intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả phục hồi ở bệnh nhân liệt chi dưới sau do tổn thương tủy sống bằng phương pháp tập vận động

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổn thương tủy sống thường dẫn đến suy giảm vận động, cảm giác, có liên quan đến các hạn chế chức năng, giảm sự tham gia vào các hoạt động hàng ngày. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân liệt chi dưới sau tổn thương tủy sống bằng phương pháp tập vận động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả phục hồi ở bệnh nhân liệt chi dưới sau do tổn thương tủy sống bằng phương pháp tập vận động

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 HIỆU QUẢ PHỤC HỒI Ở BỆNH NHÂN LIỆT CHI DƯỚI SAU DO TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẬP VẬN ĐỘNG Trần Minh Đông1, Hoàng Thị Khánh Minh1, Lê Thị Kiều Phương1, Nguyễn Thị Thu Thủy1, Nguyễn Thị Thùy Trang1, Nguyễn Thị Nga1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổn thương tủy sống thường dẫn đến suy giảm vận động, cảm giác, có liên quan đến các hạn chế chức năng, giảm sự tham gia vào các hoạt động hàng ngày. Tác động đó không chỉ riêng với bệnh nhân mà còn đối với cả gia đình của họ, cả cộng đồng và cả hệ thống chăm sóc y tế trong suốt cuộc đời. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chứng minh sự cải thiện chức năng của bệnh nhân tổn thương tủy sống sau khi nhập viện để phục hồi chức năng. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng ở bệnh nhân liệt chi dưới sau tổn thương tủy sống bằng phương pháp tập vận động. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cỡ mẫu bao gồm 52 bệnh nhân tổn thương tủy sống nhập viện trong vòng 6 tháng sau tổn thương và đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Chương trình phục hồi chức năng tổn thương tủy sống tập trung vào những mục tiêu liên quan đến vận động như dịch chuyển tại giường, hoạt động hằng ngày, sử dụng xe lăn, dịch chuyển, đứng, giữ thăng bằng, đi bộ. Kết quả: Có 50 bệnh nhân với dữ liệu đầy đủ. Điểm đo lường mức độ độc lập của tủy sống sau khi phục hồi chức năng với hiệu quả là 52,16 điểm (p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học was significantly increased after patient rehabilitation with the effectiveness of 52,16 score (p
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 được chia làm 5 mức phân loại từ nặng nhất tổn điểm của 6 phần gồm di động trong nhà, di thương hoàn toàn độ A, các mức tổn thương động khoảng cách vừa phải, di động bên ngoài, không hoàn toàn độ B, C, D và mức E là mức đi thang bộ, dịch chuyển xe lăn – xe hơi, dịch bình thường không có tổn thương về vận động chuyển xe lăn – mặt đất. Tổng điểm di động hay cảm giác. trong nhà và bên ngoài từ 0 – 40 điểm. Điểm di Những biến số định lượng để so sánh sự động trong nhà và bên ngoài đánh giá lần 1 lúc khác nhau lúc vào viện và ra viện: vào viện và lần 2 lúc ra viện. Điểm số vận động được tính là tổng điểm Công cụ thu thập dữ liệu sức cơ các nhóm cơ chính của hai chi dưới từ L2 Công cụ thu thập số liệu gồm bộ câu hỏi bao đến S1 cả hai bên. Sức cơ được đánh gía từ 0/5 gồm thông tin bệnh nhân và ghi nhận kết quả đến 5/5 điểm. Điểm số vận động được ghi nhận khám lâm sàng về nguyên nhân, vị trí tổn tại hai thời điểm, lần 1 ngay khi nhập viện trước thương, phân loại tổn thương tủy sống theo khi tập vật lý trị liệu gọi là điểm vận động lúc ASIA score và chức năng độc lập tủy sống. vào viện và lần 2 ngay ngày ra viện sau khi đã Trong đó, chúng tôi sử dụng bảng đánh giá vị trí được tập vật lý trị liệu theo chương trình gọi là tổn thương và phân loại tổn thương tủy sống điểm vận động lúc ra viện. theo hiệp hội TTTS Hoa Kỳ (ASIA score)(4,5). Các Điểm số cảm giác được tính là tổng điểm điểm số về vận động được đánh giá theo thang cảm giác sờ nông và kim châm và hai bên cơ thể đo “Đánh giá sự độc lập tủy sống phiên bản II” từ C2 đến S4-5. Điểm cảm giác được đánh giá từ (SCIM II)(6). 