intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoạt tính của một số hợp chất được cô lập từ lá Premna Serrafifolia L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) trên tế bào ung thư ruột kết DLD-1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành điếu chế các loại cao từ lá cây Premna serratifolia L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Thành phần hóa học của cao eter dầu hỏa và butanol được khảo sát. Độc tính tế bào của các loại cao và các hợp chất tinh khiết cô lập được từ cao eter dầu hỏa và butanol được thử nghiệm trên dòng tế bào ung thư ruột kết DLD-1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoạt tính của một số hợp chất được cô lập từ lá Premna Serrafifolia L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) trên tế bào ung thư ruột kết DLD-1

  1. thiện bề mặt tiểu phân bằng c s đã giúp iàm tăng khả comparing two experimental designs", Int J Biol năng nhập bào, dẫn đến độc tính căo hơn đối với ỉế Macromoĩ, 64, pp. 334-40. bào MCF-7 và A549 [6].2. Chen H„ Wang Y., Zhou p., et a i (2014), Đồng thời, độc tính cao hơn khi sử dụng c s có thể "Chitosan Surface-Modified PLGA Nanoparíicies: là do tác dụng của hệ nano giúp mang thuoc vào írong Preparation, Characterization, and Evaluation of their In tế bào thông qua quá trình ẩm bào và bản chất điện Vìtro Drug-Release Behaviors and Cytotoxicities”, Curr dương của các tiều phân nano ART/PLGA-CS íăna Nanosci, 10(2), pp. 255-62. iên xung quanh vỉ môi trường hơi acid của các tế bào3- ctluns Ỵ' !" Kĩm J- C ’ Kim Y. H-, et al. (2010), ung thư so với vi môi trường trung tính của các tế bào __ , o í, Surface functionahzation of PLGA thường [3], Những két quả này cho thấy VỚI việc sử nanopartiol68 by heparin- or chitosan-conjugated Pluronic dung hệ nano PLGA được thay đồi đặc tĩnh bề mặt “ tumor tar9etin9 ■J Contml 143(3), pp. 374- S r ê n R cTá í 9 v iệ c n âng ca 0 h lệ u ci e s p o -£ S ,_ M - w * 2 2 ' “A n t i t u m ° r qua tren Icac KÉT te VÀ IIẢN bao K1PK1 unp thư K ir[2]. ui activity UI oouvity of cJiieniibiniii artemisinin anu and U its derivatives: ĩrom S uenvatives: from aa weii- well- M? L U Ạ N V A iM tỊN NWH| known antimaiarial agent to a potential anticancer drug", J £t Như vậy nghiên cứu đã thiết kế được công thức BiomedBiotechnol, 2012, pp. 247597 tôi ưu của tiếu phân nano chứa ART bằng cách íhay 5. Nguyen H. I., Tran T, H„ Kim J. o., et ai (2014) đối đặc tính bề mặt của hệ nano ART/PLGA bằng c s . "Enhancing the in vitro anti-cancer efficacy of ariesunate Sự thay đối điện thế zeta và thành phần hóa học đã by loading into poly-D.L-iactide-co-glycolide (PLGA) chứng tỏ sự hiện diện của c s trên bề mặt của tiểu nánoparỊicỉếs",/\rc/í Pharm Res, 38(5), pp, 716-24. phân nano PLGA. Công thức sử dụng c s đã giúp lồm 6. Tran T. H., Nguyen T. D,, Pouđe! B. K., et ai. giảm sự giải phóng thuốc ổ ạt ban đầu sovới công (2015), "Developmentand Evaluation of Artesunate- thức ban đầu. Ngoài ra, với ái lực cao hơn đối với các Loaded Chiỉosan-Coated Lipid Nanocapsule as a tế bào ung thư, công thức này đã góp phần làm tăng Potential Drug Delivery System Against Breast Cancer", độc tính tê bào in