Hội nhập xã hội giữa các sinh viên đa sắc tộc: Kinh nghiệm từ các trường đại học Malaysia
lượt xem 2
download
Bài viết này nhằm mục đích thảo luận về kết quả nghiên cứu về môi trường xã hội trong phạm vi nhà trường với đối tượng là sinh viên sau đại học. Nghiên cứu đã sử dụng Khảo sát về môi trường xã hội trong phạm vi nhà trường để đánh giá các khía cạnh khác nhau về sự tương tác giữa các sinh viên dân tộc khác nhau tại các trường đại học công và tư. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hội nhập xã hội giữa các sinh viên đa sắc tộc: Kinh nghiệm từ các trường đại học Malaysia
- HỘI NHẬP XÃ HỘI GIỮA CÁC SINH VIÊN ĐA SẮC TỘC: KINH NGHIỆM TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MALAYSIA Hamdan Bin Said Đại học công nghệ Malaysia Tóm tắt: Bài nghiên cứu này nhằm mục đích thảo luận về những kinh nghiệm tại các tổ chức giáo dục sau Đại học Malaysia đã thể hiện vai trò dự kiến của mình như thế nào trong việc đem lại sự hòa hợp, trở thành cầu nối giữa các sắc tộc, và thúc đẩy môi trường của sự hòa bình, hữu nghị, đoàn kết. Các tổ chức giáo dục sau Đại học tại Malaysia được giao nhiệm vụ không chỉ trong vấn đề dạy và học, mà còn phải tạo lập một môi trường thuận lợi cho sự phát triển đa dạng văn hóa và đa sắc tộc giữa các sinh viên. Nói một cách khác, giáo dục sau đại học tại Malaysia được sử dụng như một trong những công cụ thúc đẩy sự phát triển đa dạng văn hóa giữa các nhóm dân tộc. Mặc cho những sự nỗ lực trên, mối quan hệ giữa các dân tộc thiểu số hầu hết vẫn đang trong tình trạng phân cực xảy ra ở các cấp. Bài viết này nhằm mục đích thảo luận về kết quả nghiên cứu về môi trường xã hội trong phạm vi nhà trường với đối tượng là sinh viên sau đại học. Nghiên cứu đã sử dụng Khảo sát về môi trường xã hội trong phạm vi nhà trường để đánh giá các khía cạnh khác nhau về sự tương tác giữa các sinh viên dân tộc khác nhau tại các trường đại học công và tư. Dự trên kết quả đánh giá sơ bộ ban đầu trên bốn cấu trúc chính bao gồm: mức độ hội nhập, sự đa dạng về các chương trình học thuật, các hoạt động trợ giúp chương trình trên lớp và các chính sách hành chính được khởi xướng có liên quan tới một số lượng lớn các bộ phận phòng ban trong trường đại học. Từ khóa: Hội nhập đa sắc tộc, môi trường cho sự đa dạng, hội nhập, sự đa dạng, sự phân cực giữa các dân tộc. GIỚI THIỆU: luận này sẽ được kết thúc bằng một loạt những Đất nước Malaysia nằm tại bán đảo cực hành động được khởi xướng bởi chính phủ và nam của Đông nam Á và một phần ba Bonero những tổ chức giáo dục sau đại học được lựa ở khu vực phía bắc. Quốc gia bao gồm bán đảo chọn để nâng cao sự hội nhập xã hội nhằm Malaysia với 13 bang và ba vùng lãnh thổ liên phát triển một quốc gia cân bằng, hội nhập, bang bao gồm cả hai bang Sabah và Sarawak ở dân chủ, một quốc gia có cùng chung một giá Bonero. Malaysia là một quốc gia theo chế độ trị và bản sắc dân tộc. Dân số tại Malaysia. quân chủ lập hiến có hệ thống nghị viện như Dân số tại Malaysia các nước phương Tây và nhà nước dân chủ. Hiện nay, tổng số dân tại Malaysia là hơn Nhìn chung, quốc gia này vẫn được coi là quốc 28 triệu bao gồm các dân tộc và tôn giáo khác gia với thu nhập trung bình với một nền kinh tế nhau [6]. Cụ thể hơn, một số nghiên cứu đã chỉ đa dạng [5]. ra rằng hiện nay có tới 200 nhóm dân tộc thiểu Hệ thống giáo dục tại Malaysia khá đặc số đang sinh sống tại quốc gia này. Tây biệt. Nền giáo dục tại đây đã được thành lập từ Malaysia (hay còn gọi là bán đảo Malaysia), thời kì thuộc địa. Bài viết này bắt đầu vấn đề từ việc xem xét vấn đề dân số tại Malaysia, Orang Asli là nhóm dân tộc bản địa chính tiếp sau đó là một phần thảo luận nhỏ về nơi sinh sống, trong khi đó tại phía Đông (gồm hai sinh sống của một nhóm người dân bản xứ và bang Sabah và Sarawak) có nhiều dân tộc thiểu nền giáo dục tại đây được gọi là Orang Asli số khác sinh sống như Kadazan, Dusun, hay còn được gọi là Thổ dân (dân bản địa). Bajau, Iban, Dayak, Bidayuh, Murut, Penan, và Cuối cùng là về hội nhập đa sắc tộc giữa các các dân tộc khác [5]. Xét trên diện rộng, các sinh viên sau đại học tại các trường. Phần thảo nhóm dân tộc chính tại Malaysia gồm Mã lai 230
- (51.3%), Hoa (30.6%), Ấn (7.1%) và các nhóm đồng không đồng nhất với những sự khác biệt dân tộc không phải người Malay bản địa lớn về mặt nhận thức tâm lý- xã hội- văn (11.0%) [6, 2]. Các nhóm dân tộc bản địa như hóa[12]. Lý do căn bản của sự khác biệt này Orang Asli, Kadazan, Dusun, Bajau, Iban, nằm ở những sự khác biệt liên quan tới hoàn Dayak, Bidayuh, Murut, Penan, và các nhóm cảnh của bản thân cộng đồng người Orang khác có số lượng rất ít. Phần lớn trong các Asli. Có ba nhóm dân tộc thiểu số chính ở cộng nghiên cứu về dân tộc thiểu số, các nhóm dân đồng người Orang Asli: Senoi, Proto- Malay tộc bản địa đó được phân thành nhóm “các dân và Negrito. Mỗi dân tộc này lại có sáu bộ tộc tộc khác”. khác nhau sinh sống. Điều này khiến cho cộng Nhóm dân tộc Mã lai bản địa và không đồng người Orang Asli có tất cả 18 bộ tộc tất phải Mã- lai bản địa cùng nhau lập nên nhóm cả [12]. Chi tiết về mỗi bộ tộc có thể thấy trong con- của- đất hay còn gọi là Bumiputera. Ở bảng 1. Malaysia, nền văn hóa của người Mã lai nằm ở Các bộ tộc cộng đồng Orang Asli tại quần bản sắc văn hóa cốt lõi của dân tộc. Mặc dù đảo Malaysia vậy, những nền văn hóa của các dân tộc khác Tại Malaysia, kể từ thời kì Anh thuộc, cộng đồng Orang Asli không có gì thay đổi vẫn được công nhận. Tại quốc gia này, ngôn nhiều. Thực dân Anh đã không ảnh hưởng ngữ chính thức là tiếng Mã- lai (Bahasa nhiều tới sự phát triển của nhóm cộng đồng Melayu). Các ngôn ngữ khác như tiếng Anh, bản địa này. Thậm chí không cả cho họ một tiếng Quan Thoại, tiếng Tamil, Ả rập và nền giáo dục. Vậy chuyện gì đã xảy ra với Punjabi cũng được sử dụng khá phổ biến. Phần nhóm cộng đồng bản ngữ này khi thực dân Anh rời đi? Cộng đồng này đã sống ở đâu? lớn người dân theo Hồi giáo, con số này chiếm Câu trả lời chính là, tùy thuộc và các nhóm của khoảng hơn 60% dân số. Số còn lại theo Kito dân tộc mình, họ sống rải rác thành các nhóm giáo, đạo phật, đạo Hin- đu và các tông giáo nhỏ trên bán đảo Malaysia. họ sống trong tình khác một cách tự do. Môt số hình thức đa dạng trạng nghèo đói. Có tổng số 852 làng ở cộng yêu cầu cần phải có hình thức tiếp cận toàn đồng Orang Asli và có thể được phân chia thành ba nhóm làng chính: làng ở khu vực diện để các nhóm dân tộc thiểu số và các nhóm nông thông, làng chính và các khu định cư ở người dân bản địa có thể chung sống hài hòa vùng ngoại ô các thành phố. [12]. Các phân số và hòa bình. Tuy nhiên, khi quốc gia bị phân được dựa trên vị trí, sự phát triển về kinh tế và chia hay bị cô lập do các nhóm dân tộc thì cơ sở hạ tầng hiện đại. Hãy xem bảng 2 để hiểu không thể có một con đường dễ dàng nào để rõ hơn về các nhóm làng tại Orang Asli. Bảng 1. các dân tộc tiến đến sự hòa hợp này được. Vấn Senoi Malay-Proto Negrito đề này sẽ được giải thích rõ ràng hơn trong Semai Temuan Kensiu những phần sau. Để phần thảo luận dễ hiểu Temiar Semelai Kintak hơn, chỉ có một nhóm là người Orang Asli là Jahut Jakun Jahai được bàn chi tiết. Che Wong Kanaq Lanoh Cộng đồng dân tộc bản địa- Orang Asli Mahmeri Kuala Mendriq Semoq Beri Seletar Bateq Nhóm người bản địa Orang Asli nằm tại bán đảo Malaysia không phải là một dân tộc đồng nhất. Orang Asli đã tự tạo nên một cộng 231
- Bảng 2. Các nhóm làng Orang Asli Loại làng Dân % Tiêu chuẩn số Khu vực 327 38 - Có thể tiếp cận bằng nông thôn đường bộ, đường tàu hỏa hoặc đường thủy - Không có nguồn nước sạch, không có điện trong vòng 24 giờ và không có các tiện nghi cơ bản khác. - Các nguồn lực kinh tế không ổn định. Ngoại ô 519 61 - Gần các làng Malay - Có thể tiếp cận bằng đường nhựa - Có các cơ sở vật chất thiết yếu, nước uống và đủ điện tỏng 24 giờ. - Có các chiến dịch phát triển các nguồn lực kinh tế lâu dài. Thành phố 6 1 - Có đầy đủ các cơ sở vật chất - Không có chiến dịch phát triển đất đai. Tổng 852 100 Từ khi được độc lập đến nay, Orang Asli vẫn là một cộng đồng dân tộc thiểu số, có nghĩa là phần lớn họ vẫn đang sống trong khu vực nông thôn. Hiện tại có tổng số 36,658 đầu người trong các hộ gia đình trên tổng số dân khoảng 178,197 người. Bang Pahang có số dân Orang Asli đông nhất với 67,503 người. Theo sau là huyện Perak với 53,299 người. Như ta thấy ở Bảng 3. Số lượng người dân của cộng đồng Orang Asli cũng cho thấy đã tăng lên khá đáng kể, từ 34,747 người năm 1947 đến 178,197 người năm 2010 với tỷ lệ tăng trung bình mỗi năm 2.59% [12]. Bảng 3: tổng số dân tại các Bang Bang Senoi Malay Negrito Tổng -Proto Pahang 29,43 37,142 925 67,506 9 Perak 50,28 605 2,413 53,299 1 Kedah 19 0 251 270 Selangor 5073 12,511 3 17,857 Kelantan 12,04 29 1,381 13,457 7 Terengganu 818 41 34 893 Negeri 916 10,435 0 10,531 Sembilan Melaka 28 1,486 1 1,515 Johor 55 13,083 1 13,139 Total 97,85 75,332 5009 178,197 6 232
