HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
lượt xem 14
download
Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Nêu được hoạt động của tim và hệ mạch. - Quy luật tất cả hoặc không có gì . - Tính tự động trong hoạt động của tim . - Tính chu kỳ trong hoạt động của tim.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
- HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Nêu được hoạt động của tim và hệ mạch. - Quy luật tất cả hoặc không có gì . - Tính tự động trong hoạt động của tim . - Tính chu kỳ trong hoạt động của tim. - Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo các quy luật của thủy động học . - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của tim mạch . 2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực phân tích ,vận dụng trong thực tiễn đời sống .
- - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK . 3. Thái độ: - Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức thực tế về tim mạch . II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Phương pháp tổ chức dạy học: - Phóng to các hình 19.1 ;19.2;và 19.4 SGK - Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phương pháp thảo luận để khai thác ,gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập hoặc thực tiễn đời sống . - Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh họa .Đối với các kiến thức ,chưa học ở các lớp dưới cầnđược bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên cứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên cứu SGK. 2. Thiết bị dạy học cần thiết :
- - Sử dụng sơ đồ tranh 19.1 ; 19.2 và 19.4 của SGK . - Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn . III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ? 2. trình bày sự khác biệt giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở? 3. Bài mới: Mở bài: Qua bài 18 các em đã biết được vai trò của máu trong sự vận chuyển các chất thông qua cơ quan tuần hoàn là tim và hệ mạch .Tim và hệ mạch hoạt động ra sao để máu thực hiện được chức năng trên sẽ được sáng tỏ trong bài học này . Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
- Hoạt động của giáo viên và Nội dung học sinh ▲GV : Giảng giải thêm I. Quy luật hoạt động của :Tim được cấu tạo chủ yếu tim và hệ mạch bởi mô cơ tim (chiếm 1. Hoạt động của tim: khoảng 50% khối lượng của a) Cơ tim hoạt động theo tim ).Mô cơ tim là một mô quy luật “ Tất cả hoặc biệt hóa ,bao gồm các tế bào không có gì” cơ tim phân nhánh và nối với - Khi kích thích ở cường độ nhau bởi các đĩa nối ,tạo nên dưới ngưỡng → cơ tim một mạng lưới liên kết với hoàn toàn không co bóp. nhau đặc.Dạng cấu trúc này - Khi kích thích ở cường độ cho phép xung được truyền trên ngưỡng → cơ tim đáp rất nhanh từ tế bào này sang ứng bằng cách co tối đa. tế bào khác và do các tế bào -Khi kích thích ở cường độ đã nối với nhau nên co bóp trên ngưỡng →cơ tim gần như đồng thời.Khi bị
- kích thích tới ngưỡng cc1 tế không co mạnh hơn nữa. bào cơ tim đều đáp ứng tối b) Cơ tim có khả năng hoạt đa để tạo ra một co bóp cực động tự động đại.Đây chính là hiệu ứng “ -Tim ở người ,ĐV khi cắt Tất cả hoặc không có gì”. rời ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhành nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp. - Hoạt động của tim có tính tự động, do trong thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt *GV yêu cầu HS phân gọi lả hệ dẫn truyền tim. nhóm, tiến hành nghiên cứu cá nhẩn mục I.1 và thảo luận * Hệ dẫn truyền tim : về vấn đề đặt ra : + Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung được truyền tới Hoạt động của cơ tim có gì 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất → sai khác so với hoạt động
- của cơ xương(cơ vân)? bó Hits → mạng Puôc-kin phân bố trong hai thành HS phải đi đến các kết luận. tâm thất → làm các tâm Vì sao tim hoạt động suốt nhĩ,tâm thất co. đời mà không mệt mỏi ? c)Tim hoạt động theo chu kỳ: -Tim co dãn nhịp nhành theo chu kỳ : Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung,chu kì cứ thế diễn ra liên tục (hình 19.2) ▲GV :Huyết áp là gì? - Nêu ví dụ nhịp tim ở HS: Là áp lực máu do tim người và ở một số động vật co, tống máu vào các động mạch →huyết áp động mạch theo bảng 19.2 trang 76. . Hoạt động của cơ tim ▲GV: Huyết áp thay đổi -Cơ tim hoạt động theo quy như thế nào trong hệ mạch
- ?Sự thay đổi đó do đâu và có luật “ Tất cả hoặc không có ý nghĩa gì ? gì”. HS: Huyết áp cực đại ứng -Cơ tim hoạt động tự động với lúc tim co, huyết áp cực ( Không theo ý muốn ) tiểu ứng với lúc tim giãn . -Cơ tim hoạt động theo chu - Tim đập nhanh và mạnh → kỳ ( Có thời gian nghỉ đủ huyết áp tăng hạ để đảm bảo sự phục hồi khả năng hoạt động do thời - Tim đập chậm và yếu → gian trơ tuyệt đối dài) huyết áp hạ. Hoạt động của cơ xương - Càng xa tim huyết áp càng giảm . -Cơ vân co phụ thuộc vào cường độ kích thích (sau - Huyết áp cực đại quá khi kích thích đã tới 150mmHg và kéo dài → ngưỡng) huyết áp cao - Cơ vân hoạt động theo ý - Huyết áp cực đại thường dưới 80mmHg và kéo dài → muốn huyết áp thấp. -Cơ vân chỉ hoạt động khi
- ▲GV: Tại sao nhũng người có kích thích co thời kỳ trơ bị xuất huyết não có thể dẫn tuyệt đối ngắn. đến bại liệt hoăc tử vong 2. Hoạt động của hệ mạch thường gặp ở những người : bị cao huyết áp . -Hệ mạch gồm các động ▲GV: Vận tốc máu thay đổi mạch ,tĩnh mạch,nối với như thế nào trong mạch ? nhau qua mao mạch . HS: Phụ thuộc vào tiết diện a.Huyết áp : Là áp lực máu mạch và chênh lệch huyết áp do tim co, tống máu vào giữa các đoạn mạch . các động mạch →huyết áp Tiết diện nhỏ và chênh lệch động mạch . huyết áp lớn → máu chảy - Máu vận chuyển trong hệ nhanh (và ngược lại). mạch nhờ năng lượng co tim . GV: Sự thay đổi đó do đâu - Huyết áp cực đại ứng với và có ý nghĩa gì ? lúc tim co, huyết áp cực HS: đảm bảo cho sự trao đổi tiểu ứng với lúc tim giãn .
