Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
lượt xem 3
download
"Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người" trình bày về cấu tạo cơ thể người; các hệ cơ quan trong cơ thể người; sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo để phục vụ công tác dạy và học của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người
- BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI TaiLieu.VN
- Chƣơng I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƢỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI I- CẤU TẠO 1- Các phần cơ thể: * Cơ thể ngƣời Quan sát hình 2.1 và 2.2, trả lời các câu hỏi sau: gồm cĩ mấy phần? Kể tên các phần đĩ? * Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? * Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? * Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? TaiLieu.VN
- Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI I- CẤU TẠO Cơ hoành Phổi Tim 1- Các phần cơ thể: Đầu Thân Gan Tay,chân Dạ dày Ruột Tụy TaiLieu.VN
- Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI I- CẤU TẠO CƠ THỂ 1- Các phần cơ thể: * Da bao bọc toàn bộ cơ thể. * Cơ thể gồm 3 phần: đầu; thân; tay chân. * Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng. + Những cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi. + Những cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận,… 2- Các hệ cơ quan: TaiLieu.VN
- - Cơ thể ngƣời gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần và chức năng của từng hệ cơ quan? - Hãy hoàn thành điền thông tin vào bảng 2(SGK trang 9)? TaiLieu.VN
- Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI 2- Các hệ cơ quan: Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ cơ quan Cơ và xƣơng. Vận động cơ thể. Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp tuyến tiêu hóa. cho cơ thể. Hệ tuần hoàn Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O2 Tim và hệ mạch tới các tế bào; chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá Thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 phổi. giữa cơ thể và môi trường. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nƣớc tiểu và Bài tiết nước tiểu. bóng đái. Hệ thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích Não, tủy sống,dây thần kinh và thích của môi trường, điều hòa hạch thần kinh. hoạt động các cơ quan. TaiLieu.VN
- Ngoài các hệ cơ quan trên, Ngoài trong các hệcòn cơ thể cơ quan có cácnêu hệ cơ trong bảng quantrong cơ thể còn có nào khác da, các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết. TaiLieu.VN
- Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI 2- Các hệ cơ quan: Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ cơ quan Cơ và xƣơng. Vận động cơ thể. Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp tuyến tiêu hóa. cho cơ thể. Hệ tuần hoàn Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O2 Tim và hệ mạch tới các tế bào; chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá Thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 phổi. giữa cơ thể và môi trường. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nƣớc tiểu và Bài tiết nước tiểu. bóng đái. Hệ thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích Não, tủy sống,dây thần kinh và thích của môi trường, điều hòa hạch thần kinh. hoạt động các cơ quan. TaiLieu.VN
- 2- Các hệ cơ quan: Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết. TaiLieu.VN
- - So sánh các hệ cơ quan của ngƣời và thú, em có nhận xét gì? Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. + Tim mạch, nhịp hô hấp, mồ hôi, hệ tiêu - Hãy phân tích một hoạt động cơ thể hoạt hóa tham gia tăng cƣờng hoạt động để động chạy ), nêu lên sự ảnh hƣởng của các cơ cung cấp quan, hệđủ cơ oxi quanvànào? chất dinh dƣỡng cho cơ hoạt động. TaiLieu.VN
- Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN Sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể: Hệ thần kinh và hệ nội tiết Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp Hệ tuần hoàn Hệ bài tiết Hệ vận động - Quan sát hình trên hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh, hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì? - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? TaiLieu.VN
- Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN * Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. * Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. TaiLieu.VN
- + Điều hòa hoạt động bằng cơ chế thần kinh đều là phản xạ. Kích thích từ môi trƣờng ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm, làm xuất hiện xung thần kinh hƣớng tâm về trung ƣơng thần kinh:phân tích, phát lệnh vận động dƣới dạng xung thần kinh đến cơ quan phản ứng để trả lời kích thích. Hình thức điều hòa này đảm bảo nhanh và chính xác. + Bên cạnh đó còn có điều hòa hoạt động bằng cơ chế thể dịch. Dƣới ảnh hƣởng của các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra, nhờ máu đƣa tới các cơ quan trong cơ thể làm tăng cƣờng hoặc kìm hãm hoạt động của các cơ quan đó. TaiLieu.VN
- * KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Cơ thể ngƣời có những hệ cơ quan nào? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan đó? Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ Chức năng của từng hệ cơ quan quan Hệ cơ và hệ Cơ và xương. Vận động cơ thể. xương Hệ tiêu hóa. Miệng, ống tiêu hĩa và các tuyến tiêu Tiếp nhận và biến đổi thức ăn hĩa. thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O2 tới các tế bào; chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 giữa cơ thể và mơi trường. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bĩng đái. Bài tiết nước tiểu. Hệ thần kinh Não, tủy sống,dây thần kinh và hạch Tiếp nhận và trả lời các kích thần kinh. thích của mơi trường, điều hịa hoạt động các cơ quan. TaiLieu.VN
- + Cơ thể ngƣời là một thể thống nhất đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? * Các hệ cơ quan trong cơ thể cĩ sự phối hợp hoạt động. * Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. TaiLieu.VN
- Dặn dò: Học bài cũ Xem lại các kiến thức về tế bào TaiLieu.VN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 4: Đột biến gen
39 p | 33 | 5
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
23 p | 14 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự sinh sản (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 20 | 4
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 25: Thường biến
17 p | 33 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 3: ADN và gen
44 p | 28 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
34 p | 41 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết
21 p | 31 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 12: Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
21 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
13 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 9: Nguyên phân
19 p | 38 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 8: Nhiễm sắc thể
22 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 10: Giảm phân
18 p | 19 | 3
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 3: Điều hòa hoạt động của gen
14 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
40 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Chủ đề 4: Biến dị
25 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9: Bài tập quy luật phân li độc lập Mendel
18 p | 36 | 2
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 9 - Bài 7: Bài tập chương 1
19 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn