Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG<br />
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP<br />
Nguyễn Thị Diễm Hìn*, Trần Thanh Vũ**,<br />
Lê Trần Mỹ Linh***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên ću nhằm phân t́ch hịu qủ họt thời sử dụng mô hình hồi quy cho dữ lịu b̉ng<br />
đ̣ng t̀i ch́nh c̉a ngân h̀ng thương ṃi đ̉ tín h̀nh phân t́ch đ̣nh lượng. Ḱt qủ<br />
(NHTM) Vịt Nam trong b́i c̉nh ǹn kinh t́ cho thấy ś lượng chi nh́nh v̀ phòng giao<br />
d̀n phục hồi sau kh̉ng hỏng, ḥi nḥp với ḍch, tỷ ḷ v́n ch̉ sở hữu trên tổng t̀i s̉n,<br />
kinh t́ th́ giới v̀ ng̀nh ngân h̀ng đang đ́ng tổng chi ph́ trên tổng doanh thu, tỷ ḷ tổng<br />
trước nhìu khó khăn, th́ch th́c. Trên cơ sở cho vay trên tổng tìn gửi, quy mô tổng t̀i s̉n<br />
ḷa cḥn ćc ýu t́ đặc trưng t́c đ̣ng đ́n v̀ ýu t́ vĩ mô có t́c đ̣ng đ́n hịu qủ t̀i<br />
tình hình họt đ̣ng t̀i ch́nh c̉a 25 NHTM ch́nh c̉a ćc NHTM Vịt Nam<br />
được cḥn l̀m mẫu trong giai đọn 2009 - Từ khóa: hiệu quả hoạt động tài chính,<br />
2014, t́c gỉ phân t́ch th́ng kê mô t̉ đồng NHTM, hội nhập<br />
<br />
EFFECTIVE FINANCIAL ACTIVITIES OF THE VIETNAM COMMERCIAL<br />
BANK IN THE INTEGRATION OF THE INTEGRATION<br />
ABSTRACT<br />
The study aims to analyze the inancial statistics and uses the regression model for<br />
performance of Vietnam’s commercial banks Table data to conduct quantitative analysis.<br />
in the context of the gradual recovery of the The results show the number of branches<br />
economy after the crisis, integration with and subdivisions, total equity to total assets,<br />
the world economy and the banking industry total cost over total revenue, total loan to<br />
is facing many dificulties. Scarf, challenge. total deposits ratio, total asset size and factor<br />
Based on the selection of speciic factors Macro impact on the inancial performance of<br />
affecting the inancial performance of 25 commercial banks in Vietnam<br />
commercial banks selected for use in the period Keywords: Financial performance,<br />
2009 - 2014, the author analyzes descriptive commercial banks, integration<br />
<br />
<br />
*<br />
Trường Đ̣i ḥc Kinh t́ - Lụt, Đ̣i ḥc Qúc gia Tp. HCM<br />
**<br />
TS. Trường ĐH Kinh t́ Kỹ thụt Bình Dương<br />
***<br />
CN. Công ty TNHH Gío dục Qúc t́ SIEC<br />
<br />
80<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU 2.1. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp<br />
Việt Nam liên tục đối mặt với những khó khăn nghiên cứu định lượng trên cơ sở thu thập số<br />
từ ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế liệu, thông tin, thống kê mô tả và sử dụng hồi<br />
giới, hệ thống ngân hàng có nhiều biến động quy dữ liệu bảng để đánh giá tác động của các<br />
với ṣ cạnh tranh gay gắt. Việc đẩy mạnh mở yếu tố đến hiệu quả hoạt động tài chính của<br />
rộng hợp tác kinh tế, hội nhập với thế giới 25 NHTM nghiên cứu trong giai đoạn 2009<br />
đã tạo ra nhiều cơ hội song tồn tại không ít - 2014.<br />
thách thức, nhất là khi mà hiệu quả tài chính<br />
của NHTM Việt Nam bị đánh giá là thấp hơn 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN<br />
các nước trong khu ṿc và trên thế giới rất Nghiên cứu liên quan đến vấn đề hiệu<br />
nhiều. Chính điều này đã thôi thúc ṣ thay quả hoạt động của NHTM đã được tḥc hiện<br />
đổi trong tư duy của nhà quản trị NH, thay vì nhiều trên thế giới và đưa ra những kết luận<br />
chạy theo số lượng như trước đây, các NH đã trái chiều của yếu tố tác động với các phương<br />
chú trọng hơn đến chất lượng. Việc làm thế pháp phân tích khác nhau.<br />
nào để đạt được mục tiêu của các NHTM thể Nghiên cứu của Tobias và Themba (2011)<br />
hiện qua lợi nhuận, hiệu quả hoạt động tài đã đánh giá tác động của các yếu tố đặc điểm<br />
chính của NHTM trong giai đoạn hội nhập NH cụ thể như an toàn vốn, chất lượng tài sản,<br />
này, xác định các yếu tố tác động đến hiệu thanh khoản, hiệu quả chi phí vận hành và đa<br />
quả hoạt động tài chính và các chính sách cần dạng hóa thu nhập lợi nhuận của NHTM ở<br />
phải tḥc hiện là vấn đề không ch̉ ngân hàng Kenya. Ngoài ra, nghiên cứu còn xác định và<br />
mà các thành phần khác trong nền kinh tế hết đánh giá các yếu tố cấu trúc thị trường, quyền<br />
sức quan tâm. sở hữu thị trường, lợi nhuận của các NHTM<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính trở thành một ở Kenya. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu<br />
tiêu chí quan trọng để đánh giá ṣ tồn tại của bảng cho các mục tiêu trên thông qua phân<br />
NHTM trong môi trường hội nhập hiện nay. tích BCTC của 38 NHTM ở Kenya giai đoạn<br />
Việc làm r̃ các yếu tố tác động đến hiệu quả 2002 – 2008, cho thấy các yếu tố cụ thể có tác<br />
hoạt động tài chính của NHTM ḍa trên cơ sở động đáng kể trong khi các yếu tố thị trường<br />
phân tích các ch̉ chiêu tài chính kết hợp với không có tác động đến hiệu quả hoạt động của<br />
kiểm định lại thông qua mô hình định lượng là NHTM này.<br />
cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm quản lí tốt Cũng bằng phương pháp hồi quy OLS<br />
hơn hoạt động tài chính của NHTM. nhưng nghiên cứu của Khrawish (2011) tiến<br />
hành kiểm định các yếu tố quyết định đến hiệu<br />
2. D̃ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quả hoạt động của 14 NH ở Jordan trong giai<br />
2.1. Nguồn dữ liệu đoạn 2000 - 2010 cho thấy cả ROE và ROA<br />
Dữ liệu sử dụng trong bài viết được tổng đều tương quan thuận với quy mô, cấu trúc<br />
hợp từ các BCTC đã được kiểm toán và các vốn, lãi cận biên và tương quan nghịch với<br />
BCTN công bố của 25 NHTM trong giai đoạn GDP, tỷ lệ lạm phát. Bài nghiên cứu đánh giá<br />
2009 – 2014 gồm tổng cộng 150 quan sát. Các rằng yếu tố lãi suất tḥc, lạm phát, chính sách<br />
biến vĩ mô được thu thập từ Tổng cục thống tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, quy mô tài<br />
kê và NHNN. sản, quy mô VCSH, quy mô nợ phải trả có tác<br />
<br />
81<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
động đáng kể lên hiệu quả hoạt động của các ngược chiều lên hiệu quả hoạt động của NH.<br />
NH ở Jordan. Ṣ phát triển của khu ṿc NH, Trong khi đó, chất lượng tài sản, chất lượng<br />
thị trường chứng khoán và cấu trúc vốn không quản trị chi phí và thanh khoản có tác động<br />
tác động nhiều. Mối quan hệ giữa chính sách cùng chiều. Tuy nhiên bài phân tích này không<br />
thuế doanh nghiệp với lợi nhuận NH vẫn chưa tìm thấy tác động của quy mô lên hiệu quả<br />
xác định r̃. hoạt động của ngân hàng.<br />
Cũng sử dụng dữ liệu bảng nhưng có Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang<br />
ṣ khác biệt khi áp dụng mô hình FEM (mô (2013) đã ḍa trên bộ số liệu của 39 NHTM<br />
hình đánh giá tác động cố định), Ramadan và Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 sử dụng hồi<br />
Kaddumi (2011) đã nghiên cứu cho 10 Ngân quy Tobit để xác định các yếu tố tác động<br />
hàng Jordan giai đoạn 2001 – 2010. Tác giả đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các<br />
thấy rằng ch̉ có những nhân tố từ chính bản NHTM Việt Nam thông qua ch̉ tiêu ROA và<br />
thân NH như hoạt động cho vay cao, rủi ro tín ROE. Nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí hoạt<br />
dụng thấp, hiệu quả quản lý chi phí cao có tác động trên doanh thu, tỷ lệ nợ xấu có tương<br />
động tích c̣c đến hiệu quả hoạt động của NH. quan nghịch, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có<br />
Yếu tố lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế mối tương quan thuận với ROA và ROE, tỷ<br />
(biến vĩ mô) thì không tìm thấy mối liên hệ với lệ VCSH trên tổng tài sản càng cao thì ROA<br />
cả ROA, ROE. càng cao, nhưng lại làm ROE giảm, NHTM<br />
Trong khi đó, đề tài đánh giá hiệu quả nhà nước hoạt động kém hiệu quả hơn so với<br />
hoạt động tài chính của các NHTM ở Georgia, các NHTM khác. Tuy nhiên, vì ROE và ROA<br />
Yesim Helhel (2014) lại sử dụng phân tích dữ không phải là dữ liệu bị chặn nên hồi quy Tobit<br />
liệu bảng áp dụng mô hình REM (mô hình cần được kiểm chứng lại.<br />
đánh giá tác động ngẫu nhiên) với biến phụ Nghiên cứu của Phan Thu Hiền và Phan<br />
thuộc là ROA, ROE, NIM. Nghiên cứu tác Thị Mỹ Hạnh (2013) nhằm phân tích các nhân<br />
động của yếu tố NH cụ thể và kinh tế vĩ mô về tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ<br />
lợi nhuận của 14 NHTM ở Georgia giai đoạn thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005<br />
2009 – 2013. Kết quả cho thấy yếu tố cụ thể – 2012. Nghiên cứu đi sâu vào kiểm định 2 giả<br />
của NH như các khoản vay ròng, nợ xấu, tỷ lệ thuyết SCP và ES để tìm ra các yếu tố tác động<br />
an toàn vốn có tác động r̃ nét và cũng ch̉ ra mạnh đến tỷ suất sinh lời của NH. Kết quả cho<br />
rằng yếu tố lạm phát có tác động không r̃ nét. thấy mức độ tập trung thị trường có tác động<br />
Ở Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu về tích c̣c đến hiệu quả hoạt động của NH thông<br />
các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của qua ch̉ tiêu ROAA, ROEA chứ không phải là<br />
NHTM, có thể kể đến như Nguyễn Công Tâm thị phần của từng ngân hàng. Ngoài ra, quy<br />
và Nguyễn Minh Hà (2012) nghiên cứu 6 quốc mô của NH, hình thức sở hữu, tỷ lệ huy động<br />
gia bao gồm Indonesia, Malaysia, Phillipines, vốn trên tổng tài sản và tỷ lệ lạm phát đều tác<br />
Singapore, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn động đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt<br />
2007 – 2011, mỗi quốc gia chọn ra 5 NHTM. Nam.<br />
Phương pháp nghiên cứu định lượng được áp Nguyễn Thị Cành và Hồ Thị Hồng Minh<br />
dụng phân tích hồi quy bảng với hướng tiếp (2015) với nghiên cứu “Đa dạng hóa thu nhập<br />
cận ảnh hưởng cố định (FEM) cho thấy yếu và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời<br />
tố an toàn vốn và lãi suất thị trường tác động của các NHTM Việt Nam”, đã ch̉ ra rằng ch̉<br />