- giữa máu và tế bào. - Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng hạ - Tim đập chậm và yếu → huyết áp hạ. - Càng xa tim huyết áp càng giảm . GV: Hãy so sánh hoạt động - Huyết áp cực đại quá của hệ tim mạch khi lao 150mmHg và kéo dài → động và lúc nghỉ ngơi.Sự sai huyết áp cao khác 2 trường hợp nêu trên - Huyết áp cực đại thường do đâu? dưới 80mmHg và kéo dài HS: Khi lao động tim đập → huyết áp thấp. nhanh và mạnh hơn lúc nghỉ b.Vận tốc máu : ngơi.Nguyên nhân : khi lao động sự ôxy hóa glucozơ - Phụ thuộc vào tiết diện xảy ra nhanh mạnh để cung mạch và chênh lệch huyết cấp nguyên liệu cho cơ thể áp giữa các đoạn mạch . hoạt động ,đồng thời tạo - Tiết diện nhỏ và chênh
- nhiều CO2 trong máu (tích tụ lệch huyết áp lớn → máu H+),H+ kích thích thụ quan chảy nhanh (và ngược lại). gây xung TK hướng tâm - Máu chảy nhanh nhất truyền đến trung khu giao trong động mạch và chảy cảm ở tủy sống ,làm tim đập chậm nhất trong các mao nhanh cung cấp ôxy .Ngược mạch → đảm bảo cho sự lại khi nghỉ ngơi. trao đổi giữa máu và tế bào. II. Điều hào hoạt động tim – mạch Tại sao khi ăn no không nên 1.Điều hòa hoạt động tim: tắm? -Hệ dẫn truyền tự động của tim -Trung ương giao Tại sao khi ăn no lại buồn cảm→làm tăng nhịp và sức ngủ? co tim. -Dây đối giao cảm→làm
- giảm nhịp và sức co tim (tim đập chậm và yếu) 2.Sự điều hòa hoạt động hệ mạch: -Nhánh giao cảm→co thắt mạch ở những nơi cần ít máu. - Nhánh đối giao cảm→dãn nở mạch ở những nơi cần nhiều máu. 3.Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch: - Các xung thần kinh từ các thụ quan áp lực và thu quan hóa học – nằm ở cung động mạch và xoang động mạch cổ → Sợi hướng tâm→
- trung khu vận hành mạch trong hành tủy→ Điều chỉnh áp suất và vận tốc máu. * Khi huyết áp giảm hoặc khi nồng độ khí CO2 trong máu tăng → tim đập nhanh và mạnh,mạch co lại→áp lực máu tăng→máu chảy mạnh. * Khi lượng máu cungc ấp cho não không đủ → tăng cường hoạt động của tim và co mạch ở các khu vực không hoạt động → dồn máu cho não.
- 4. Củng cố : Quan sát hình 19.3 SGK giải thích sự thay đổi - trong các đường con đó và mối quan hệ giữa chúng (HS làm theo nhóm và HS lên báo cáo ) Quan sát hình 19.2 SGK và chỉ rõ tính chu kỳ - trong hình đó ? Nếu tim của người lớn là 100lần /1phút chu kỳ thay đổi như thế nào (nhóm 2 nghiên cứu và trả lời HS lên báo cáo ). 5. Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 79. - Chuẩn bị bài 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cảm ứng ở động vật ( tiết 2)
20 p | 660 | 116
-
Điều hòa hoạt động của gen
21 p | 719 | 103
-
Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
21 p | 575 | 77
-
SKKN: Nâng cao vai trò hoạt động của Chi bộ và các tổ chức Đoàn thể trong trường THPT Trần Phú
9 p | 341 | 35
-
HOẠT ĐỘNG CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
17 p | 233 | 31
-
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Giáo án TNXH 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 360 | 24
-
Slide bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Tự Nhiên Xã Hội 3 - GV.H.T.Minh
26 p | 201 | 21
-
Giáo án Sinh 11 (NC) - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
5 p | 436 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở
40 p | 33 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn)
41 p | 45 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện
15 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao năng lực hoạt động của Hội đồng tự quản
40 p | 26 | 4
-
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 p | 52 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
16 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Lê lợi, huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An
56 p | 19 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Hoạt động tuần hoàn
6 p | 17 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
24 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn