intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hodgkin

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

78
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

BỆNH HODGKIN Ở TRẺ EM TS.PHAN HÙNG VIỆT .BỆNH HODGKIN + Chiếm khoảng 5% các u ác tính ở trẻ em. + Thường gặp ở trẻ trai hơn trẻ gái. + Điều trị chủ yếu dựa trên hóa trị liệu và xạ trị. + Tiên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hodgkin

  1. BỆNH HODGKIN Ở TRẺ EM TS.PHAN HÙNG VIỆT
  2. BỆNH HODGKIN + Chiếm khoảng 5% các u ác tính ở trẻ em. + Thường gặp ở trẻ trai hơn trẻ gái. + Điều trị chủ yếu dựa trên hóa trị liệu và xạ trị. + Tiên lượng khá tốt.
  3. Hạch cổ trong bệnh Hodgkin
  4. Hạch trung thất trong bệnh Hodgkin
  5. Giải phẫu bệnh đại thể của hạch trong bệnh Hodgkin
  6. Xâm lấn lách trong bện Hodgkin
  7. LÂM SÀNG Có 2 thể lâm sàng chính đều khởi đầu bằng hạch lớn: - Hạch cổ ngoại vi lớn: thường gặp nhất. - Hạch trung thất lớn ít gặp hơn. + Hạch cổ ngoại vi lớn bao gồm các hạch cổ trên và giữa: - Thường ở 1 bên, hiếm gặp 2 bên nhưng thường không đối xứng. - Hạch thường đơn độc, không đau, chắc hoặc cũng có thể gặp một đám hạch với các nhân chắc nằm trong 1 vùng phù nề da. - Xuất hiện nhanh đôi khi nhỏ lại tự nhiên nhưng tái diễn nhiều đợt - Vị trí hạch tại thượng đòn và vùng cổ dưới là ít đặc trưng nhất. + Hạch trung thất: - Ít gặp hơn, thường hay phối hợp với hạch thượng đòn lớn. - Hạch lớn nằm ở phần trên của trung thất giữa và trước tạo ra hình ảnh bất tương xứng trên X.quang: đường không đều đi từ rốn phổi đến vùng thượng đòn"hình ống khói".
  8. LÂM SÀNG + Những dấu hiệu toàn thân có thể kèm theo từ khi xuất hiện hạch lớn: - Mệt mỏi, gầy sút, chán ăn xuất hiện nhanh. - Sốt dao động, dạng làn sóng, không đều, đôi khi dạng cao nguyên. - Vã nhiều mồ hôi về đêm - Ngứa nhiều
  9. CẬN LÂM SÀNG + Xét nghiệm máu: - BC tăng, tiểu cầu tăng. - VSS tăng cao . - Tăng α2,γ -globulin máu. Tăng -globulin - Fibrinogen tăng, Albumin máu giảm Fibrinogen + Sinh thiết hạch: dựa trên 2 tiêu chuẩn sau: - Tìm thấy tế bào u đặc biệt: Reed-Sternberg hoặc tế bào Hodgkin ho - Có 4 dạng tế bào học thường rất thay đổi và tiên lượng rất khác nhau tùy từng cá thể.
  10. Reed-Sternberg
  11. Tế bào Reed-Stenberg Tế bào Hodgkin
  12. PHÂN LOẠI THEO RYE Tỷ lệ Tế bào Các thành phần tế Đặc điểm Týp % Sternberg bào khác Tế bào lympho chiếm ưu Nhiều tế bào hiếm I 5-10 thế lympho Thể cục xơ cứng có mặt BC ưa acid 30-60 II thường Thể hỗn hợp III 20-40 Plasmocyte gặp Thể vắng tế bào lympho rất nhiều Vài chất tạo keo IV 5-10
  13. CẬN LÂM SÀNG + Chụp X.quang ngực thông thường: - Phát hiện các hạch lớn ở trung thất. Cần phân biệt tuyến ức lớn - Đo tỷ lệ trung thất/ngực, nếu trung thất lớn tỷ lệ này >33%. + Siêu âm bụng: - Đánh giá các hạch trong ổ bụng và gan lách. + Chụp cắt lớp hoặc cộng hưởng từ: - Nên chụp toàn thân từ cổ xuống đến chậu hông. - Chụp cắt lớp nên sử dụng thuốc cản quang. - Đối với hạch ổ bụng chụp MRI tốt hơn chụp cắt lớp vi tính. + Sinh thiết tuỷ xương: - Chỉ nên sinh thiết tuỷ xương ở g/đoạn 3-4 hoặc khi có tái phát. + Chụp xạ hình xương: - Chụp với technetium 99 để đánh giá xâm nhiễm xương, nên chỉ định ở những trẻ có đau xương, nồng độ phosphatase
  14. CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG CỦA BỆNH HODGKIN
  15. XÁC ĐỊNH GIAI ĐOẠN LAN RỘNG CỦA XÁC BỆNH Bảng phân chia giai đoạn theo Ann Arbor G/đoạn Lan rộng Tỷ lệ G/đo Một vùng hạch I 20-30% Hai vùng hạch hay hơn nhưng cùng một bên 50-60% II cơ hoành Tổn thương trên và dưới cơ hoành nhưng 5-15% III giới hạn ở tổ chức lympho Tổn thương đến cơ quan: gan, xương, tủy 5-10% IV xương, phổi.
  16. ĐÁNH GIÁ TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH THEO ĐÁNH YẾU TỐ NGUY CƠ + Có hay không có dấu hiệu toàn thân: mỗi gi/đoạn được chia làm 2 loại: - Loại A: Không có triệu chứng toàn thân. - Loại B:Có triệu chứng toàn thân (Sốt ≥ 390C ≥ 1 tuần, và/hoặc gầy >10% trong vòng 6 tháng và hoặc ra nhiều mồ hôi về đêm). + Có hay không có các dấu hiệu sinh học nặng: - Loại A: Không có dấu hiệu sinh học nặng - Loại B: có ít nhất 2 trong số các dấu hiệu sinh học nặng sau: • . VS ≥ 40 mm trong giờ đầu . • . Tăng α 2-globulin máu ≥ 10g/l. • . Tăng γ -globulin máu ≥ 20g/l • . Fibrinogen tăng > 5g% • . BC tăng >12.000 với đa nhân
  17. ÐIỀU TRỊ ÐI + Tỷ lệ chữa khỏi bệnh chung cho trẻ em ở mọi giai đoạn là 91%. + Với giai đoạn 1-2 tỷ lệ lành bệnh >90% + Với giai đoạn 2-4 tỷ lệ chữa lành là
  18. ÐA HÓA HỌC TRỊ LIỆU + MOPP: MOPP: - Mechlorethamine(Cyryolysine) Liều lượng : 6mg/m2 TM - Vincristine. Liều lượng : 1,4 mg/m2 TM - Procarbazine (Natulan) Liều lượng :100mg/m2 Uống - Prednisolone. Liều lượng: 40 mg/m2 Uống Prednisolone. + ABVD: ABVD: - Adriamycine Liều lượng : 25mg/m2 TM Adriamycine - Bleomycine. Liều lượng : 10 mg/m2 TM Bleomycine. Li - Vinblastine. Liều lượng : 6mg/m2 TM - Deticene( Dacarbazin) : Liều lượng:375mg/m2 TM * Phác đồ MOPP thường  biến chứng muộn ở trẻ em: bệnh bạch cầu cấp, vô sinh do liên quan đến sự tích luỹ của các thuốc alkyl hóa có trong phác đồ(Mechlotheramine, Procarbazine). * Phác đồ ABVD có hiệu quả hơn so với phác đồ MOPP, nó giúp giảm hẳn nguy cơ bị bệnh bạch cầu cấp và vô sinh, nhưng có nguy cơ gây độc cho tim và phổi do có Doxorubicin và Bleomycin
  19. ĐIỀU TRỊ THEO YẾU TỐ NGUY CƠ ĐI - Không có yếu tố nguy cơ (loại A): Điều trị Không hoá chất ABVD x 4 đợt, sau đó xạ trị chiếu vùng liên quan đến tổn thương liều 15- 25Gy. - Có yếu tố nguy cơ (loại B): Điều trị hoá chất ABVD xen kẽ MOPP x6-8 đợt, sau đó xạ trị vùng hạch 15-25Gy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2