- Rõ ràng có thể thấy rằng ngay từ đầu, sự được học tập? Loại trường học nào phù hợp phân bố dân cư ở các dân tộc đã không cho với trẻ em ở đây? Lại một lần nữa vì lý do đặc phép sự hội nhâp diễn ra một cách tự nhiên. thù khu vực, chỉ có một số ít người được tham Tình trạng này ngày càng xấu đi khi hệ thống gia học tại trường THCS. Lại một lần nữa họ trường học được dựng lên dựa trên đặc trưng không được đón nhận bởi các trường THCS của từng nhóm dân tộc riêng. Vấn đề này sẽ kiểu Trung và kiểu Ấn. Lại một lần nữa, 30% được giải thích kĩ hơn tại các phần sau. trẻ em không hoàn thàn được chương trình Hệ thống giáo dục. giáo dục THCS [12]. VÌ thế, có thể rút ra kết Từ khi Malaysia giành lại độc lập năm luận rằng sự phân cực giữa các nhóm dân tộc 1957, có ba loại hệ thống trường học được tổ bắt đầu từ nền giáo dục tiểu chọ và tiếp tục đến chức tại đây. Các trường học được xây dưng THCS. dựa trên ba nhóm dân tộc thiểu số chính: người Chính phủ ngay khi nhận ra biểu hiện Mã- lai, người Hoa và người Ấn. Ở cấp độ các phân cực dân tộc này, đã thực hiện ngay những trường tiểu học, có các trường cấp tiểu học sáng kiến nhằm khắc phục vấn đề. Các giải công, trường tiểu học kiểu Trung, trường tiểu pháp bao gồm việc đưa ra các chính sách giáo học kiểu Tamil. Mỗi trường tiểu học lại sử dục mới để công nhận ngôn ngữ chuẩn quốc dụng ngôn ngữ dân tộc làm ngôn ngữ giảng gia và xây dựng hệ thống trường học quốc gia. dạy. Tên của các trường cũng được thay đổi Chính phủ mong muốn rằng sẽ sử dụng giáo nhiều lần nhưng yếu tố dân tộc tại các trường dục như một trong những công cụ thúc đẩy sự vẫn được duy trì. Vậy những trường học của hợp tác giữa các dân tộc , trong đó có cả Orang các nhóm dân tộc bản xứ Orang Asli nằm ở Asli. Tuy nhiên, chính sách này đã ngừng cho đâu? Trẻ em đến học loại trường nào? Chỉ có kết quả và không liên quan tới giáo dục bậc đại một số ít trẻ em nhận được sự giáo dục từ các học [11]. Vì vậy, sau hơn bốn thập kỉ, tình trường tiểu học công trong khi phần lớn trẻ em trạng phân cực giữa các dân tộc lại diễn ra ở tại đây không nhận được sự giáo dục dù là cơ nhiều mức độ khác nhau. Một nghiên cứu đã bản nhất. Vì những lý do liên quan tới đặc chỉ ra rằng, sau nhiều nỗ lực và chiến lược đưa điểm địa lý và khu vực, trẻ em tại đây gặp rất ra, đây vãn là vấn đề nhức nhối. Các chiến nhiều khó khăn tỏng việc tiếp cận và nhận lược đưa ra cũng chưa thành công trong việc được sự giáo dục. Trong suốt quá trình đó, trẻ nâng cao sự đoàn kết giữa các nhóm dân tộc em không được đón nhận bởi các trường khác [4]. trong thực tế, đã có khẳng định rằng sự như trường tiểu học kiểu Trung và trường tiểu phân cực giữa các nhóm dân tộc đang ngày học kiểu Tamil. Các loại trường tiểu học trên càng trở lên gay gắt hơn đặc biệt là giữa nhóm là hai loại trường học độc quyền danh cho các thế hệ trẻ. nhóm dân tộc thiểu số người Hoa và người Ấn Vì vậy, chính phủ không còn giải pháp độ. Mặc dù Đã cố gắng để đến trường, vẫn có nào để tăng sự hội nhập nào tốt hơn là đưa vào tới 50% trẻ em không hoàn thành việc học tập nền giáo dục cao hơn. Giáo dục đại học giờ tại trường [12]. Đó chính là kịch bản quen đây đã phải gánh vác một trách nhiệm to lớn thuộc của hệ thống giáo dục tiểu học. đó là thúc đẩy sự hội nhập đa sắc tộc giữa các Hình thức xây dựng trường học dựa trên nhóm dân tộc thiểu số bao gồm cả nhóm người yếu tố dân tộc cho phép các trường THCS tiêp dân bản địa Orang Asli. Liệu nền giáo dục đại tục hoạt động dù có khác nhau về tỷ lệ. Đối với học ở Malaysia có thể làm thay đổi tinh hình trường THCS, chỉ cố một số lượng hạn chế các được chứ? Chỉ thời gian mới có thể trả lời câu trường được mở ra dựa trên yếu tố về dân tộc. hỏi này. Lại một lần nữa các câu hỏi được đặt ra, trẻ em Giáo dục đại học ở Malaysia của nhóm người bản ngữ Orang Asli đi đâu để 233
- Trong suốt thời kì thuộc địa, nền giáo dục đổi không lâu. Trên thực tế, một số nhà nghiên đại học của Malaysia chỉ tồn tại với số lượng cứu chỉ ra rằng quá trình thay đổi chính sách hạn chế, chưa bàn tới việc đặc tính chung của chỉ diễn ra trong vẻn vẹn 12 năm tính cả thời mỗi nhóm dân tộc thiểu số. Có thể nói câu nói gian giai đoạn chuyển tiếp. Vì vậy, năm 1996 trên chỉ phù hợp khi nói đến ba nhóm dân tộc được coi như là kết quả của sự dự dân chủ hóa chính. Các nhóm dân tộc thiểu số bao gồm cả của giáo dục đại học. Các chính sách về giáo người bản xứ đặc biệt là người Orang Asli dục đại học đặc biệt là về vấn đề ngôn ngữ không nhận được bất kì sự quan tâm nào. Từ chính thức giảng dạy một lần nữa lại được thay khi quốc gia dành được độc lập năm 1990 đến đổi cho phép sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ nay, chưa có tới một người dân Oran Asli nào giảng dạy tại các trường đại học tư thục. Đây tốt nghiệp trình độ đại học. Thực chất là một được coi là một hình thức quay trở lại thời kì lần nữa người dân nơi đây lại bị