<br />
<br />
82<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
số đa dạng hóa thu nhập, tỷ lệ dư nợ cho vay/ tế đến khả năng sinh lời của NHTM. Nghiên<br />
tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng và lạm cứu áp dụng mô hình GMM cho dữ liệu của 22<br />
phát đều có tương quan thuận với khả năng NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013.<br />
sinh lời của các NHTM. Trong khi đó, tỷ lệ<br />
nợ xấu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ 4. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA<br />
chi phí hoạt động/thu nhập lại có tương quan CÁC NHTM VN 2009 – 2014 QUA MỘT SỐ<br />
nghịch với khả năng sinh lời. Nghiên cứu CHỈ TIÊU CHÍNH<br />
không tìm thấy bằng chứng về tác động của Đến tháng 12/2014, 25 NHTM trong nghiên<br />
quy mô tổng tài sản và tốc độ tăng trưởng kinh cứu có vốn điều lệ như sau:<br />
<br />
Bảng 1: Phân nhóm ćc NHTM nghiên ću theo v́n đìu ḷ<br />
<br />
Nhóm NH Tên NH<br />
Nhóm 1 (Vốn điều lệ ≥ 20.000 tỷ đồng) BIDV, CTG, VCB.<br />
Nhóm 2 (8.000 tỷ đồng ≤ Vốn điều lệ < 20.000 ACB, EIB, HDB, MBB, MSB, STB, TCB.<br />
tỷ đồng)<br />
Nhóm 3 ( 3.000 tỷ đồng ≤ Vốn điều lệ < 8.000 ABB, BVB, EAB, KLB, LPB, MDB, MHB,<br />
tỷ đồng) NAB, NVB, OCB, SEA, SGB, VAB, VIB, VPB.<br />
Nguồn: BCTN c̉a ćc NHTM 2014<br />
<br />
Kh̉ năng sinh lời l̀ ṃt trong những tiêu tế thì ch̉ số này còn thấp hơn rất nhiều. Năm<br />
ch́ m̀ ćc NHTM hướng đ́n đ̉ đ̣t hịu qủ 2013, ROE trung bình toàn hệ thống NHTM<br />
họt đ̣ng t̀i ch́nh cao. Tuy nhiên khả năng VN ch̉ ở khoảng 5,6%, bằng một nửa so<br />
sinh lời của hệ thống NHTM Việt Nam ở mức với các nước trong khu ṿc như Singapore,<br />
khá thấp so với các NH trong khu ṿc và trên Philippines, Indonesia và thấp hơn nhiều so<br />
thế giới. Nếu tḥc hiện hạch toán theo chuẩn với các quốc gia khác. Trong khi đa phần các<br />
ṃc kế toán quốc tế, phân loại nợ và trích lập quốc gia có t̉ số ROA đều ở mức 1 - 2% thì<br />
ḍ phòng rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc ROA của NHTM VN ch̉ đạt 0,6%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: ROE, ROA c̉a ćc NHTM Vịt Nam so với ćc NHTM<br />
của 1 số quốc gia trên thế giới trong năm 2013<br />
Nguồn: WorldBank<br />
<br />
83<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
ROE bình quân của các nhóm NH thay đổi NHTM thuộc nhóm 1 và 2 được thể hiện qua<br />
qua các năm nhưng chiếm ưu thế vẫn là các biểu đồ 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: ROE bình quân theo nhóm ćc NHTM trong nghiên ću giai đọn 2009 – 2014<br />
Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ<br />
Bình quân giai đoạn 2009 – 2011, nhóm nước cũng như khả năng quản trị các NH đã<br />
1 và 2 đạt ROE ở mức trung bình 19 – 21%, có nhiều khả quan hơn, các NH đã chú trọng<br />
trong khi đó nhóm 3 ch̉ đạt 9 – 11%. Giai hơn về chất lượng.<br />
đoạn 2012 – 2014 có ṣ suy giảm về ROE do Không giống như ROE, giai đoạn 2009 –<br />
hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng nóng giai 2011, ROA của nhóm 1 thấp hơn nhóm 2,3 do<br />
đoạn trước cũng như tỷ lệ nợ xấu gia tăng. tổng tài sản lớn nhưng doanh thu không tăng<br />
Như vậy, hiệu quả hoạt động tài chính của các được với mức tương ứng. Tuy nhiên ROA ở<br />
NHTM thuộc nhóm 1 và 2 tốt hơn nhiều so với nhóm 1 tương đối ổn định và đến giai đoạn<br />
nhóm 3 mặc dù số lượng NHTM thuộc nhóm 2012 – 2014 khi ngành NH gặp nhiều khó<br />
3 khá lớn. Các NHTM nhóm 1 tuy số lượng khăn về vấn đề nợ xấu thì ROA của nhóm 1<br />
NH ít nhưng đạt hiệu quả hoạt động tốt, duy không bị giảm nhiều như nhóm 2 và nhóm 3.<br />
trì ổn định, nhóm 2 cũng đã có nhiều bứt phá. Điều này cho ta thấy mức độ ổn định cao, phát<br />
Thời gian gần đây khoảng cách về hiệu quả triển bền vững của các NHTM thuộc nhóm 1<br />
hoạt động tài chính giữa các nhóm đã được được thể hiện qua biểu đồ 3.<br />
thu hẹp hơn, chứng tỏ các chính sách của nhà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: ROA bình quân theo nhóm ćc NHTM trong nghiên ćugiai đọn 2009 – 2014<br />
Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ<br />
<br />
84<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
ROA, ROE đều dương ở tất cả các NH là năm 2014, ROA là 1,93% năm 2011 giảm ch̉<br />
một tín hiệu vui khi nền kinh tế đang chìm còn 0,03% năm 2014 (nguồn BCTN của EIB<br />
trong ảm đạm và mới phục hồi. Tuy nhiên về qua các năm). Điều này chứng tỏ ṣ thiếu bền<br />
độ lớn cũng như chiều hướng biến động có ṣ vững trong hiệu quả hoạt động của NH, khiến<br />
chênh lệch giữa các NHTM. Đặc điểm chung cho các NH dễ gặp rủi ro trước những diễn<br />
của nhóm 2 và 3 là ROA, ROE không quá cao, biến bất lợi của thị trường.<br />
tuy nhiên lại có ṣ dao động mạnh qua các Tỷ lệ nợ xấu<br />
năm, có năm tăng mạnh nhưng có năm giảm<br />
Một NHTM đạt được hiệu quả tài chính<br />
rất sâu. Chẳng hạn như ngân hàng EIB đạt<br />
tốt sẽ có tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, trong tầm<br />