0-2 điểm. Điểm số cảm giác được ghi nhận tại Phương pháp thu thập dữ liệu hai thời điểm, lần 1 ngay khi nhập viện trước khi Khi bệnh nhân được nhận vào khoa Phục tập vật lý trị liệu gọi là điểm cảm giác lúc vào hồi chức năng – Tổn thương tủy sống, bác sĩ viện và lần 2 ngay ngày ra viện sau khi đã được thăm khám trực tiếp và ghi nhận lại bệnh sử, kết tập vật lý trị liệu theo chương trình gọi là điểm quả khám lâm sàng, vị trí tổn thương tủy sống, cảm giác lúc ra viện. điểm cảm giác và vận động, sự độc lập tủy sống Điểm tự chăm sóc là điểm tổng của 4 phần lần 1 trước khi tiến hành tập vật lý trị liệu. Điểm gồm Ăn, tắm, mặc quần áo và vệ sinh vùng đầu SCIM II đo lường mức độ độc lập về tự chăm mặt. Tổng điểm tự chăm sóc là từ 0-20 điểm. sóc, hô hấp và cơ thắt, di động trong phòng bồn Điểm tự chăm sóc đánh giá lần 1 lúc vào viện và cầu, di động trong nhà và bên ngoài, được đánh lần 2 lúc ra viện giá tính thông qua đánh giá của kỹ thuật viên Điểm hô hấp và cơ thắt là tổng điểm của 4 vật lý trị liệu trước khi tập vật lý trị liệu(6). phần gồm hô hấp, cơ thắt bằng quang, cơ thắt Sau thời gian tập, đánh giá lại khả năng phục đại tiện và đi vệ sinh. Tổng điểm hô hấp và cơ hồi chi dưới của bệnh nhân bằng thang điểm thắt từ 0-40 điểm. Điểm hô hấp và cơ thắt đánh ASIA, ghi nhận các điểm cảm giác và vận động giá lần 1 lúc vào viện và lần 2 lúc ra viện. và sự độc lập tủy sống bằng thang đo SCIM II. Điểm di động phòng và bồn cầu gồm tổng Tiến hành đánh giá lại lần cuối các thang điểm điểm của 3 phần di động trên giường và hoạt này trước khi cho bệnh nhân xuất viện, ghi nhận động để tránh loét tì đè, dịch chuyển giường – xe các điểm vận động, cảm giác và sự độc lập tủy lăn và dịch chuyển xe lăn –bồn cầu – bồn tắm. sống SCIM II lần 2. Tổng điểm di động phòng và bồn cầu từ 0 – 10 Phương pháp can thiệp: tiến hành tập vận điểm. Điểm di động phòng và bồn cầu đánh giá động gồm các bài tập theo chương trình, bao lần 1 lúc vào viện và lần 2 lúc ra viện. gồm: tập cử động tại giường, tập những sinh Điểm di động trong nhà và bên ngoài là tổng hoạt thường ngày, tập sử dụng xe lăn, tập dịch Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu 109
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học chuyển, tập quỳ bốn điểm, quỳ hai điểm, tập Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) đứng, thăng bằng và đi bộ (với thanh song song, Nguyên nhân tổn thương Tai nạn giao thông 23 46 nạng, gậy, nẹp). Mỗi ngày tập một đến hai lần Tai nạn sinh hoạt 18 36 tùy theo sức khỏe bệnh nhân, thời gian cho mỗi Tai nạn lao động 9 18 lần tập khoảng 30 phút, có hướng dẫn và theo Vị trí tổn thương Ngực (T1 – T10) 11 22 dõi của kỹ thuật viên vật lý trị liệu. Ngực – lưng (T11-L2) 34 68 Xử lý số liệu Thắt lưng (L3 – S1) 5 10 Biến chứng Số liệu nhập bằng phần mềm EpiData 3.0 và Loét tì đè 4 8 phân tích bằng phần mềm STATA 12.0. Thống Co rút 4 8 kê mô tả các biến số định tính (giới tính, nơi cư Teo cơ 4 8 trú, nghề nghiệp, nguyên nhân tổn thương, biến Nhiễm trùng tiểu 13 26 Không biến chứng 25 50 chứng, phân loại tổn thương theo ASIA) bằng * trung vị, tứ phân vị tần số và tỷ lệ. Thống kê mô tả biến số định lượng (tuổi) bằng trung vị, tứ phân vị. Thống kê Vị trí tổn thương thường gặp nhất là đoạn phân tích, sử dụng kiểm định Ttest một mẫu để đốt sống ngực - lưng (T11-L2) (68%), trong đó so sánh điểm trung bình vận động, điểm trung vị trí tổn thương ở đốt sống L1 chiếm tỷ lệ cao bình cảm giác, điểm trung bình SCIM II của nhất (44%). Trong 50 trường hợp có 25 trường bệnh nhân lúc nhập viện và xuất viện. hợp có biết chứng, với nhiễm trùng tiểu là cao nhất (13 trường hợp), còn lại là các biến chứng KẾT QUẢ khác với số trường hợp tương đương nhau (4 Kết quả nghiên cứu được phân tích trên 50 trường hợp) (Bảng 1). bệnh nhân liệt hạ chi do chấn thương tủy sống Bảng 2: Phân loại tổn thương theo ASIA (n=50) sau chấn thương, loại đi 2 đối tượng bỏ tập khi Phân loại TTTS theo ASIA Tần số Tỷ lệ (%) chưa đủ thời gian tập 2 tháng. A 32 64 Đặc điểm mẫu nghiên cứu B 5 8 C 6 12 Độ tuổi của bệnh nhân liệt chi dưới do tổn D 8 16 thương tủy sống từ chấn thương thường gặp là Tổng số 50 100 độ tuổi từ 32 đến 44 tuổi, trong đó nam chiếm Tổn thương tủy loại A chiếm tỷ lệ cao nhất phần lớn (68%). Khoảng 2/3 bệnh nhân đến từ (64%), lần lượt là tổn thương tủy sống loại D tỉnh thành khác, 1/2 có công việc lao động chân (16%), tổn thương tủy sống loại C (12%) và thấp tay. Nguyên nhân tổn thương do tai nạn giao nhất là tổn thương tủy sống loại B (8%) (Bảng 2). thông chiếm gần một nửa (46%), thấp nhất là tai Hiệu quả can thiệp nạn lao động (18%) (Bảng 1). Bảng 3: Điểm trung bình vận động của bệnh nhân Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=50) lúc vào viện và ra viện Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%) Điểm Tần số Trung bình KTC 95% p Tuổi* 36,5 (32-44) Điểm vận động lúc Giới tính 50 11,74 7,06-16,42 ra viện Nam 34 68 Điểm vận động lúc Nữ 16 32 50 6,82 3,50-10,14 vào viện Nơi cư trú Chênh lệch 50 4,92 3,04-6,80
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Điểm trung bình cảm giác của bệnh nhân lúc cực khi tỷ lệ bệnh nhân không biến chứng tăng ra viện cao hơn lúc vào viện là 6,88 điểm. Sự lên tới 50%. Tỷ lệ loét do tì đè thấp hơn đáng kể, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,009 và cho thấy công tác điều dưỡng và tư vấn cho KTC 95% là 1,83-11,93 (Bảng 4). bệnh nhân, người nhà để phòng ngừa loét có Bảng 4: Điểm trung bình cảm giác của bệnh nhân lúc hiệu quả, giúp giảm chi phí điều trị, nâng tổng vào viện và ra viện trạng và giúp bệnh nhân tập vận động sớm. Tuy Tần Trung nhiên biến chứng nhiễm trùng tiểu lại cao hơn Điểm KTC 95% p số bình nhiều, nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của Điểm cảm giác lúc ra viện 50 163,76 151,23-176,28 Cầm Bá Thức (2008) (55%)(9). Điều này cho thấy Điểm cảm giác lúc mối lo ngại về công tác phòng ngừa nhiễm 50 156,88 144,96-168,80 vào viện khuẩn bệnh viện. Phân loại tổn thương theo Chênh lệch 50 6,88 1,83-11,93 0,009 ASIA là cách phân loại thường dùng và đơn Bảng 5: Điểm trung bình SCIM II của bệnh nhân lúc giản. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổn thương vào viện và ra viện tủy loại A chiếm tỷ lệ cao nhất (64%), tiếp theo là Tần Trung tổn thương tủy sống loại D (16%), tổn thương Điểm KTC 95% p số bình tủy sống loại C (12%) và thấp nhất là tổn thương Điểm SCIM II lúc ra 50 69,24 63,13-75,34 tủy sống loại B (8%), không ghi nhận tổn thương viện Điểm SCIM II lúc vào 50 17,08 13,35-20,81 độ E. Tương tự với nghiên cứu của Cù Mỹ Hiếu viện Hạnh (2006) và Cầm Bá Thức (2008)(8,9). Chênh lệch 50 52,16 47,15-57,17
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Trên thế giới cũng có những nghiên cứu với KẾT LUẬN kết quả tương tự. Như, nghiên cứu của Có sự cải thiện đáng kể về điểm số vận Muslumanoglu L (1997) cho thấy có sự cải thiện động, cảm giác và điểm mức độ tự lập của bệnh về cảm giác, vận động và chức năng sinh hoạt nhân khi ra viện so với lúc vào viện với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1