loại ra khỏi sự độc lập khi vấn đề hội nhập quốc gia chưa quan tâm của chính quyền. Mặc dù yếu tố hợp được xem xét. Tình trạng này đến hiện nay vẫn nhất tại thời điểm đó vẫn là vấn đề của địa vị còn tồn tại. xã hội, không phải là vấn đề dân tộc, tuy nhiên Ở mức độ sau đại học, trước năm 1990, sự phân cực giữa các nhóm dân tộc hiếm khi xét về mặt chung, không có môn học bắt buộc được đem ra thảo luận. nào trong chương trình học dược đưa ra trong Khi Malaysia giành được độc lập, các trường học tại các trường đại học và trung học chính sách và luật pháp liên quan đến giáo dục chuyên nghiệp về hội nhập quốc gia. Tuy và hệ thống giáo dục chủ yếu chỉ quan tâm đến nhiên, vào cuối những năm 1990, một số hệ thống giáo dục bậc tiểu học và THCS [1]. trường đại học đã khởi xướng cho việc giới Nói cách khác, sự thay đổi của các chính sách thiệu các môn học mới liên quan tới vấn đề hội và luật giáo dục không hề gây ảnh hưởng gì tới nhập quốc gia .Môn học mới này có tên nền bậc giáo dục đại học. Mục tiêu chính của sự văn minh Hồi giáo và châu Á và có trong danh thay đổi giáo dục chính là việc hướng tới sự mục các môn chung. Không may là môn học hội nhập quốc gia giữa các thế hệ trẻ. Với này chưa đặt ra những mục tiêu cụ thể cho vấn mong muốn và tin tưởng rằng hội nhập quốc đề hội nhập liên chủng tộc và liên sắc tộc. Mỗi gia phải được nuôi dưỡng từ trên ghế nhà trường đại học có một hệ thống của riêng mình trường tiểu học và THCS [7]. Giai đoạn này và phương pháp riêng của mình để giảng dạy cũng được tin tưởng rằng sẽ đem lại sự thay môn này và điều này còn khiến vấn đề trở nên đổi tốt hơn cho vấn đề hội nhập và tuổi càng phức tạp hơn. Môn học này không có một tiểu trẻ thì hội nhập quốc gia giữa các dân tộc càng chuẩn cụ thể nào hay chương trình học cụ thể dễ thực hiện hơn. Thật không may đó là những chung nào cho môn học này. Vì vậy, việc thực hành động khởi xưởng cho sự hội nhập này lại hiện các chính sách hội nhập quốc gia hoàn chỉ được nhấn mạnh trên ghế nhà trường tiểu toàn phụ thuộc vào các trường đại học [6]. Ở học và THCS. Ở những nơi khác và các hình phần lớn các trường đại học công lập, vấn đề thức khác nỗ lực cho thấy rất chậm. Tóm lại là này do bộ phận Phòng công tác học sinh- sinh sự hội nhập xã hội không hề được diễn ra trên viên chịu trách nhiệm. Nhìn vào kịch bản này, phạm vi tổng thể. các nhà nghiên cứu đã dự đoán rằng có khả Đối với các tổ chức giáo dục cấp cao hơn, quan các tổ chức giáo dục sau đại học sẽ tiếp từ sau năm 1980, tiếng Mã-lai đã được sử dụng tục phát triển quá trình hội nhập quốc gia ở cấp là ngôn ngữ chính thức trong giảng dạy. Việc độ trường học [3]. Tuy nhiên các dịch vụ lại thay đổi ngôn ngữ giảng dạy chính thức từ rất lỏng lẻo bì vấn đề này không có một chính tiêng Anh sang tiếng Mã lai được xem như một sách nào quy định cụ thể. Chuyện gì sẽ xảy ra nỗ lực lớn trong việc đem lại hội nhập quốc gia tiếp theo? Nhiều trường đại học đã lựa chọn [11]. Thật không may là chính sách này thây 234
- giải pháp đưa ra các chính sách giả thiện cho với thực tế đời sống sinh viên đại học [9]. nỗ lực này. Nghiên cứu của các học giả cho hai luồng ý Sự không rõ ràng trong chính sách gây ra kiến tría chiều nhau. Ý kiến đầu tiên chỉ ra những hậu quả về nhiều mặt. Sự thiếu rõ ràng rằng có nhiều nghiên cứu trước đây đã nói rằng trong chính sách hội nhập sẽ dẫn tới việc các sự phân cực giữa các nhóm dân tộc đã mở rộng trường đại học không biết lựa chọn mục tiêu phạm vi giữa các nhóm sinh viên là người nào để đi. Thiểu rõ ràng trong chính sách hội Malaysia và không phải người Malaysia [8]. nhập khiến các trường cũng không thể xây Ví dụ như trong một nghiên cứu có tới 80% dựng được một chương trình giảng dạy hướng người khi được hỏi thừa nhận rằng mình có tới mục tiêu thúc đẩy sự hội nhập giữa các sinh định kiến với những người dân tộc thiểu số. Dù viên đa sắc tộc. Điều này càng khiến cho vấn cho nhìn từ phía bên ngoài, mối quan hệ giữa đề phân cực giữa sinh viên các nhóm dân tộc các nhóm sinh viên có vẻ rất hòa đồng, tuy khác nhau diễn ra ngày một căng thẳng nhiên trên thực tế, sinh viên đại học cảm thấy hơn.Một số nhà nghiên cứu còn dự đoán xa rất khó khăn để cùng hoạt động các hoạt động hơn đó à vấn đề phân cực giữa sinh viên các xã hội cùng nhau như ăn uống và chơi trò chơi trường đại học ở các nhóm dân tộc thiểu số tiêu khiển. Nhiều người phản đối việc ở chung diễn ra do không chỉ sự thiếu rõ ràng trong phòng. Một ý kiến khác lại cho rằng mặc dù có chính sách mà còn do sự thiếu rõ ràng trong tồn tại sự phân cực giữa các nhóm sinh viên, việc thành lập chính sách