ROE là 20,39% năm 2011 giảm ch̉ còn 0,39%<br />
kiểm soát.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4: Tỷ ḷ nợ xấu c̉a ḥ th́ng NHTM Vịt Nam giai đọn 2009 – 2014<br />
Nguồn: NHNN v̀ tổng cục th́ng kê<br />
<br />
Tỷ lệ nợ xấu được công bố tăng dần từ không kiểm soát được mức độ an toàn tín<br />
2,2% năm 2009 lên 4,08% năm 2012, nguyên dụng, nợ xấu tích tụ và bùng nổ vào năm 2012.<br />
nhân là do tăng trưởng tín dụng đột ngột,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 5: Tỷ ḷ nợ xấu bình quân c̉a mỗi nhóm NHTM trong giai đọn 2009 – 2014<br />
Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ<br />
<br />
Tỷ lệ nợ xấu bình quân của các NHTM mức tương đối ổn định. Các NHTM nhóm 3<br />
nhóm 1 và nhóm 2 đều ở mức cho phép của có tỷ lệ nợ xấu không ổn định và có những<br />
NHNN (dưới 3%) và nhóm 1 có tỷ lệ này ở năm vượt mức 3%, đặc biệt trong giai đoạn<br />
<br />
85<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
tăng trưởng tín dụng nóng 2011 – 2012. Qua Tuy nhiên trên tḥc tế các con số về nợ<br />
đây nhận thấy hoạt động tài chính của các xấu này có thể cao hơn, việc công khai số liệu<br />
NHTM nhóm 1 vẫn hiệu quả hơn khi đánh giá về nợ xấu cũng như trích lập ḍ phòng còn<br />
thông qua tỷ lệ nợ xấu. Đến những năm gần chưa tḥc ṣ được công bố chính xác gây khó<br />
đây, tỷ lệ nợ xấu đã giảm chứng tỏ các NHTM khăn trong việc ứng dụng vào mô hình.<br />
nói chung và NHTM nói riêng đã thận trọng Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận<br />
hơn trong việc kiểm soát các khoản tín dụng,<br />
Lợi nhuận ròng bình quân của các nhóm<br />
chủ động trong việc trích lập ḍ phòng để xử lý<br />
NH đều tăng qua các năm ngoại trừ năm 2012<br />
nợ xấu. Đây cũng là kết quả của việc năm 2013<br />
thể hiện qua biểu đồ 6. NHTM thuộc nhóm 1<br />
hàng loạt các thông tư, nghị định, đề án về xử lý<br />
luôn nắm giữ đa số lợi nhuận ròng, CTG dẫn<br />
nợ xấu được ban hành như Quyết định số 1085/<br />
đầu nhóm các NH phân tích về ch̉ tiêu này và<br />
QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động của<br />
đạt 6.259 tỷ đồng năm 2011 (nguồn BCTN).<br />
ngành NH về xử lý nợ xấu nhằm triển khai tḥc<br />
Năm 2013 khi các nhóm NH khác vẫn bị tác<br />
hiện đề án “Xử lý nợ xấu của các TCTD” và<br />
động của nền kinh tế bùng nổ nợ xấu thì các<br />
đề án “thành lập VAMC”, thông tư 02/2013/<br />
NHTM nhóm 1 đã sớm hồi phục và tăng lợi<br />
TT – NHNN quy định phân loại nợ và trích lập<br />
nhuận ròng. Năm 2014, các nhóm NHTM đều<br />
ḍ phòng hướng theo chuẩn ṃc Basel II mà<br />
tăng lợi nhuận ròng chứng tỏ một thời kỳ hồi<br />
nhiều nước trên thế giới đang áp dụng. Từ số<br />
phục bắt đầu và nhóm 1 vẫn chiếm ưu thế với<br />
liệu trên ta thấy các NHTM đến giai đoạn hiện<br />
tỷ lệ 80% (tính toán của tác giả).<br />
nay 2013 - 2014 đã đạt hiệu quả tài chính cao<br />
hơn khi đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 6: Lợi nhụn ròng bình quân theo nhóm ćc NHTM trong nghiên ću 2009 – 2014<br />
Đơn ṿ: Tỷ đồng<br />
Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ<br />
<br />
<br />
5. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA động đến hiệu quả hoạt động tài chính của các<br />
CÁC NHTM QUA MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG NHTM, tác giả đưa ra mô hình như sau:<br />
5.1. Mô hình nghiên cứu ROAit = β1 + β2RANCHit + β3CAit + β4LDRit<br />
Từ cơ sở lý thuyết và những mô hình nghiên + β5SIZEit + β6TCTRit + β7Y2009it + β8 Y2010it +<br />
cứu trước trong việc đánh giá các yếu tố tác β9Y2011it + β10 Y2012it + β11 Y2013it + εit<br />
<br />
<br />
86<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
ROEit = β1 + β2BRANCHit + β3CAit + β4 luận được tổng quát về tình trạng của một NH,<br />
LDRit + β5 SIZEit + β6 TCTRit + β7 Y2009it + do đó phải phân tích hàng loạt các tỷ số. Việc<br />
β8Y2010it+ β9 Y2011it+ β10Y2012it + β11Y2013it xem xét các kết quả phân tích hàng loạt các tỷ<br />
+ εit số khác nhau dễ dẫn đến mâu thuẫn nên trong<br />
Trong đó BRANCH là số lượng chi nhánh hầu hết các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động<br />
và phòng giao dịch. CA là tỷ lệ VCSH trên tài chính, đa phần các tác giả đều sử dụng ch̉<br />
tổng tài sản. LDR là tổng cho vay trên tổng số ROA, ROE. Một số nghiên cứu sử dụng hai<br />
tiền gửi. SIZE là quy mô tổng tài sản. TCTR biến trên có thể kể đến như Athanasoglou et<br />
là tổng chi phí trên tổng doanh thu. al (2006), Khwarish (2011), Tobias & Themba<br />
Có nhiều cách khác nhau để đo lường hiệu (2011), Ameur và Mhiri (2013), Yesim Helhel<br />
quả hoạt động tài chính của các NHTM, trong (2014), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn<br />
đó đánh giá ḍa trên các tỷ số tài chính vẫn Sang (2013). Trong nghiên cứu này, tác giả sử<br />
được sử dụng khá phổ biến nhưng khó tạo ra dụng ROA và ROE là các biến phụ thuộc để<br />
bức tranh tổng thể. Vì mỗi tỷ số ch̉ cho biết đo lường hiệu quả hoạt động tài chính của các<br />
mối quan hệ giữa 2 yếu tố cụ thể, không kết NHTM.<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2: Diễn gỉi ćc bín phụ thục v̀ bín đ̣c ḷp trong mô hình<br />
<br />
Kỳ ṿng<br />
STT Biến Cách tính Một số nghiên cứu đã sử dụng<br />
tương quan<br />
<br />
Biến phụ thuộc<br />
Athanasoglou et al (2006), Rasiah<br />
1 ROA (2010), Khwarish (2011), Tobias và<br />
Themba (2011), Ameur và Mhiri (2013),<br />
Yesim Helhel (2014), Trịnh Quốc Trung<br />
2 ROE và Nguyễn Văn Sang (2013).<br />
<br />
Biến độc lập<br />
Số lượng chi nhánh (+) Peter S.Rose và Sylvia C. Hudgins<br />
1 BRANCH + và phòng giao dịch (2013)<br />
qua các năm<br />
(+) Athanasoglou et al (2006), Tobias và<br />
Themba (2011), Khrawish(2011), Ameur<br />
2 CA -<br />
và Mhiri (2013), Trịnh Quốc Trung và<br />
Nguyễn Văn Sang (2013)<br />
(-) Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh<br />
3 LDR + Hà (2012)<br />
<br />
(N) Rasiah (2010)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
87<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
(+) Rasiah (2010)<br />
<br />
(-) Samy Ben Naceur & Mohamed<br />
4 SIZE + Tổng tài sản<br />
Goaied (2008), Hoffmann (2011)<br />
<br />
(N) Athanasoglou và cộng ṣ (2006)<br />
(-)Tobias và Themba (2011), Ameur<br />
5 TCTR - và Mhiri (2013), Trịnh Quốc Trung và<br />
Nguyễn Văn Sang (2013)<br />
y2009, (+) Nguyễn Việt Hùng (2008)<br />
y2010, Biến giả theo năm<br />
6 y2011, (năm 2014 là biến<br />
y2012, cơ sở)<br />
y2013<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp c̉a t́c gỉ<br />
(+), (-), (N) l̀n lượt l̀ t́c đ̣ng cùng chìu, t́c đ̣ng ngược chìu v̀ không có t́c đ̣ng.<br />
Như đã trình bày trong phần trước, nguồn đoạn từ năm 2009 – 2014. Bảng 3 mô tả các<br />
dữ liệu sử dụng trong mô hình được tổng hợp biến được sử dụng trong mô hình thông qua<br />
từ BCTC và BCTN của các NHTM trong giai quan sát 25 NHTM năm từ 2009 - 2014.<br />
<br />
Bảng 3: Th́ng kê ṃt ś bín trong mô hình<br />
<br />
Chỉ tiêu ROE ROA BRANCH CA LDR SIZE TCTR<br />
Số quan sát 150 150 150 150 150 150 150<br />
GTNN 0,0007 0,0001 19 0,0291 0,2043 2.524 0,3172<br />
GTLN 0,2879 0,0473 1152 0,6141 28,452 661.132 0,8831<br />
GTTB 0,1042 0,0110 216 0,1203 0,7994 115.560 0,6430<br />
2009 – 2014<br />
GTTB 0,1396 0,0163 175 0,1297 0,8420 68.006 0,5961<br />
năm 2009<br />
GTTB 0,1457 0,015 203 0,114 0,7920 98.481 0,6364<br />
năm 2010<br />
GTTB 0,1327 0,0135 1099 0,1175 0,7950 118.313 0,6904<br />
năm 2011<br />
GTTB 0,0823 0,0088 1100 0,1261 0,8890 121.339 0,6761<br />
năm 2012<br />
GTTB 0,0636 0,0064 1100 0,1240 0,8100 133.439 0,6506<br />
năm 2013<br />
GTTB 0,0613 0,0061 1152 0,1106 0,8111 153.791 0,6081<br />
năm 2014<br />
Nguồn: T́nh tón c̉a t́c gỉ<br />
<br />
88<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
5.2. Kết quả và thảo luận Fixed và kiểm định Hausman chọn mô hình<br />
Tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích hồi ước lượng theo Fixed hoặc Random sẽ được<br />
quy bảng bao gồm mô hình hồi quy bình sử dụng để tìm ra mô hình ước lượng phù hợp<br />
phương tối thiểu gộp (pooled OLS), hướng nhất cho bộ dữ liệu. Sau đó tác giả tiến hành<br />
tiếp cận mô hình hồi quy những ảnh hưởng cố kiểm tra các khuyết tật của mô hình và khắc<br />
định (ixed effects) và ảnh hưởng ngẫu nhiên phục, từ đó xác định các yếu tố tác động đến<br />
(random effects) để ước lượng mô hình. Kiểm hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM<br />
định F chọn ước lượng theo Pooled OLS hoặc và mức độ tác động.<br />
<br />
Bảng 4: Tóm tắt ḱt qủ c̉a mô hình hồi quy với bín phụ thục ROA, ROE<br />
<br />
Biến Biến phụ thuộc ROA Biến phụ thuộc ROE<br />
độc lập Hệ số RobustStd. P_value Hệ số Robust P_value<br />
Err Std. Err.<br />
BRANCH -0,00006 0,0000 0,002 -0,0008 0,0002 0,003<br />
CA -0,017 0,0204 0,416 -0,4554 0,1355 0,003<br />
LDR 0,005 0,0024 0,035 0,0514 0,0108 0,000<br />
SIZE 0,00004 0,0000 0,000 0,0002 0,0000 0,021<br />
TCTR -0,032 0,0090 0,002 -0,2402 0,0697 0,002<br />
Y2009 0,011 0,0021 0,000 0,0553 0,0147 0,001<br />
Y2010 0,012 0,0018 0,000 0,0874 0,0117 0,000<br />
Y2011 0,012 0,0016 0,000 0,1012 0,0149 0,000<br />
Y2012 0,006 0,0012 0,000 0,0444 0,0112 0,001<br />
Y2013 0,002 0,0006 0,001 0,0194 0,0064 0,006<br />
R-squared 0,6476 0,6383<br />
<br />
Nguồn: Ḱt qủ t́nh tón t̀ ph̀n m̀m Stata_SE12<br />
<br />
Mô hình tồn tại hiện tượng phương sai BRANCH có mối tương quan nghịch với<br />
thay đổi vẫn cho các hệ số ước lượng tin cậy ROA, ROE ở mức ý nghĩa thống kê 5%, tuy<br />
nhưng các sai số chuẩn của hệ số không còn nhiên tác động là rất nhỏ (0,06%). Điều này<br />
là nhỏ nhất. Với việc nới lỏng tính chất sai số ngược với kỳ vọng nhưng đúng với tḥc tế khó<br />
tối thiểu sẽ giúp ước lượng OLS cho kết quả khăn giai đoạn 2009 – 2014. Việc mở rộng quá<br />
tốt hơn về các sai số chuẩn. Ý nghĩa Robust nhiều chi nhánh và phòng giao dịch trong khi<br />