vitro dẫn đen quá trình chết iế bào AAPS PharmSciTech, 16(6) pp. 1307-16. trên hai dòng tế bào ung thư MCF-7 và A549. „ J - Zhao K > Zhang Y., Zhang X., et a i (2014) TÀI LIỆU THAM KHẢO "Chiíosan-coated poly(iactic-co-giycolic) acid 1. Abdel-Hafez S. M., Haíhouí R. M., Sammour o. A. !?,anoPaĩ cies_„ as an .efficietĩ . . .delivery . system for (2014), "Towards better modeiing of chitosari Newcastle disease virus DNA vaccine", Int J nanoparticies production: screening different factors and Nanomedicme, 9, pp. 4609-19. HOẠT TÍNH CỦA MỘT SÓ HỢP CHÁT ĐƯỢC CÔ LẬP T Ừ L Á PREMNA SERRATIFOLIA L„ HỌ c ố ROI NGỰA (VERBENACEAE) TRÊN TÉ BÀO UNG THỮ RUỘT KÉT DLD-1 Phạm Thị Bích Van3, Ole Vangb, Hoàng Minh Hảoc* aKhoa Khoa hoc, Đai hoc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Viêt Nam b Í V * „ !Af___I_____________ r\ - « I. M I .. Khoa Khoa học, Đại học Roskilde, Đan Mạch cKhoa Dược, Đại học Lạc Hồng, Việt Nam TÓM TÂT Việc sử dụng cày cỏ làm dược liệu đă có từ lâu đời naỵ. Tuy nhiên việc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian, không đ i sâu tìm hiểu hoạt tính là do hoạt chất nào trong cây cỏ cây cỏ quyết định. Hiện nay những nghiên cứu về thành phần hóa học và dược tính của từng hợp c h ít tinh khiết cô lập được từ cây cỏ ngày cang được thực hiện đầy đủ và hệ thống. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành điếu chế cấc loại cao từ lá cay Premna serratifolia L , họ cò roi ngựa (Verbenaceae). Thành phần hóa học của cao eter dầu hỏa và butanol được khảo sảt. Độc tính tể bào của các loại cao và các hợp chất tinh khiểt cỗ lập được từ cao eter dầu hỏa và butanol được thừ nghiệm trên dòng tế bào ung thư ruột kết DLD-1. Từ khóa: Premna serratifolia L , Verbenaceae, cinnamate, dòng tế bào ung thư ruột kết DLD-1. SUMMARY Bioactivity Of Extracts And Isolated Compounds From Premna Serratifolia L. On Human Colon Cancer Cell Line DLD-1 Pham Thi Bich Van3, Ole Van
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ metanol bằng phương pháp đun hoàn lưu, lọc, cô Tư xa xưa con người đã biết sử dụng cây cò làm quay thu hồi dung môi được cao meíanol. Hòa tan cao thuốc. Tuy nhiên, việc sử dụng cây thuốc chù yếu dựa meíanol vào nước, lần lượt chiết với các dung môi eter vào kinh nghiệm dân gian, truyền iừ đời này sang đời dầu hỏa, cloroform và buỉanol, cô quay các dịch trích khác chứ chưa quan tâm đến hoạt chất chính ỉrong để thụ được các cao tương ứng. câỵ cỏ sử dụng làm thuốc. Ngày nay, cùng với sự phát Sắc ký cột silica gel pha thường cao eíer dầu hỏa triến của khoa học kỹ thuật, việc hiểu biết thành phần (60 g) thu được 10 phân đoạn (E1-E10). Tiến hành c c hóa học và dược tính cụ thể của từng hoạt chất trong silica ge! phân đoạn E2 (1 g) với hệ dung môi ether cây cỏ ngày càng được làm sáng tỏ. dầu hỏa:EtOAc với độ phân cực tăng dần thu được Việt Nam có nguồn thực vật phong phú và đa dạng hợp chất 1 (20 mg). Hợp chất ì có dạng tinh thể hlnh nên có nhiều loại thuốc quý. Cay vọng cách {Premria kim, màu trắng. Hợp chat 2 (10 mg) thu được khi phân serratifolia L ) thuộc họ cỏ rơi1ngựa (Verbenaceae) đoạn E3 được giấi ly bằng hệ dung môi ether dầu mọc hoang ờ nước ta. Vọng cách được sử dụng để trị hỏa:EtOAc (99:1 đến 8:2) tren CC silica gel. Hợp chấỉ cảm cúm, tê thấp, thấp khớp-, tiêu chảy, viêm phế 2 là chất bột vô định hình, màu đỏ cam. Phân đoạn E5 quản, tiểu đường11, Cho đến nay, đã có nhiều được c c silica gel bằng hệ dung môi ether dầu nghiên cứu về thanh phần hóa học cũng như hoạt tỉnh hỏa:EtOAc có độ phân cực tăng dần (100:0 đến 60:40) cac loại cao etanol và meỉanol của cây Premna thu được hợp chat 3 (3,5 mg) và 4 (25 mg). Hợp chất serratitolia Ư 3'251. Tuy nhiên, độc tính tế bào của các 3 là chất bộì vô định hỉnh, màu vàng. Hợp chẩỉ 4 là ioại cao và các hợp chấỉ cô lập được đối với dòng tế tinh thể hình kim, màu ìrắng. bào ung thư ruộỉ kết DLD-1 chưa được nghiên cứu Sắc ký cộỉ silica gel pha thường cao butanol thu đầy đủ ở Việt nam. Trong nghiên cứu này, chúng tôi được 8 phân đoạn (B1-B8). Từ phân đoạn B1 (3 g), tiến hành co lập các hợp chất hữu cơ íừ lả cây giải ly bằng hệ dung môi CHC!3:ÉỈOAc cỏ độ phân cực Premna serratifolia đồng thời độc tính tế bào của ỉăng dần (100:0 đến 70:30) trên c c silica gel pha các loại cao nước, metanol, butanol, cloroform, eter thương thù được bốn phân đoạn (B1.1-B1.4). Hợp dầu hỏa và các hợp chất tinh khiết cũng được thử chất 5 (18 mg) thu được khi c c silica gel pha đao RP- nghiệm trên dòng tế bào ung thư ruộỉ kết DLD-1 với 18 phân đoạn B1.2 VỚI hệ dung môi MeOH:nước (1:1). chất đối chứng là resveratrol. Hợp chấỉ 5 là thể hình kim, màu trắng. Thực hiện c ò ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u silica ge! pha thường đối với phân đoạn B3 với hệ Lá cây vọng cách {Premna serratifolia L.): Lá dung môi CHCí3:MeOH:nước có độ phân cực tăng cây Premna serratifolia L. được thu hái tại quận 12, dần (1:0:0 đến 4:6:1) thu được 25 phân đoạn (B3.1- thành phố Hồ Chí Minh, được định danh bời TS. B3.25). Tiếp tục c c phân đoạn B3.16 với hệ dung môi Hoàng Việt, Khoa sinh, Đại họq Khoa học thành phố EtOAc:MeÓH:nước (8:1:1) thu được hợp chất 6 (50 HồChíMÍnh. , ' .■ - mg). Hợp chấi là chẩt bột vô định hình, màu trắng. Hóa chất và th iế t bị: Phổ 1H_NMR (500 MHz) và Thư nghiệm độc tin h tế bào: Dòng tế bào ung 13C-NMR (125 MHz) củã các hợp chất tinh khiết đứợc thư ruột ket DLD-1 của người được nuôi cấy trong ghi bời máy cộng hường từ hạỉ nhân Bruker Avance binh Roux đạt độ phủ 80-90%. Huyển phù để tach lớp DRX 500 NMR. sắc ký bản mỏng (TLC) được thực đơn tế bào. Đếm và phủ tế bào vào đĩa 96 giếng vơi hiện trên các bản silica gel 60 F254 (Merck), các vết mậỉ độ 10000 tế bào/giếng, tiến hành ủ trong 24 h, tại trên bản mỏng được phát hiện bằng cách phun dung 37 °c, 5% C 0 2. Thêm cấc chất cần thử với các nồng dịch H2S 0 4 10% dưới đèn UV (254 và 365 nm). sắc ky độ khác nhau (chất chứng dương !à reveratroí), tiếp cột (CC) được thực hiện trên silica gel pha thường tục ủ trong 48 h, tại 37 °c, 5% C 0 2. c ố định tế bào (63-200 mesh, Merck) và silica gel pha đảo Merck bằng TCA 50%, đặt vào tủ 4 °c trong 1 h, sau đó rửa 5 LiChroprep RP-18 (40-63 ịim). Eter dầu hỏa, cloroform lần VỚI nước. Nhuộm SRB trong thời gian 20 phút ở (CHCI3), etyl acetat (EỉÒAc), aceton (CH3COCH3), nhiệt độ phòng. Rửa 4 lần với axít acetic 1%, hòa tan butanol (BuOH), metanol (MeOH) và etanol (EtOH) SRB đa gắn bằng 10 nM Tris-base, iắc trên máy 10 dùng cho sắc ky bản mỏng và sắc ký cột là những hóa phút, đọc kết quả tại bước sóng 492 và 620 nm. Xử lý chất Trung Quốc. số liẹu bằng phần mềm microsoft excel. Độc tính tế bào của các loạị cao và các hợp chất KẾT QUA VÀ BÀN LUẬN tính khiết trên dòng tế bào ung thư DLD-1 được thực Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chấỉ hiện tại nhóm nghiên cứu của GS. Ole Vang, Khòa hữu cơ: Bột lá khô Premna s'erratifolia L. điiợc trích Khoa học, Đại học Roskilde, Đan jMạch. Tiến hành thử nóng với metanol, cô quay đuỗi dung môi, thu được nghiệm độc tính tế bào bằng phương pháp cao metanol. Hòa tan cao meíanol vào nước và lần Sulforhodamine B (SRB). Môi 'thường McCoy’s 5A từ lượt trích ly với các dung môi eter dầu hỏa, cloroform Gibco BRL (Đan Mạch) và huyết thanh (FBS) từ và butano!. Từ cao eter dầu hỏa, sử dụng c ò silica gel Seromed (Đức). Chất' ■ chuẩn resverátrol, pha thường và các hệ dung môi khác nhau cô ỉạp dimetyisulfoxid (DMSO), Sulforhodamine B (SRB), axít được bốn hợp chấí 1-4 (Hình 1). tricloroacetic (TCA) và propidium iodua được mua từ Sigma-Aldrich (Đan Mạch). Tris-base và ãxít aceíỉc được mua ỉừ hãng Merck. Trích ly và cô ỉập: Lá vọng cách được phơi khô, vò nhuyễn (2 kg). Mau khô được trích nóng với - 583 -
  3. H .COOCH, có công thức phân tử là Ci 5H 10O4, là dẫn xuất của \= c ' antraquinon. Kết hợp với phồ HMBC và tài liệu tham \ H khảo 28, cấu trúc hóa học của hợp chất 3 được đề i-UCO nghị trong Hỉnh 1. Từ cao butanol, sử dụng cc silica gel pha đảo, pha thường và các hệ dung môi khác nhau đã cô iập được hai hợp chát 5 và 6 với cấu trúc hỏa học được OH o OH cho trong Hình 2. .COOCH, O K HO' 3 4 Hinh 1: cấu trúc hóa hoc của các hợp chất 1-4 H C00CH được cô lập từ cao eỉer dầu hỏa. c=< H Phổ 1H-NMR của hợp chất 1 cho các mũi cộng H0 hưởng tương ứng với 12 proton, trong đó có 4 proton OH vòng thơm ghép ortho SH 7,46 (2H, d, J=8,5 Hz), ÔH 6,89 (2H, d, J=8,5 Hz); 2 proton olefin ghép trans ÔH 5 6 , Hình 2: cấ u trúc hóa học của hợp chất 5 và 6 được 7,46 (1H, d, > 1 6 ,0 Hz), ÔH’ 6,30 (1H, d, J= 16,0 Hz); 3 cô lập ỉừ cao butanol. proton của nhóm -O C H 3 gằn với vòng thơm. Phổ C- NMR, DEPT-90 và DEPT-135 của hợp chắt 1 cho các Hợp chất 5 cô dạng tinh thề hình kim, màu trắng. mũi cộng hưởng tương ứng 11 carbon, gồm 3 carbon Phổ 1H-NMR của hợp chất 5 cho thấy có 3 nhóm thế ở tứ cắp (>cc=0); 6 carbon >CH-; 2 carbon -C H 3. Từ dữ liệu s) íà tín hiệu của 2 proton nhóm “ OH phenol, kết hợp phổ và tài liệu íham khảo 26, cấu trúc hóa học của hợp phổ 13C-NMR và tài liệu tham khảo 29, cẩu trúc hóa chất 1 được đề nghị như ỉrong Hình 1. học của hợp chát 5 được đề nghị trong Hình 2. Phồ 1H và i 3C-NMR của hợp chất 4 tương tự như Hợp chat 6 là chấí bột màu trắng, tan tốt trong hợp chất 1. Phổ 1H-NMR của hợp chất 4 không xuất dung môi pyridin. Phổ 1H-NMR (Bảng 1) cho các tín hiện tín hiệu 3 proton nhóm -O C H 3 gắn vào vòng hiệu tại SH 5,45 (1H, ơ, J=9,5 Hz, H-1), Sh 6,35 (1H, d, thơm, xuất hiện tin hiệu của proton nhóm -O H phenol J=6,0 Hz, H-3), ÔH 5,00 (1H, t, 4,5 Hz, H-4), ÔH 4,16 ỖH 5,97 (1H, s). Phổ 13C-NMR của hợp chất 4 xuaí hiện (1H, d, J=8,0 Hz, H-6), ÔH 3,73 (1H, s H-7). Đây ià ít hơn mộỉ tín hiệu so với hợp chất 1. Từ các .dữ liệu những tín hiệu đặc trưng của khung sườn iridoid. phổ và tài liệu tham khảo 18, cẩu trúc hóa học của 4 Phổ 1H-NMR còn cho tín hiệu đặc trưng của 2 được đề nghị như trong Hình 1. proton anomer của đường ^D-giucopyranose ở ỖH Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 cho biểt sự hiện diện 5,48 (1H, d, J=8,0 Hz, H-1’) và đường CfL- của 8 proton. Trong đó 1 proton -O H kiềm nối ÔH 11,95 rhamnopyranose ở ÔH 5,50 (1H, s, H-1” ), tín hiệu nhóm (s, -OH); 3 proton của nhóm -C H 3 ÔH 2,19 (3H, ơ, -C H 3 của đường a-L-rhamnopyranose ờ SH 1,71 (3H, J-1.5HZ); 1 proton olefin 5H 6,80 (1H, q, 1,5 Hz); 3 d, J - 6,0 Hz). Mặt khác phổ 1H-NMR còn cho tín hiệu tín hiệu ỖH 7,25-7,62 ỉà tín hiệu của 3 proton nhân của nhóm trans p-coumároyi. thơm, kiểu chẽ tín hiệu này cho thấy 3 proton này gắn Phổ 13C-NMR, DEPT-90 và DEP-135 cho tín hiệu trên 3 carbon liên tiếp của nhân thơm. Từ phổ C- của 30 carbon, như đã thảo luận ở phần phổ 1H-NMR, NMR, DEPT-90 và DEPT-135 cho thấy có 11 carbon, gồm 9 carbon khung sườn iridoid, 12 carbon của hai trong đó có hai tín hiệu nhóm carbonyl 6C 190,2 và ôc đơn vị đường, 9 carbon của aglycon. 184,7. Kếỉ hợp các dữ liệu phổ cho thấy hợp chất 2 co Phổ HMBC cho thấy sự tương quan giữa proton ở công thửc phân tử là CnHsOs (A=7) nên hợp chất 2 có 8h 5,48 (1H, d, J= 8,0 Hz, H - f) VỚI ôc 94,7 (C-1), proton khung naphtoquinon. Kết hợp các phổ CÒSY, HMBC ở 8h 5,50 (1H, s, H-1” ) với ỗc 82,5 (C-6), proton ở ÔH và tài liệu tham khảo 27, cẩu trúc hỏa học của hợp 5,98 (1H, dơ, J= 3,0 Hz, J=9,5Hz, H-3") với nhóm chất 2 được đề nghị trong Hình 1. carbon carbonyl Sc 168,9 (C-9” r). Tất cả những dữ liệu Hợp chất 3 là chẩt bột màu vàng. Phồ 1H-NMR cho phồ ở trên cho thấy khung iridoid gắn với đường p-D- thấy cỏ 10 proton. Có hai proton -O H kiềm nối ÔH glucopyranose tại C-1, đường ar-L-rhamnọpyranose tại 12,11 (1H, s) và Sh 12,00 (1H, s). Hai proton nhân thơm thứ nhất ghép meta với nhau và 3 proton liên kết với 3 carbon iiên tiếp nhau trên nhân thơm thứ hai. Ba proton nhóm -C H 3 gắn với nhân thơm ÕH 2,47 (3H, s). COSY, HSQC, cấu trúc hóa học của hợp chẩt 6 được Phồ 13C-NMR, DEPT-90 và DEPT-135 cho thay đề nghị như trong Hình 2. hợp chấí 3 có 15 carbon gồm 2 carbon carbonyl tại ôc Baric; 1: D ữìiệu phổ 1H, 13C-NMR và HMBC của 192,6 và 6C 182,0; 12 carbon nhân thơm và 1 carbon hợp chat 6 nhóm -C H 3. Từ các dữ liệu phổ cho thấy hợp chấí 3 - 584 -
  4. Loại 8c HMBC C J c h khá cao, phần trăm ức chế tăng trường tế bào đạỉ đến STT ÔH ppm Carbon ppm v à 3JCH) 78% của cao cioroform. Bảng 3 cho thấy dòng tề bào 1 5,45 (1H, d, J = 9 ,5 DLD-1 bị ức chế mạnh nhất bởi iridoid gỊycosỉd với giá >CH~OR 94,7 c~9, C-1' H z) trị I C 5 0 sau khi cảm ứng 72 h là 13 ịxM. Trong các dẫn 6,35 2 =CH-OR 141,2 C-1.C-4, C-5 xuất của axít coumaric 1, 4 và 5 thì dẫn xuất 5 cho (1H.Ơ. j=6,0 Hzì 4 99 thấy có hoạt tính tốt nhất sau 72 giờ với IC50 ià 66 |iM. 3 =CH- 103,0 C-9 (1H, t, J-4,5 Hz) Dân xuất 1 có hoạt tính kém nhất (IC50=135 |iM). Như 4 >CH~ 2,70 36,5 C-4, C-9 vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy các ester cinnamat có >CH-OR 4,14 nhóm hydroxyl (-OH) tự do trên nhân thơm có khả 5 82,5 C^ị, C-5, C-7 (1H, d , j=6,0 Hz) năng ức chế tế bào mạnh hơn các ester có nhóm 6 >CH-OR 3,73 (1H, s) 58,2 C-5, C-6 methoxy (-OCH3). Đối với hợp chất có nhiều nhóm 7 >c< 66,4 hydroxyỉ như iridoid glycosid thi hoạt tính ức chế tế 2,75 C-1.C-5, C-6, bào càng mạnh. 8 >CH- 43,1 (1H, f, j=8,0 Hz) C-7 Bảng 2: k ế t quả I C 5 0 của các ioại cao ờ các nồng 4,45 9 -c h 2- 60,2 C-7,c~8 độ khác nhau đổi với dỏng té bào ung thư Di-D-1 (2H, d , j=13,5 Hz) Thời gian % ử c chế tănq trưởnq tế bào /?-D-Glucopvranose Các loại cao khảo sốỉ -CH~ 5,48 c=100 ng/ml c=200 |ig/ml 1’ 100,1 C-1.C-2' (giờ) (OR)2 (1H, ơ, j=8,0 Hz) 24 20±Q,15 18±0,24 4,11 2' >CH-OH 75,0 Nước 48 27±0.01 30±0,02 (1H, t, j= 8,5 Hz) 4,27 72 30±0,21 35±0,11 3' >CH-OH 78,3 24 22±0,05 25±0,31 (1H, t, j=8,0 Hz) 4,19 Metano! 48 28±0,11 34±0,07 4’ >CH-OH 71,5 72 (1H, t, j = 9,5 Hz) • 24±0,02 40±0’02 5' >CH-OR 4,00 (1H, m ) 79,0 24 17±0,23 31±0,21 6’ -CH2-OH 4,30 (2H, m ) 62,6 Butanol 48 12±0,09 • 64±0,13 CH-OH 4,79 (1H, m ) 69,9 72 42±0,13 78+0,02 5,98 (1H, d ơ , 24 12+0,15 15±0,18 3” >CH-OR 75,8 J=3,0; 9,5 Hz) Eíer dầu hỏa 48 14±0,09 16±0,04 4,58 4" >CH-OH 71,0 72 20±0,12 32±0,01 (1H, t , j = 9,5 Hz) 5” >CH-OH 4,35 (1H, m) 70,3 Bảng 2: Ket quả ÍC50 của các hợp Chat 1,4, 5, 6 đoi 1,71 với dòng té bào ủng thừ DLD-1___________________ 6" -c h 3 18,5 Các hợp chát Thời gian khảo sáí (giờ) (3H, d , j=6,0 Hz) ÍCso (nM) p-coumarovl 24 265±0.36 1'” =c< 173,3 48 210±0.09 7,38 72 135±0.64 T' "CH- 130,5 C-4”’, c-7m (1H, d, j=8,5 Hz) 24 175±0.18 7,11 4 48 140±0.23 3’" =CH- 116,8 c -1m {1H,d, j=8,5 Hz) 72 97±0.06 4”’ =c< 161,3 24 110±0.15 7,11 5 5'" -CH- 116,8 C-11" 48 80±0.21 {1H, d , j=8,5 Hz) 72 66±0.03 6”’ 7,38 =CH- 130,5 C-4’” , C-7’" 24 69±0.14 (1H, đ, j=8,5 Hz) 7,87 6 48 51±0.32 T ’ =CH~ 144,9 c-1m, C-9'” 72 13±0.26 (1H, d , J = 16,0 Hz) 6,44 KÊTLUẬN 8"' =CH- 115,4 0 1 ”* (1H, d , j=16,0 Hz) Chúng toi đã tiến hành khảo sát thành phần hóa 9"' >c = 0 168,9 học cao eter dầu hỏa và cao butano! cua lá cây Độc tính íê bào trên các cao và các hợp chât cô Premna serratifolia L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). l ậ p : Hoạt tính của các loại cao và các hợp chất tinh Sử đụng c c silica ge! pha thường và pha đảo, giải ly sạch được thử ỉrên dòng tề bào ung thư ruột kết DLD- với các hệ dung môi khác nhau, chúng tôi đã cô iập 1 bằng phương pháp SRB. Mỗi thí nghiệm được lặp lại được 6 hợp chat tinh khiết. Bằng các phương phẩp 3 lần vơi các loại cao, 5 lần đối với các hợp chái: tinh phố hiện đại ^H-NMR 13C-NMR, DEPT-90, DEPT-135, khiết. Sử dụng chất đối chứng là resveratroi, IC50 của COSY, HSQC và HMBC, cấu trúc hóa học của 6 hợp resveratrol là 30 |iM. Kết quả thử nghiệm được cho ở chất đã được xác định. Bảng 2 và 3. Các loại cao eter dầu hỏa, cloroform, butanoi, Từ Bảng 2 cho thấy khả năng gây độc tính tế bào metanol, nước đã được điều chế. Độc tính tế bào của ung thu ruột kết DLD-1 của cao cloroform và butanoỉ các ioại cao đối với dòng tế bào ung thư ruột kết DLD-
  5. 1 đã được íhử nghiệm, kết quả cho thẩy cao cloroform 1248(2006). và butanol có hoạt tính khá cao, phần trăm ức chế 15. S. Habỉemariam, A. I. Gray, p. G. Waterman, tăng trường tế bào đạt đến 78% của cao cloroform. Lignan from ihe leaves of Premna recinosa, Biochemical Ngoài ra các hợp chất tinh khiết cũng được thử Systematics and Ecology 23,109 (1995). nghiệm độc tính tế bào ung íhư ruột kết. Trong các 16. H. otsuka, E. Watanabe, K. Yuasa, c. Ogimi, A. dan xuất cùa axít coumaric thi dẫn xuất 5 cho hoạt tính Takushi, Y. Takeda, A verbacoside iridoid glucoside tốt nhấí. Như vậy nhóm hydroxyl (-OH) íự do trên nhân conjugate from Premna corymbosa var. abtusifolia, thơm củs cấc ester clnnsrnsí có vai trò Cjuan trọng Phytochemistry 32, 983-986 (1993). trong việc ức chế tế bào. Đối với hợp chấí có nhiều 17. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Bích Hằng, Thân Thị nhóm hydroxyl như iridoid glycosid (6) thi hoạt tính ức Kiều My, Kết quả bưởc đau nghiên cứu thành phần hóâ học hoa cây vọng cách, Tạp chí duực học 12, 12-13 chế tế bào càng mạnh. (2004). TÀI LIỆU THAWI KHẢO 18. Lương Thị Thu Hiền, Khào sát thành phần hóa 1. Võ Văn Chi, Từ điển thực vậí íhông dụng, NXB học cao cioroform của lá cây vọng cách Premna KHKT, Hả Nội, II, 2039-2040 (2004). serratifolia L, họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Luận văn 2. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, thạc sĩ Hóa học, Khoa Hóa, Trưởng ĐH Khoa học Tự NXBY học, 209-210 (2005). nhiên, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh (2004). 3. B. Dinda, s. Debnath, Y. hiarigaya, Naíuraily 19. Nguyễn Thị Blch Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Châu occuring iridoids. A review, part 1, Chem. Pharm. Bull 55, Văn Minh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Phương Thảo, 159-222(2007). Phan Văn Kiệm, study on the chemical constituents of 4. H. Oỉsuka, Y. Sasaki, K. Yamasaki, Y. Takeda, T. Premna integrifoiia, Nat. Prod. Com 3,1449-1452 (2008). Seki, 6-0-tt-L(2"-0- and 3"-0-lsoferuíoyl) 20. R. Rajendran, E. Krishnakumar, Anti-arthritic Rhamnopyranosyicatalpols from Premna japonica, activity of premna serratifoiia linn., wood against adjuvant Phytochemistry 28, 3069-3071 (1989). induced arthritis, Avicenna J Med Biotech, 2, 101-106 5. H. Oísuka, Y. Sasaki, K. Yamasaki, Y. Takeda, T. ( 2010 ). Seki, Iridoid diglycoside monoacyl esters from the leaves 21. c. R. Singh, R. Nelson, p. M. Krishnan, K. of Premnajaponica, J. Nat. Prod 53,107-111 (1990). Mahesh, Hepatoprotective and anti-oxidant effect of root 6. H. otsuka, Y. Sasaki, K. Yamasaki, Y. Takeda, T. and root callus extract of Premna serratifolia L. in Seki, Isolation and characterization of new diacyl 6-O-a-L- paracetamol induced liver damage in male albino rats, rhamnopyranosylcatapols from the leaves of Premna International Journal of Pharma and Bio Sciences, 2, 244- japonica, Chem. Pharm. Bull 38, 426-429 (1990). 252(2011). 7. H. otsuka, Y. Sasaki, K. Yamasaki, Y. Takeda, T. 22. N. T. Selvam, V. Vengatakrishnan, s. D. Kumar, Seki, Isolation and structure elucidation of mono- and S. Murugesan, Evaluation of tissue level antioxidant diacyl-iridoid digiycosides from leaves of Premna activity of Premna serratifolia L. leaf in paracetamol japonica, J Nat. Prod 54, 547-553 (1991). intoxicated wistar albino rats, International Journal of 8. H. otsuka, Y. Sasaki, K. Yamasaki, Ỵ. Takeda, T. Phaimacy & Life Sciences, 1, 86-90 (2010). Seki, iridoid diglycoside monoacyi esters from the stems 23. R. Vadivul, A. J. Suresh, K. Girinath, p. B. of Premna japonica, Phytochemistry 30, 1917-1920 Kannan, R. Vimala, N. M. s. Kumar (2009), Evaluation of (1991). hepaioprotective and in-vitro cytotoxic activity of leaves of 9. H. Sudo, T. !de, H. otsuka, E. Hirata, A. Takushi, Y. Premna serratifolia Linn, J. Sci. Res 1,145-152 (2009). Takeda, 10-0-aceyiaied iridoid glucosides from the leaves 24. J. Desrivoi, J. Waikedr, p. Cabalion, c. of Premna subscandens, Phytochemistry 46, 1231-1236 Herrenknecht, c. Bories, R. Hocquemiiter, A. Foumet, (1997). Antiparasitic activity of some new calendonian, medicinal 10. H. Sudo, T. Ide, H. otsuka, E. biirata, A. Takushi, plants, J. Ethnopharmacology 112, 7-12 (2007). Y. Takeda, Premnaodorosides D-G: acyclic 25. Dask. G. K, Patro. A. K, Maiti, Paỉro, c. p, A study monoierpenediols iridoid glucoside diesters from the on the anti-hyperglycaemic effect of Premna corymbosa leaves of Premna subscandens, Phytochemistry 52, Rottl. roots, Journal of Natural Remedies 5, 31-34 (2005). 1495-1499(1999). 26. M. Bujak, J. Zaleski, V. Prezhdo, B. Uspenski, 11. H. otsuka, N. Kubo, K. Yamasaki, w . G. Padolina, Methyl 3-(4-methoxyphenyl)prop-2-enoate, Acta Cryst 58, Two iridoid glycoside caffeoyl esters from Premna 76-77(2002). odorata, Phytochemistry 28, 513-515 (1989). 27. M. Higa, N. Noha, H. Yokario, K. Ogihara, s. Yogi, 12. H. otsuka, N. Kubo, K. Yamasaki, w . G. Padolina, Three new naphtoquinone derivatives from Diospyros Premnoside A-D: Diacy! 6-O-a-L- maritima Blume, Chem. Pharm. Bull 50, 590-593 (2002). rhamnopyranosylcatapols from Premna odorata, 28. H. Ito, Y. Nishida, M. Yamazaki, K. Nakaraha, M. Phytochemistry 28, 3063-3089 (1989). Furmanowa, E. Leistner, T. Yoshida, Chrysophanol 13. H. otsuka, N. Kashima, T. Hayashi, N. Turbo, K. glycoside from callus cultures of monocotyledonous Yamasaki, w . G. Padolina, Premnaodoroside A, B and c, Kniphofia spp. (Asphodelaceae), Chem. Pharm. Bull 52, iridoid glucoside diesters of an acyiic monoterpenedioi 1262-1264(2004). from the leaves of Premna odorata, Phytochemistry 31, 29. E. J. Kennelly, Polyphenolic constituents of Actaea 3129-3133 (1992). racemosa, J. Nat Prod, 69, 57-71 (2006) 14. Y. w . Chin, w . p. Jones, Q. Mi. Rachan, s. 26. Nguyễn Thị Tuyết Giang. Xây dựng qui írình thử Riswan, L. B. s. Kardono, H. B. Chai, N. R. Farnsworth, nghiệm Sulforhodamine B (SRB) trên ba dòng tế bào ung G. A. Cordeil, s. M. Swanson, J. M. Cassady, A. D. thư Hela, MCF-7, NCI-H460. Khóa luận cử nhân khoa Kinghorn, Cytotoxic clerodane .diterpenoids from the học, Khoa Công nghệ sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự leaves of Premna tomentosa, Phytochemistry 67, 1243- nhiên, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh (2007).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2