giáo dục quốc gia. Ví tuy nhiên tình trạng này đang ngày cảng giảm dụ, trong Chiến lược phát triển giáo dục sau về quy mô hơn bởi lẽ mọi người cùng ngày đại học không hề đưa ra các mục tiêu cụ thể càng hướng tới một cuộc sống ngày càng theo cho vấn đề này. Vấn đề hội nhập quốc gia chỉ chủ nghĩa cá nhân, vật chất và các mối quan được đưa ra bàn bạc ngắn gọn về sự nỗ lực hệ. Nhiều người còn nói rằng họ đã vượt qua chuyển đổi của nền giáo dục sau đại học. được các vấn đề như sự khác biệt về sắc tộc và Không hề cố một chương trình nghị sự quốc chính trị. Hơn thế nữa, nhiều nhà nghiên cứu gia độc lập nào dành riêng cho vấn đề hội nhập đã chỉ ra rằng đã có một loạt các hoạt động khi quốc gia đa sắc tộc. được tổ chức cho sinh viên đã thành công Với những phần ở trên, có thể thấy những trong việc làm tăng ý thức để sinh viên có nỗ lực hướng tới một dân tộc quốc gia đoàn kết thêm động lực tham gia giao lưu và tương tác giữa nhóm các dân tộc thiểu số đã được phát với các nhóm dân tộc khác [3]. Làm sao để xác huy trên mức độ cơ cấu. Tình trạng này đặt ra định mức độ chính xác của những điều vừa nói nhiều câu hỏi, đặc biệt là liệu có hay không trên? Phần giải thích kĩ hơn về nghiên cứu những ý tưởng cao cấp trên thực sự là cấp thiết dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bài nghiên cứu này sẽ điều tra mức độ hội trường học tập làm công cụ thu thập dữ liệu. nhập xã hội giữa các nhóm sinh viên sau đại Bài khảo sát này được đưa ra ngẫu nhiên cho học tại các nhóm dân tộc thiểu số. Bài nghiên sinh viên. Nghiên cứu này tập chung tìm hiểu cứu này cũng tập trung vào các sinh viên dại sự tương tác xã hội giữa sinh viên đại học từ học và trung học chuyên nghiệp trong các môi nhiều dân tộc thiểu số khác nhau đặc biệt là tại trường giáo dục đa dạng. Trọng tâm của bài các trường đại học và cao đẳng, nơi có sự đa nghiên cứu này tập trung vào mức độ nhận dạng về bối cảnh giáo dục. Mục đích của thức và thái độ của sinh viên đối với quá trình nghiên cứu là về tầm hiểu biết của sinh viên hội nhập, sự hội nhập tương tác cả bên trong đối với quá trình hội nhập và sự tương tác cả và bên ngoài lớp học và môi trường học tập trong lẫn ngoài trường học. Tác giả sử dụng hệ giữa các nhóm dân tộc khác nhau trên trường thống khảo sát môi trường xã hội tại trường để học. Bài nghiên cứu sử dụng Khảo sát môi làm công cụ nghiên cứu. Sinh viên được ngẫu 235
- nhiên giao cho các công cụ nghiên cứu này. Đề Đồng hóa- Đây là giai đoạn hòa nhập về tài này nghiên cứu sự phát triển của phép ứng những giá trị và cách biểu hiện thông qua việc xử xã hội trong bậc giáo dục đại học. Công cụ hòa nhập với xã hội. Ở giai đoạn này, biên giới được thiết kế để làm thước đo cho sự tương tác giữa sự biệt của các nhóm được giảm đáng kể xã hội giữa sinh viên từ nhiều dân tộc thiểu số và bắt đầu tiếp nhận những nét văn hóa mới khác nhau trong một trường đại học. Mục tiêu của nhóm chiếm đa số đồng thời vẫn duy trì chính là để tìm hiểu sự đa dạng sắc tộc ở trong những nét riêng biệt của nhóm đó trường. Công cụ nghiên cứu chia làm 34 loại Hòa hợp – Đây là giai đoạn đỉnh điểm của thước đo theo chuẩn Likert để đo độ hiểu biết quá trình hội nhập. Nó được coi như là mốc và thái độ của sinh viên đại học đối với việc khởi điểm cho sự hòa nhập vì khi đó khoảng tương tác trong nhóm và tương tác xã hội. Mức cách giữa các nhóm và những nét riêng của độ đo cùa công cụ nghiên cứu được chia làm 4 từng nhóm không còn là rào cản quá lớn nữa. độ từ 4 (Hoàn toàn đồng ý) tới 1 (hoàn toàn Đề tài này gồm có 1043 đối tượng tham không đồng ý). gia nghiên cứu trong đó có cả sinh viên năm Trong đề tài này, tác giả sử dụng 4 thước nhất và sinh viên năm cuối của 4 trường đại đo để đánh giá “tính đồng nhất” gồm có nơi ở, học công lập. Số lượng sinh viên được ngẫu sự tiếp nhận văn hóa, đồng hóa và sự hòa nhiên chọn để hoàn thành bảng câu hỏi là đang hợp.Các loại thước đo được định nghĩa như học tại Bộ môn khoa học và xã hội học. Tại sau: thời điểm đó, số lượng sinh viên dân tộc theo Nơi ở - Đây là bước đầu tiên trong quá học ngành kỹ thuật hay giáo dục chuyên môn trình hội nhập. Trong giai đoạn này các cá là rất ít. Hơn nữa, việc gặp được những sinh nhân và nhóm tự thích nghi với những sự khác viên này và hoàn thành bảng câu hỏi lại còn biệt đối phù hợp với bối cảnh xã hội để tránh khó hơn. Trong tổng số 1043 đối tượng được mâu thuẫn lẫn nhau và tiếp tục sống với các nghiên cứu, 19,1% là nam giới, phần còn lại nhóm khác 80,9% là nữ. Tính theo sắc tộc, 70,9% là người Sự tiếp nhận văn hóa – Đây là giai đoạn Mã Lai, 13,5% là người gốc Hoa, 3,5% người thích ứng mà một nhóm bất kỳ nào đó cần phải gốc Ấn Độ và các nhóm dân tộc thiểu số khác quên đi những nét truyền thống, phong tục gồm Orang Asli chiếm 12,2%. Thông tin về nhất định của dân tộc ấy để hòa hợp với những các đối tượng được nghiên cứu được liệt kê nhóm đa số. trong bảng số 4 dưới đây. Bảng 4: Thông tin nhân khẩu học các đối tượng được nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Phần trăm (%) (n) Dân tộc Mã Lai 740 70.0 Hoa 141 13.5 Ấn Độ 37 3.5 Khác 125 12.1 Tổng 1043 100 Giới tính Nam 199 19.1 Nữ 844 80.9 Số năm học Năm đầu 935 89.6 Năm cuối 108 10.4 236