standard errors giúp loại bỏ ràng buộc sai số nhu cầu không cần thiết sẽ làm tăng cao chi<br />
tối thiểu của OLS và đưa các sai số này về giá phí của NH như là chi phí cơ sở vật chất, chi<br />
trị thật của nó. Như vậy, hiện tượng phương phí nhân viên, chi phí hoạt động khác.<br />
sai thay đổi cũng đã được khắc phục. VCSH v̀ ćc quỹ trên tổng t̀i s̉n (CA)<br />
Ś lượng chi nh́nh v̀ phòng giao ḍch CA có tác động ngược chiều tới ROE ở<br />
(BRANCH) mức ý nghĩa 5% cho thấy tỷ lệ vốn hóa tăng<br />
<br />
89<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
thêm 1% làm lợi nhuận trên VCSH giảm hoặc doanh thu càng thấp hoặc cả hai sẽ làm<br />
0,45%, chứng tỏ CA tác động ngược chiều giảm ROA, ROE, qua đó giảm hiệu quả hoạt<br />
đối với hiệu quả hoạt động tài chính của các động tài chính của các NHTM. Doanh thu từ<br />
NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014. Mặc lãi, từ hoạt động cho vay chiếm đa số trong<br />
dù VCSH càng lớn càng an toàn hơn nhưng doanh thu của NH, đẩy mạnh việc cho vay sẽ<br />
với việc tăng nhanh VCSH thông qua tăng vốn tạo ra nhiều doanh thu. Nhưng song song với<br />
điều lệ ồ ạt sẽ kéo theo nhiều NHTM quản lý đó nếu không giám sát chặt chẽ các khoản cho<br />
không tốt nguồn vốn của chính mình. Vì vậy, vay có nhiều rủi ro thì không những làm giảm<br />
ch̉ tăng VCSH thì không phải là phương pháp doanh thu mà còn tăng chi phí hoạt động tín<br />
hữu hiệu để tăng hiệu quả hoạt động tài chính dụng. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn giai<br />
của các NHTM. đoạn này, các NHTM Việt Nam đã bắt đầu đề<br />
cao việc kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay,<br />
Tổng tìn cho vay trên tổng tìn gửi (LDR)<br />
tiết kiệm chi phí tối đa bằng nhiều cách như<br />
Kết quả cho thấy LDR có tác động cùng cắt giảm nhân ṣ hàng loạt, cắt giảm chi phí<br />
chiều đến ROA, ROE với mức ý nghĩa 5% cơ sở vật chất hạ tầng, chi phí hoạt động khác.<br />
chứng tỏ NH đã tận dụng được tốt lượng vốn<br />
Bín gỉ theo năm<br />
huy động. Trong quá trình phục hồi kinh tế sau<br />
khủng hoảng, việc đẩy mạnh cho vay khách Các biến thời gian được đưa vào mô hình<br />
hàng sẽ tạo động ḷc thúc đẩy đầu tư kinh để xem xét những thay đổi của môi trường vĩ<br />
doanh, phát triển nền kinh tế. Với kết quả tích mô, từ kết quả hồi quy ta thấy các yếu tố này<br />
c̣c này cho thấy các NHTM đã dần có chiến tḥc ṣ có tác động lên ROA, ROE ở mức ý<br />
lược hợp lý trong việc cân đối giữa nguồn vốn nghĩa thống kê 5%. Chẳng hạn như tốc độ<br />
huy động và cho vay ở mức thanh khoản cho tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát, tỷ lệ<br />
phép. thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế là các yếu<br />
tố theo năm của cả nước. GDP càng cao thúc<br />
Qui mô ngân h̀ng (SIZE)<br />
đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh<br />
Tổng tài sản (SIZE) có tác động đến hiệu nghiệp, tiêu dùng cũng như mức sống của<br />
quả hoạt động của các NHTM. Hệ số hồi quy người dân dẫn đến các hoạt động tín dụng và<br />
của biến này với ROA và ROE đều cho dấu hoạt động dịch vụ khác ở NH diễn ra nhiều<br />
dương, chứng tỏ tác động cùng chiều, điều này hơn, lợi nhuận NH được cải thiện. Lạm phát<br />
đúng như kỳ vọng. Hệ số của biến này đối với ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH thông qua<br />
mô hình là khá thấp (0,00004 đối với ROA, và nhiều kênh khác nhau như lãi suất, giá cả, tỷ<br />
0,0002 đối với ROE) nên việc tăng giảm quy giá hối đoái, chi phí hoạt động. Nếu NH ḍ<br />
mô là vấn đề mà tác động không quá lớn. Tuy<br />
kiến được đầy đủ lạm phát hàng năm khi đó<br />
nhiên, các NH với quy mô hiện có nên giảm<br />
NH sẽ điều ch̉nh lãi suất phù hợp làm tăng<br />
chi phí để tăng lợi nhuận thay vì cố gắng tăng<br />
lợi nhuận của NH. Tuy nhiên nếu lạm phát<br />
quy mô để đạt được chi phí thấp nhất.<br />
không ḍ đoán được và NH không điều ch̉nh<br />
Tổng chi ph́ trên tổng doanh thu (TCTR) lãi suất kịp thời làm cho tốc độ chi phí tăng<br />
TCTR có tác động ngược chiều đến hiệu nhanh hơn tốc độ doanh thu dẫn đến hiệu quả<br />
quả hoạt động tài chính của các NHTM Việt tài chính của NH giảm sút. Hàng loạt các<br />
Nam ở mức ý nghĩa 5%. Tác động ngược điều ch̉nh kinh tế vĩ mô của chính phủ giai<br />
chiều chứng tỏ nếu chi phí hoạt động càng cao đoạn này đã tác động đến hiệu quả hoạt động<br />
<br />
90<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
tài chính của NHTM như là năm 2009 – 2010 bị tổn thương khi môi trường kinh doanh thay<br />
triển khai gói kích cầu, duy trì lãi suất thấp đổi và hội nhập thế giới hiện nay.<br />
nhằm thúc đẩy kinh tế sau khủng hoảng. Năm Thứ hai, việc thành lập quá nhiều các chi<br />
2011, NHNN bắt đầu triển khai các thông tư, nhánh và phòng giao dịch để đưa hình ảnh của<br />
đề án chú trọng đến chất lượng tín dụng, ổn NH gần hơn với dân chúng, để mở rộng địa<br />
