intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học 11 - HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

165
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- HS hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết kí hiệu về sự bằng nhau của tam giác theo qui ước. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học 11 - HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

  1. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A/ Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết kí hiệu về sự bằng nhau của tam giác theo qui ước. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc. C/ Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baíng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
  2. - HS1: Định nghĩa tam giác vuông? Định lí về góc trong tam giác vuông? Tìm số đo x trong hình sau? B - HS2: Thế nào là góc 25o M ngoài của tam giác? A x C 40 o - Định lí về góc ngoài của 120o x y N P tam giác? - Tính số đo x,y ở hình sau? Hoạt động 2: 1. Định nghĩa - GV cho HS làm ?1 - HS làm ?1 - HS dùng thước chia khoảng - HS đo và kiểm nghiệm và thước đo góc đo các cạnh, kết quả I/ Âënh nghéa : các góc của hai tam giác ABC SGK A và A’B’C’ (hình 60 SGK) để A' kiểm nghiệm ba cạnh bằng nhau tæìng đôi một, ba góc B C C' bằng nhau từng đôi một. B' - GV giới thiệu: Hai tam giác Hai âènh A vaì A' :
  3. ABC và A’B’C’ như trên là - HS phát biểu định nghĩa tæång æïng Hai goïc A vaì A' hai tam giác bằng nhau như SGK. :tæång æïng - GV giới thiệu các đỉnh tương Hai caûnh AB vaì ứng, các góc tương ứng. A'B' : tæång æïng - GV hỏi: Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau. Hoạt động 3: 2. Kí hiệu - GV giới thiệu cách viết tam II/ Kê hiãûu : giác ABC và tam giác A’B’C’ ABC = A’B’C’ bằng nhau. Kí hiệu: ABC = A’B’C’ ABC = A’B’C’ nãúu - GV lưu ý Hs viết đúng qui HS lên bảng điền vào chỗ : ước. trống. *AB=A'B'; AC=A'C';BC=B'C' - HS điền tiếp vào chỗ trống. * Á = Á' ; B = ABC = A’B’C’ nếu AB B' ; C = C' = A’B’,..... Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
  4. - GV cho HS làm ?3 và ở hình 61: Bài tập 10: a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là điểm góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh BC là M. c) ACB = MPN; AC = MP; B = N ở hình 62: ABC = DEF. Ta có: Â + B + C = 1800 Â+ 700+ 500 = 1800 Â + 1200 = 1800 Â = 1800 - 1200 = 600  D = Â = 600 và BE = EF = 3 Bài 10: ở hình 69: Các đỉnh tương ứng là: $ Â và I ; B và M; C và N ABC = IMN
  5. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập: 11, 12, 13, 14/111 - 112 SGK; 19, 20, 21/100 SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2