- Bảng 5: Mức độ, Tổng thể các tiêu chí và độ chênh lệch cho phép của hội nhập xã hội STT Mức độ Tổng thể độ chênh các tiêu chí lệch cho phép 1 Nơi ở (9 mục) 2.76 0.30 2 Tiếp nhận văn hóa (9 2.64 0.29 mục) 3 Đồng hóa (11 mục) 2.89 0.27 4 Hòa hợp (5 mục) 2.90 0.40 Nhìn chung, số liệu được phân chia khá sứ mệnh của JHEOA bằng cách thực hiện đồng đều cho tất cả 4 tiêu chí của hội nhập xã nhiều chính sách phát triển để có thể giúp hội. Kết quả này cho thấy cần phải có biện cải thiện tình hình kinh tế xã hội và chất pháp nhằm tăng cường việc hội nhập xã hôi lượng của sống cũng như sự phát triển của sinh viên đại học. Dựa vào kết quả nghiên những nét đặc sắc của Orang Asli. Các cứu Bộ phận nghiên cứu về Orang Asli đã ký trường đại học được giao nhiệm vụ thực hiện vào một biên bản ghi nhớ và một biên bản thỏa rất nhiều sứ mệnh khác nhau. Cụ thể, 3 trường thuận để hợp tác với các trường để đẩy mạnh đại học bao gồm Đại học Quốc gia Malaysia sự đa dạng sắc tộc trong trường. (UKM), Đại học Malaya và Đại học Khoa học Biện pháp của chính phủ Malaysia đã đóng vai trò nòng cốt trong rất Ngoài biên bản ghi nhớ và biên bản thỏa nhiều lĩnh vực với sự hỗ trợ nhất định của các thuận, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trường đại học khác. và Bộ phận nghiên cứu về Orang Asli đã thực Với sự hỗ trợ đắc lực của JHEOA, tổ hiện nhiều biện pháp để đưa việc đa dạng sắc chức Focus Group of Education, bao gồm các tộc trong trường phát triển cùng với mục tiêu khoa thành viên từ nhiều trường đại học khác của đề án Tầm nhìn 2020. Hướng thực hiện nhau tạo nên để thảo luận các vấn đề giáo dục gồm có sự ra đời và áp dụng của hàng loạt liên quan tới Orang Asli. Một trong số những chính sách của chính phủ như 1Malaysia, đề xuất mà tổ chức đã đưa ra đo là tăng số Chương trình kinh tế mới (NEM), Chương lượng người dân tộc thiểu số trong các trường trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế (ETP) và Kế đại học. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2010, tổng hoạch thứ 10 của Malaysia (10MP). Những cộng 880 sinh viên dân tộc đã hoàn thành biện pháo này nhằm mục đích đưa Orang Asli chương trình học của mình tại các trường đại hòa nhập với đất nước và góp phần cho sự phát học trên địa bàn toàn quốc. Hầu hết những sinh triển của Malaysia trở thành một đất nước phát viên này đề nhận được ít nhiều sự hỗ trợ từ triển vào năm 2020. JHEOA từ bậc tiểu học cho tới trung học. Việc Trên thực tế, các cộng đồng thiểu số này có được con số sinh viên dân tộc tốt nghiệp đã yêu cầu những sự thay đổi mang tính cấp như trên không phải là chuyện dễ dàng. Sự thiết nhằm mục đích đảm bảo lợi ích và quyền hiện diện của các sinh viên này trong trường lợi chính đáng của họ. Theo yêu cầu này, một đã đặt ra nhiều vấn đề không chỉ với bản thân đề án mang tên Kế hoạch Chiến lược cho sự sinh viên mà còn cả các khoa thành viên, phát triển của Orang Asli đã được lập nên để người quản lý mà còn các tộc người khác nữa. thực hiện mục tiêu của JHEOA, một tổ chức Hầu hết những sinh viên thuộc nhóm dân có ảnh hương lớn tới sự phát triển của tộc là những người tiên phong trong gia đình cộng đồng người thiểu số. Tất cả các học đại học hoặc cao đẳng. Họ thiếu những đảng phái, bao gồm cả các trường đại học tấm gương để hướng dẫn họ trên bước đường đều phải tham gia vào việc hiện thực hóa thành công trên giảng đường. Những kiến thức 237