định lạm phát, không còn chạy theo số lượng bàn hoạt động, đặc biệt là mở rộng chi nhánh<br />
như thời kỳ trước đây nữa. Do đó có thể ra nước ngoài trong bối cảnh kinh tế còn khó<br />
khẳng định yếu tố vĩ mô có tác động đến hiệu khăn, ch̉ mới phục hồi sẽ gây ra hiệu ứng tiêu<br />
quả hoạt động tài chính của NHTM. c̣c, tốn kém chi phí, giảm hiệu quả tài chính.<br />
6. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Thứ ba, tỷ lệ VCSH trên tài sản tăng nhưng<br />
các NHTM lại chưa tận dụng được hết, thậm<br />
6.1. Kết luận<br />
chí còn gây tác động ngược chiều.<br />
Bài viết đã tập trung nghiên cứu về các yếu<br />
Thứ tư, ngoài việc đẩy mạnh cho vay thì<br />
tố ảnh hưởng đến ROA, ROE của các NHTM<br />
việc các NH phân bổ cơ cấu huy động, cho<br />
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Kết quả<br />
vay thế nào là tối ưu cũng tác động đến hiệu<br />
nghiên cứu giúp các nhà quản trị có cái nhìn<br />
quả hoạt động tài chính của NHTM.<br />
tổng quan về tḥc trạng hiệu quả hoạt động<br />
tài chính cùng với các nhân tố và xu hướng Thứ năm, không ch̉ chú trọng đến đặc<br />
tác động, từ đó đưa ra kế hoạch nhằm nâng điểm riêng, mỗi NH phải quan tâm đến các<br />
cao hiệu quả, vị thế của mình trong hệ thống yếu tố vĩ mô, hơn nữa do ngành NH là một<br />
các NHTM nói riêng, hệ thống ngành NH nói ngành mang tính hệ thống. Ḍ đoán được ṣ<br />
biến động của lạm phát, các chính sách của<br />
chung, hơn nữa là để cho phù hợp với yêu cầu<br />
nhà nước sẽ là một nhân tố quan trọng trong<br />
đổi mới của xu hướng hội nhập kinh tế quốc<br />
việc điều ch̉nh chính sách riêng của mỗi NH.<br />
tế hiện nay. Ṣ phát triển của nền kinh tế tài<br />
chính quốc gia phụ thuộc vào hoạt động của Thứ sáu, nghiên cứu cũng cho thấy vấn đề<br />
hệ thống NH và NHTM hiện là nhân tố thúc về tính chính xác và tin cậy trong việc công bố<br />
đẩy nhanh quá trình chuyển đổi ở Việt Nam. thông tin của các NHTM Việt Nam. Mô hình<br />
Bằng việc chủ yếu sử dụng phương pháp định cũng còn khá nhiều hạn chế trong việc dùng<br />
lượng, một số kết luận sau đây được rút ra: để ḍ báo, không ch̉ về số lượng mẫu chưa đủ<br />
lớn mà còn về số lượng biến độc lập đang xem<br />
Thứ nhất, có ṣ chênh lệch lớn về hiệu quả<br />
xét, cũng như hạn chế về nguồn dữ liệu.<br />
hoạt động tài chính giữa nhóm các NH hoạt<br />
động tốt và nhóm các NH hoạt động kém hiệu 6.2. Một số đề xuất<br />
quả, trong khi số lượng NH ở nhóm kém hiệu Từ những kết luận trên, một số đề xuất<br />
quả vẫn chiếm ưu thế. Điều này phản ánh tḥc như sau được đưa ra nhằm cải thiện hiệu quả<br />
trạng của ngành ngân hàng Việt Nam đó là số hoạt động tài chính:<br />
lượng NH nhiều nhưng quy mô của hầu hết Tăng sức mạnh, sức cạnh tranh là cần thiết<br />
các NHTM Việt Nam là nhỏ hơn so với các song không phải vì thế mà bất chấp chi phí<br />
NH có quy mô trung bình của khu ṿc, hiệu và làm giảm khả năng sinh lời. Từ kết quả tỷ<br />
quả hoạt động chưa cao, thay đổi không đồng lệ nghịch giữa biến BRANCH và ROA, ROE,<br />
đều qua các năm. Đây cũng là các NH tiềm ẩn tác giả hàm ý chính sách đối với các NH nhỏ<br />
nhiều rủi ro, tài chính kém lành mạnh và dễ thay vì mở rộng quá nhiều chi nhánh và phòng<br />
<br />
91<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
giao dịch, các NH nên đẩy mạnh hình ảnh của lượng dịch vụ, phát triển nền tảng công nghệ<br />
các chi nhánh hiện tại bằng các chiến lược hiện đại, tìm hiểu xu hướng nhu cầu của khách<br />
kinh doanh, phát triển thương hiệu nhằm tiết hàng từ đó nâng cao khả năng đáp ứng, đồng<br />
kiệm chi phí để đạt hiệu quả. thời cải tiến các dịch vụ truyền thống, các sản<br />
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy CA có mối phẩm cũ để giữ chân khách hàng.<br />
tương quan nghịch với hiệu quả hoạt động tài Chi phí cũng là yếu tố tác động tới hiệu<br />
chính. Vì vậy NHTM cần phải cân đối lại cấu quả hoạt động, do đó cần nâng cao năng ḷc<br />
trúc vốn, xem xét cơ cấu hợp lý nguồn VCSH, và hiệu quả quản lí, giảm các chi phí hoạt<br />
tận dụng các nguồn vốn giá rẻ khác như nguồn động của NHTM. Đánh giá lại nguồn nhân<br />
tiền gửi của khách hàng thông qua chính sách, ḷc từ nhân viên đến cán bộ quản lí, có như<br />
dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh vậy mới giải quyết được bài toán đang đặt ra<br />
tranh. Đa dạng hóa nguồn vốn phải trả, tạo cơ với NHTM hiện nay, đó là nguồn nhân ḷc vừa<br />
cấu nguồn vốn sao cho phù hợp với những đặc thiếu, vừa thừa. Cụ thể, đòi hỏi các NHTM<br />
điểm hoạt động của NH chẳng hạn như đối với phải cắt giảm lao động dư thừa, bổ sung lao<br />
các NH bán lẻ, chủ yếu là cho vay ngắn hạn để động chuyên môn nghiệp vụ cao, tổ chức các<br />
bổ sung vốn lưu động, nhu cầu tiêu dùng nên chương trình đào tạo nhằm trau dồi, nâng cao<br />
trong cơ cấu nguồn vốn trả tiền gửi không kì kỹ năng nghiệp vụ. Khi có một đội ngũ quản<br />
hạn phải chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo chi lí và nhân viên tốt sẽ điều hành tốt hoạt động,<br />
