009.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu:<br />
<br />
-<br />
<br />
Sản phụ không bị bệnh mãn tính và các bệnh về máu.<br />
<br />
-<br />
<br />
Sản phụ không bị tai biến trong lúc sanh hay mổ lấy thai.<br />
<br />
-<br />
<br />
Sản phụ ñồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
Không ñảm bảo các tiêu chuẩn chọn mẫu.<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
-<br />
<br />
Khảo sát Hemoglobin của 881 phụ nữ sau sanh.<br />
<br />
-<br />
<br />
Khảo sát ferritin của 227 sản phụ có hemoglobin thấp hơn 11g/dl.<br />
<br />
-<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả ñiều trị TMTS ở sản phụ sau 2 tháng bổ sung sắt.<br />
<br />
-<br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang, thống kê mô tả.<br />
<br />
-<br />
<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.<br />
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo ñộ tuổi<br />
Độ tuổi<br />
<br />
tần số<br />
<br />
tỷ lệ (%)<br />
<br />
18-22<br />
<br />
15<br />
<br />
6,6<br />
<br />
23-27<br />
<br />
63<br />
<br />
27,8<br />
<br />
28-32<br />
<br />
92<br />
<br />
40,5<br />
<br />
33-37<br />
<br />
46<br />
<br />
20,3<br />
<br />
38-42<br />
<br />
11<br />
<br />
4,8<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo ñộ tuổi, chúng tôi nhận thấy từ 28-32 tuổi cao nhất<br />
92 trường hợp chiếm tỷ lệ 40,5%.<br />
Độ tuổi từ 23 ñến 27 cũng chiếm tỷ lệ khá cao là 27,8%. Như vậy, ña số sản<br />
phụ trong ñộ tuổi sinh ñẻ.<br />
Bảng 2: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nghề nghiệp<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Nội trợ<br />
<br />
43<br />
<br />
18,9<br />
<br />
Buôn bán<br />
<br />
66<br />
<br />
29,0<br />
<br />
Công nhân viên<br />
<br />
97<br />
<br />
42,8<br />
<br />
Làm ruộng<br />
<br />
12<br />
<br />
5,3<br />
<br />
Khác<br />
<br />
9<br />
<br />
4,0<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nghề nghiệp chúng tôi nhận thấy thành phần công<br />
nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,8%.<br />
Trong mẫu nghiên cứu nghề buôn bán và nội trợ chiếm tỷ lệ lần lượt là 29%<br />
và 18,9%.<br />
Bảng3 : Phân bố tỷ lệ sản phụ theo trình ñộ học vấn<br />
Trình ñộ học<br />
vấn<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Dưới cấp 1<br />
<br />
6<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Cấp 1 & 2<br />
<br />
76<br />
<br />
33,5<br />
<br />
Cấp 3<br />
<br />
103<br />
<br />
45,4<br />
<br />
Cao ñẳng & Đại<br />
học<br />
<br />
42<br />
<br />
18,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo trình ñộ học vấn chúng tôi nhận thấy trình ñộ cấp 3<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất là 45,4%. Trình ñộ cấp 1 & 2 và Cao ñẳng & Đại học chiếm tỷ lệ<br />
lần lượt là 33,5% và 18,5%<br />
Bảng 4: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần mang thai<br />
Số lần mang<br />
thai<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
124<br />
<br />
54,6<br />
<br />
2<br />
<br />
91<br />
<br />
40,1<br />
<br />
3<br />
<br />
9<br />
<br />
4,0<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
1,3<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần mang thai cho thấy sanh con so chiếm lệ cao<br />
nhất là 54,6%. Trong mẫu nghiên cứu sanh con lần 2 chiếm tỷ lệ là 40,1%<br />
Bảng 5: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần hút nạo thai<br />
Số lần hút nạo<br />
thai<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
0<br />
<br />
128<br />
<br />
56,4<br />
<br />
1<br />
<br />
56<br />
<br />
24,6<br />
<br />
2<br />
<br />
21<br />
<br />
9,3<br />
<br />
3<br />
<br />
14<br />
<br />
6,2<br />
<br />
4-6<br />
<br />
8<br />
<br />
3,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo số lần hút nạo thai cho thấy: chưa hút nạo thai lần<br />
nào chiếm lệ cao nhất là 56,4% ; sau ñó hút nạo thai từ 1 ñến 2 lần chiếm tỷ lệ lần<br />
lượt là 24,6% và 9,3%.<br />
Bảng 6: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ Hb(g/dl) ở sản phụ TMTS<br />
Hb(g/dl)<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
7,5 - 7,9<br />
<br />
7<br />
<br />
3,1<br />
<br />
8,0- 8,9<br />
<br />
37<br />
<br />
16,3<br />
<br />
9,0-9.9<br />
<br />
67<br />
<br />
29,5<br />
<br />
10,0-10.9<br />
<br />
116<br />
<br />
51,1<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nồng ñộ Hb (g/dl) cho thấy nồng ñộ từ 10,0<br />
ñến 10,9 (g/dl) có 116 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,1%.<br />
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com<br />
<br />
Nồng ñộ từ 9,0-9,9 và 8,0 - 8,9 (g/dl) chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,5% và 16,3%<br />
Bảng 7: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ ferritin ở sản phụ TMTS<br />
Ferritin ( ng/ml)<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
9,5-10,5<br />
<br />
9<br />
<br />
4,1<br />
<br />
10,6-11,5<br />
<br />
78<br />
<br />
34,2<br />
<br />
11,6-12,5<br />
<br />
108<br />
<br />
47,6<br />
<br />
12,6 - > 12,6<br />
<br />
32<br />
<br />
14,1<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nồng ñộ ferritin (ng/ml) cho thấy nồng ñộ từ 11,6<br />
ñến 12,5(ng/ml) có 108 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,6%.<br />
Riêng nồng ñộ từ 10,6 ñến 11,5(ng/ml) chiếm tỷ lệ là 34,2%. Kết quả cho thấy<br />
dự trữ sắt ở phụ nữ sau sanh hầu hết là ở ngưỡng rất thấp.<br />
Bảng 8: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ Hb(g/dl) ở sản phụ TMTS sau bổ sung sắt<br />
Hb(g/dl)<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
9,0 - 9,9<br />
<br />
9<br />
<br />
4,1<br />
<br />
10,0- 10,9<br />
<br />
35<br />
<br />
15,3<br />
<br />
11,0-11.9<br />
<br />
52<br />
<br />
22,9<br />
<br />
12,0- > 12<br />
<br />
131<br />
<br />
57,7<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Phân bố tỷ lệ sản phụ theo nồng ñộ Hb(g/dl) sau bổ sung sắt cho thấy nồng ñộ<br />
từ 12,0 ñến >12 ( g/dl) có 131 trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 57,7%. Nồng ñộ<br />
từ 11,0-11,9(g/dl) chiếm tỷ lệ là 22,9%.<br />
Bảng 9: Phân bố tỷ lệ nồng ñộ ferritin ở sản phụ TMTS sau bổ sung sắt<br />
Ferritin ( ng/ml)<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
10,5-11,5<br />
<br />
7<br />
<br />
3,1<br />
<br />
11,6-14,9<br />
<br />
46<br />
<br />
20,2<br />
<br />
15,0-18,5<br />
<br />
105<br />
<br />
46,3<br />
<br />
18,6 - > 18,6<br />
<br />
69<br />
<br />
30,4<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
227<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Sau bổ sung sắt cho thấy nồng ñộ ferritin từ 15,0 ñến 18,5(ng/ml) có 105<br />
trường hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,3% .<br />
<br />
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com<br />
<br />