- xã hôi của họ bị hạn chế rất nhiều, chính vì đó, dạng nhưng rất thú vị về quan hệ dân tộc và nhiều sinh viên gặp nhiều khó khăn trong việc hội nhập quốc gia. Ngoài ra còn có các vấn đề hòa nhập với bạn bè. Khoản hỗ trợ tài chính khác liên quan tới tín ngưỡng, hội nhập,... mà những sinh viên này nhận được từ JHEOA c) Những khóa học học thuật mới giúp họ đầu tư cho việc học đồng thời họ cũng Các trường đại học được yêu cầu mở các cảm thấy được sự quan tâm đặc biệt mà trường khóa học mới tập chung vào việc học và hiểu dành cho họ. Nhiều sinh viên khác cũng thắc về nhiều nền văn hóa khác nhau. Các khóa học mắc và muốn có được sự quan tâm này. Hơn này tập chung vào việc giuos sinh viên hiểu và nữa, các sinh viên từ các tộc người khác, nhất nâng cao giá trị văn hóa và nét đặc trưng lẫn là nhóm người chính không có mối quan tâm nhau. Mục tiêu của khóa học là để giải quyết nào khác. Chính vì vậy, việc hòa nhập xã hội các vấn đề về sắc tộc giữa các nhóm. Khóa học tự nhiên trở nên rất khó khăn ở trong trường. này giúp sinh viên hiểu thấu những khái niệm Điều này đã khiến nhiều trường đại học nghiên về quan hệ dân tộc đồng thời, sinh viên cũng cứu tìm ra những phương thức mới để đảm bảo có cơ hội thực hiện các hoạt động cùng nhau hội nhập diễn ra tự nhiên. Những ví dụ điển để hiểu hơn về một xã hội đa sắc tộc. Các khóa hình về phương pháp thực hiện được đề ra sẽ học này gồm: quan hệ dân tộc, văn minh hồi được đề cập trong những ví dụ sau. giáo, văn minh châu á, văn hóa và xã hội Mã a) Cải tiến giáo dục đại học Lai, và Đạo Hadhari. Bộ đã đưa ra các chính sách nhằm cải tiến d) Chính sách mới cho các hoạt động giáo dục bậc đại học hướng tới phát triển đất trong trường nước và cả đời sống nhân dân vì một xã hội Các trường đại học đã đưa ra những chính dân chủ, công bằng, phát triển, và đa dạng sách sau để nâng cao việc hội nhập xã hội trong việc đối phó với những thử thách trong trong sinh viên: tương lai. Để đảm bảo rằng tất cả mọi người, Không cho phép sinh viên cùng một tộc bao gồm cả các nhóm người thiểu số Orang người đăng kí vào bất kỳ hoạt động hay câu lạc Asli, được góp phần vào công cuộc đổi mới bộ nào. này. Dự án được đề xuất với trọng tâm vào rất Hỗ trợ tài chính cho sinh viên để tổ chức nhiều mặt như tăng tính công bằng, nâng cao các sự kiện mà tất cả các nhóm người đều chất lượng học tập và giảng dạy, tăng cường được tham gia. Để thực hiện việc này, sinh nghiên cứu và phát triển, trau dồi kiến thức và viên cần chứng minh được rằng họ là đại diện cải tiến hệ thống giáo dục. của các nhóm đa dạng. b) Nguồn tài chính hỗ trợ cho nghiên cứu Giảm chi phí thuê nhà cho những sinh Lĩnh vực quan hệ dân tộc và hòa nhập xã viên đăng ký ở chung với sinh viên dân tộc hỗi đang trở thành một trong những tâm điểm khác của các công trình nghiên cứu ở Malaysia. Vì Cung cấp các nhóm sinh viên đa sắc tộc thế, nhiều đề tài với những lĩnh vực khác nhau với nhiều cơ sở vật chất cần thiết cũng như tài về vấn đề trên đã được thực hiện đặc biệt là chính để tổ chức các chương trình và sự kiện bởi các giảng viên và sinh viên sau đại học ở Tổ chức các hoạt động văn hóa trong các trường đại học như Đại học Malaya, Đại trường học như ngày trang phục truyền thống học Quốc gia Malaysia và trường Đại học Hồ để sinh viên của nhiều sắc tộc khác nhau có cơ giáo quốc tế. Những chủ đề nghiên cứu của đề hội để giao lưu và tìm hiểu về trang phục cũng tài gồm: (1)quan hệ dân tộc, một yếu tố quan như đặc sản vùng miền trọng cho sự phát triển xã hội và đất nước. (2) Tổ chức các cuộc thi phong tục, ngôn ngữ, văn hóa, lối sống hay Bầu cử những người làm trong các ban truyền thống của Orang Asli. Những đề tài ngành của trường từ nhiều nhóm người khác nghiên cứu này có thể tạo ra những chủ đề đa nhau. Những người tham gia vào ban ngành 238
- này cần phải nhận được sự hỗ trợ từ nhiều Lập ra các lớp học thêm, bồi dưỡng cho nhóm khác nhau, bao gồm Orang Asli. sinh viên thiệt thòi Sử dụng một ngôn ngữ chung để giao tiếp Khuyến khích giảng viên giao thêm bài trong mọi hoạt động cho sinh viên trong tập nhóm cho sinh viên để học có thể tương tác trường với nhau Ở cấp khoa, các trường đại học đã thực Tổ chức các lớp bồi dưỡng tại địa phương hiện các biện pháp sau: của các sinh viên dân tộc Bầu những người quản lý có hiểu biết về Tổ chức các khóa học bồi dưỡng kỹ năng hoàn cảnh của sinh viên làm cố vấn cho sinh kinh doanh cho phụ huynh của các sinh viên viên. Những người này cần theo dõi chặt chẽ dân tộc tình hình học tập, vấn đề phát triển bản thân và sự nghiệp của sinh viên Trợ cấp một phần nhỏ tài chính cho các cố vấn này để thực hiện các hoạt động phù hợp với các nhóm sinh viên KẾT LUẬN Đề tài này thảo luận về sự phát triển của buộc này, các hoạt động ngoại khóa cũng là giáo dục bậc đại học ở Malaysia theo khía những hoạt động bổ ích để cho sự giao lưu và cạnh về quan hệ dân tộc. Nghiên cứu chỉ ra trao đổi văn hóa được trau dồi. rằng quan hệ dân tộc ở các trường đại học vùng hiện nay là hệ quả của lịch sử và sự phát triển của chính sách giáo dục nói chung. Và mục tiêu chính của những chính sách này là đẩy mạnh sự hòa nhập sắc tộc và xã hội. Trước đây, những chính sách nêu trên chỉ được thực hiện