phí huy động vốn thấp. Đối với các NH bán giúp giảm chi phí hoạt động, nâng cao thu<br />
buôn, chủ yếu cho vay trung và dài hạn nên nhập và hiệu quả hoạt động tài chính của NH.<br />
các loại tiền gửi định kỳ, có kỳ hạn phải chiếm<br />
Tiếp tục đẩy mạnh việc tái cấu trúc hệ<br />
tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn phải trả.<br />
Ṣ phối hợp chặt chẽ giữa cơ cấu tài sản – thống ngân hàng Việt Nam, đối với các<br />
nguồn vốn sẽ giúp NH tối đa hóa thu nhập và NHTM yếu kém cần tḥc hiện sáp nhập, hợp<br />
kiểm soát được rủi ro. nhất, mua lại. Mỗi NH cần đưa ra lộ trình cụ<br />
thể cần đạt được sau tái cấu trúc (tài sản, vốn,<br />
Theo thông tư 13/2010/NHNN hay thông<br />
trình độ nhân ṣ, quản lí, công nghệ thông tin,<br />
tư 36/2014/TT-NHNN, tỷ lệ LDR của các<br />
tính minh bạch) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt<br />
NHTM qui định ở mức tối đa 80%. Mặc dù<br />
động tài chính, đáp ứng đầy đủ các chuẩn ṃc<br />
thành phần dư nợ cho vay và tổng tiền gửi<br />
quốc tế về hoạt động NH nhất là trong thời kì<br />
trong nghiên cứu này ch̉ tập trung vào cho<br />
hội nhập.<br />
vay và tiền gửi của khách hàng và các TCTD<br />
khác, tuy nhiên từ cơ sở phân tích trên các Xây ḍng hệ thống thu thập dữ liệu tin<br />
NHTM cũng nên đưa ra cơ cấu hợp lí theo cậy, minh bạch, đảm bảo tính cập nhật sẽ củng<br />
mức qui định nhằm vừa đảm bảo khả năng cố được niềm tin ở dân chúng, nâng cao uy tín<br />
thanh khoản, vừa tăng lợi nhuận của NH. đối với các doanh nghiệp và giữa các NH với<br />
nhau.<br />
Từ yếu tố quy mô, tác giả đề xuất để đạt<br />
được vấn đề hiệu suất tăng theo quy mô, các<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
NHTM không nên ch̉ tập trung vào mở rộng<br />
quy mô của các sản phẩm hiện có mà còn phải [1]. Nguyễn Thị Cành, Hồ Thị Hồng Minh<br />
phát triển các sản phẩm mới. Tập trung phát (2015), Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố<br />
triển theo chiều sâu bằng cách nâng cao chất tác động đến khả năng sinh lời của các ngân<br />
<br />
<br />
92<br />
Hiệu quả hoạt động tài chính ...<br />
<br />
<br />
hàng thương mại Việt Nam, Công ngḥ Ngân from Jordan, International Research Journal<br />
h̀ng, số 106, 21 - 32. of Finance & Economics, Issue 81, pp148<br />
[2]. Phan Thu Hiền và Phan Thị Mỹ Hạnh [8]. Peter S. Rose & Sylvia C.Hudgins<br />
(2013), Phân t́ch ćc nhân t́ t́c đ̣ng đ́n (2013), Bank management & inancial<br />
hịu qủ họt đ̣ng c̉a ḥ th́ng ngân h̀ng services 9th Edition, McGraw.Hill<br />
thương ṃi Vịt Nam: Kỉm đ̣nh gỉ thuýt International Edition.<br />
SCP v̀ ES, Tạp chí Ph́t trỉn Kinh t́, Số [9]. Ramadan I.Z Kilani, Q.A Kaddumi, T.A<br />
276, 126 – 135. (2011), Determinants of Bank Proitability:<br />
[3]. Nguyễn Công Tâm & Nguyễn Minh Hà Evidence from Jordan, International Journal<br />
(2012), Hịu qủ họt đ̣ng c̉a ngân h̀ng of Academic Research, Vol. 3, No.4, July<br />
ṭi ćc nước Đông Nam Á v̀ b̀i ḥc kinh 2011, I Part.<br />
nghịm cho Vịt Nam, Những vấn đ̀ kinh t́ [10]. Rasiah. D (2010), Theoretical<br />
v̀ ch́nh tṛ th́ giới, số 11(199) 2012, 17 - Framework of Proitability as Applied to<br />
30. Commercial Banks in Malaysia, European<br />
[4]. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang Journal of Economics, Finance and<br />
(2013), Ćc ýu t́ ̉nh hưởng đ́n hịu qủ Administrative Sciences – Issue 19.<br />
họt đ̣ng c̉a ćc NHTM Vịt Nam, Tạp chí [11]. Samy Ben Naceur & Mohamed<br />
Công nghệ ngân hàng, số 85, 11 - 15. Goaied (2008), The Determinants of<br />
[5]. Athanasoglou, P. et al (2006), Commercial Bank Interest Margin and<br />
Determinants of bank proitability in the Proitability: Evidence from Tunisia, down<br />
South Eastern European region, Munich load tại : https://www.researchgate.net/<br />
Personal RePEc Archive Paper No. 10274, publication/228121787_The_Determinant_<br />
posted 03, pp. 1 - 31. of_Commercial_Bank_Interest_Margin_and_<br />
[2]. Ameur, B. and Mhiri, M. (2013), Proitability_Evidence_from_Tunisia<br />
Explanatory Factors of Bank Performance [12]. Tobias Olweny & Themba Mamba<br />
Evidence from Tunisia, International Journal Shipho (2011), Effects of banking sectoral<br />
of Economics, Finance and Management, factors on the proitability of commercial<br />
Vol.2, No.1, pp. 143 – 152. banks in Kenya, Economics and Finance<br />
[6]. Hoffmann, P. S. (2011), Determinants of Review,Vol. 1(5) pp. 01 - 30, July, 2011.<br />
the Proitability of the US Banking Industry, [13]. Yesim Helhel (2014), Evaluating The<br />
International Journal of Business and Social Performance of the Commercial Banks In<br />
Science, Vol.2, No.22. Georgia, Research Journal of Finance and<br />
[7]. Khrawish, H. A. (2011), Determinants of Accounting, Vol.5, No.22, pp 146-156<br />
Commercial Banks Performance: Evidence<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
93<br />