ở bậc trung học nhưng hiện nay nó đã được áp dụng ở bậc đại học. Những nỗ lực trong việc đẩy mạnh hòa nhập thông qua giáo dục ở bậc đại học đã đánh dấu một bước ngoặt, một tầm cao mới trong hệ thống giáo dục ở Malaysia. Việc đẩy mạnh sự hòa nhập ở bậc đại học cần phải được quan tâm và đặc biệt chú trọng ở các trường đại học. Điều này có thể được thực hiện bằng rất nhiều cách. Một trong số những phương pháp đó là mở các khóa học tập chung vào việc nghiên cứu đa dạng văn hóa. Các khóa học bồi dưỡng này cần phải là những môn học bắt buộc cho tất cả sinh viên. Việc dạy và học các khóa học này được thực hiện thông qua các buổi thảo luân với sự có mặt của tất cả sinh viên. Hơn nữa, sinh viên cũng cần phải được khuyến khích lao động công ích và được tính như là một môn học trong chương trình học bắt buộc. Ngoài các môn học bắt 239
- Tài liệu tham khảo [1] Abdullah, H. S., & Othman, S. (2008). Quản lý trường đại học công lập: Những con số còn thiếu. M. S. Kaur Shuib và R. Jamaludin (Eds), Quản lý và lãnh đạo giáo dục đại học. Nhà xuất bản USM [2] Abdullah, S. (2008). UKM Nghiên cứu về dân tộc học số 2, tháng 11, 2008, 9–30. [3] Hassan, Z. F., Idris, N. A. M., Awal, A. Ya ’ acob, và Noor, M. M. (2010). Giáo dục trong công cuộc hội nhập: Trải nghiệm tại Malaysia. Tạp chí giáo dục quốc tế17(9), 197–206. [4] Kling, Z. (1999). Perpaduan nasional: Penelitian andaian teori. Hội thảo Pembangunan Ekonomi dan Perpaduan Nasional: Realiti, Cabaran dan Harapan (trang. 20–28). [5] Loo, S. P. (2009). Dân tộc học và chính sách giáo dục tại Malaysia và Brunei Darussalam. Tạp chí SA-eDUC6(2), 146–157. [6] Muslim, N., & Ibrahim, R. (2012). 7(4), 568–574. Sự phát triển của giáo dục đại học ở Malaysia: quan hệ dân tộc. Tạp chí khoa học xã hội, 7(4), 568–574 [7] Mustapha, R., Azman, N., Karim, F., Ahmad, A. R., & Lubis, M. A. (1999). Hội nhập xã hội giữa các sinh viên tại các trường đại diện ở các trường đại học Malaysia: Khảo sát môi trường xã hội bậc đại học. AJTHE, 1(1), 35–44. [8] Salim, A. (1983). Vai trò của rukun negara trong công cuộc xây dựng đất nước: Hồi tưởng ký ức. Negara , 2, 26–30 [9] Shamsul, A. (2010). Nations of intents in Malaysia. In A. Shamsul & A. Y. Yusoff (Eds.), Quan sát, những phân tích và quan điểm HIs (trang. 31–49). Institut Kajian Etnik. [11] Yaacob, A., Awal, N. A. M., Idris, F., Hassan, Z., Kaur, S., & Noor, M. M. (2011). Khoa học xã hội và phép ứng xử, Vai trò của đồng nhất ngôn ngữ giáo dục đại học: Trải nghiệm tại Malaysia 15, 1457–1461. doi:10.1016/j.sbspro.2011.03.310 [12] Yahya, F., Osman, S., Zulkifli, N. H., Abd Kadir, A. Z., Abdullah, A. R., Abdullah, S., & Sabtu, S. (2011). Pelan Strategik Jabatan Kemajuan Orang Asli 2011-2015 (1st ed., trang. 1–138). Kuala Lumpur: Bahagian Perancangan dan Penyelidikan, Jabatan Kemajuan Orang Asli. 240
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa an sinh xã hội và phát triển kinh tế
3 p | 570 | 139
-
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 7 - Nguyễn Xuân Nghĩa
3 p | 223 | 29
-
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 6 - Nguyễn Xuân Nghĩa
25 p | 239 | 27
-
Cơ hội và thách thức cho hoạt động đoàn thanh niên trong tiến trình đất nước hội nhập quốc tế
3 p | 110 | 9
-
Các vấn đề xã hội, chính sách xã hội và công tác xã hội: Hướng tìm hiểu công bằng xã hội qua phân phối thu nhập - Đỗ Thiên Kính
0 p | 140 | 9
-
Nhập môn lịch sử Xã hội học
0 p | 95 | 8
-
Xu hướng phân tầng xã hội và luận bàn về phân tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiện nay
9 p | 100 | 6
-
Đo lường sự thích nghi văn hóa xã hội của trí thức trẻ nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 75 | 5
-
Đảm bảo công bằng xã hội từ góc nhìn nhóm lợi ích
7 p | 71 | 4
-
Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho thanh niên công nhân nhập cư dưới quan điểm hiệp lực
24 p | 8 | 4
-
Bất bình đẳng thu nhập và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam
8 p | 17 | 3
-
Tác động xã hội của di cư tự do vào thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới: Phần 2
77 p | 8 | 2
-
Quan hệ biện chứng giữa văn minh và văn hóa trong thời kỳ hội nhập
5 p | 76 | 2
-
Mức độ và mục tiêu của những chuyển giao xã hội: Đối phó với nghèo đói theo quan điểm toàn cầu
11 p | 68 | 2
-
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
11 p | 2 | 2
-
Thực trạng một số khía cạnh công bằng xã hội trong tăng trưởng kinh tế xanh tại tỉnh Trà Vinh
8 p | 6 | 1
-
Giá trị Phật giáo với an sinh xã hội thời kỳ phát triển và hội nhập ở Việt Nam
13 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn