Hợp đồng tương lai
lượt xem 23
download
Long Hedge: Phòng ngừa rủi ro bằng cách làm bên mua trong hợp đồng tương lai Short hedge: Phòng ngừa rủi ro bằng cách làm bên bán trong hợp đồng tương lai Tham gia bên mua hợp đồng khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ mua tài sản trong tương lai và muốn cố định giá (lock in the price) Tham gia bên bán khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ bán tài sản trong tương lai và muốn cố định giá
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hợp đồng tương lai
- Hedging Strategies Using Futures Chapter 3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro sử dụng Hợp đồng tương lai Dr Vo Xuan Vinh 1 Long & Short Hedges Long Hedge: Phòng ngừa rủi ro bằng cách làm bên mua trong hợp đồng tương lai Short hedge: Phòng ngừa rủi ro bằng cách làm bên bán trong hợp đồng tương lai Tham gia bên mua hợp đồng khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ mua tài sản trong tương lai và muốn cố định giá (lock in the price) Tham gia bên bán khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ bán tài sản trong tương lai và muốn cố định giá Dr Vo Xuan Vinh 2 Tại sao nên Phòng ngừa rủi ro? ngừ rủ Doanh nghiệp nên tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính và có các biện pháp để hạn chế rủi ro phát sinh từ lãi suất, tỷ giá hối đoái và các biến cố khác trong thị trường. Dr Vo Xuan Vinh 3
- Tại sao không nên phòng ngừa ngừ rủi ro? Các cổ đông thông thường đã đa dạng hóa danh mục và có thể có các quyết định riêng của họ về phòng ngừa rủi ro (hedging) Có thể tăng rủi ro khi doanh nghiệp phòng ngừa trong khi đối thủ cạnh tranh không Khó khăn khi phải giải trình tình huống phát sinh một khoản lỗ do phòng ngừa trong khi phát sinh lợi nhuận ở tài sản trên hợp đồng Dr Vo Xuan Vinh 4 Convergence of Futures to Spot (Hedge initiated at time t1 and closed out at time t2) Futures Price Spot Price Time t1 t2 Dr Vo Xuan Vinh 5 Tại sao Giá HĐ tương lai và giá giao ngay hội tụ? Lợi nhuận Arbitrage Ví dụ, nếu tại ngày đáo hạn giá HĐ futures (F)cao hơn giá giao ngay (S). Nhà đầu tư sẽ: ◦ Mua tài sản trên thị trường giao ngay ◦ Tham gia bên bán HĐ tương lai ◦ Chuyển giao ◦ Lợi nhuận là (F – S) Khi nhiều người mua tài sản trên thị trường giao ngay, đẩy giá giao ngay lên, và khi nhiều người tham gia bên bán HĐ tương lai, đẩy giá tương lai xuống. Tương tự,nếu S cao hơn F ? Dr Vo Xuan Vinh
- Rủi ro cơ sở: Basis Risk Basis là sự khác biệt giữa giá giao ngay và giá tương lai Rủi ro basis xảy ra bởi vì sự bất định của basis khi hedge kết thúc. Dr Vo Xuan Vinh 7 Công thức tính Rủi ro Basis Định nghĩa F : Giá HĐ tương lai S : Giá tài sản giao ngay Basis = S - F Dr Vo Xuan Vinh Long Hedge – Bên mua Định nghĩa F1 : Giá HĐ tương lai ban đầu F2 : Giá HĐ Tương lai khi kết thúc hedge S2 : Giá tài sản khi kết thúc hedge Nếu bạn phòng ngừa khoản mua tài sản trong tương lai bằng cách làm bên mua của HĐ tương lai thì: Giá tài sản =S2 – (F2 – F1) = F1 + Basis Dr Vo Xuan Vinh 9
- Short Hedge – Bên bán Tiếp tục, chúng ta định nghĩa F1 : Giá Futures ban đầu F2 : Giá Futures khi kết thúc hedge S2 : Giá Tài sản khi kết thúc hedge Nếu bạn hedge việc bán tài sản trong tương lai bằng cách tham gia bên bán của Hợp đồng furtures thì: Giá thực hiện =S2+ (F1 – F2) = F1 + Basis Dr Vo Xuan Vinh 10 Lựa chọn hợp đồng Chọn HĐ có tháng chuyển giao mà càng gần, nhưng phải dài hơn, kỳ hạn của khoản hedge. Khi mà không có HĐ futures nào đối với loại tài sản cần hedge, lựa chọn HĐ mà có giá tương quan lớn nhất với giá của tài sản cần hedge. Việc này gọi là hedging chéo (cross-hedging) Dr Vo Xuan Vinh 11 Tỷ lệ hedge tối ưu (page 55) Tỷ lệ của khoản đầu tư để hedge tối ưu là: σS ρ σF trong đó: σS là độ lệch chuẩn (standard deviation) của ΔS, sự thay đổi của giá giao ngay trong khoảng thời gian hedge. σF là độ lêch chuẩn (standard deviation) của ΔF, sự thay đổi của giá futures price trong thời kỳ hedge. ρ là hệ số tương quan giữa ΔS và ΔF. Dr Vo Xuan Vinh 12
- Xác định số lượng Hợp đồng đị số lượ Hợ đồ dùng để Hedge để Hai phương pháp xác định số lượng hợp đồng dùng để hedge: ◦ So sánh tổng danh mục cần hedge với giá trị tài sản trên một hợp đồng ◦ So sánh tổng danh mục cần hedge với giá trị của một hợp đồng (= giá futures x quy mô của hợp đồng) Phương pháp thứ hai có tính đến việc điều chỉnh cho tất toán hàng ngày. Dr Vo Xuan Vinh 13 Hedging sử dụng Index Futures sử (Page 61) Để hedge rủi ro của một danh mục, số lượng hợp đồng cần bán là: P β F trong đó P là giá trị của danh mục, β là beta của danh mục, và F là giá trị của một hợp đồng futures Dr Vo Xuan Vinh 14 Ví dụ: Giá trị của S&P 500 hiện tại: 1,000 Giá trị chuyển giao của mỗi hợp đồng S&P 500 futures: $250 x index Giá trị của danh mục là $5M (5 triệu $) Beta của danh mục là 1.5 Lãi suất không rủi ro: 4%/năm Lợi tức (cổ tức) của index là 1%/năm Thời hạn đầu tư: 3 tháng Để hedge danh mục thì cần tham gia bên nào (mua/bán) của HĐ futures của S&P500? (không tính đến yếu tố tất toán hàng ngày) Dr Vo Xuan Vinh 15
- Trả lời Đang nắm giữ danh mục: tham gia bên bán hợp đồng tương lai để hedge Số hợp đồng tham gia = 1.5 x (5,000,000/250x1000) = 30 hợp đồng Dr Vo Xuan Vinh Ví dụ: Giả sử: ◦ Giá S&P 500 futures 4 tháng tại thời điểm hedge: 1,010 ◦ Giá S&P 500 futures tại thời điểm kết thúc hedge: 902 ◦ Giá S&P 500 tại thời điểm kết thúc hedge là 900 Kết quả ◦ Lãi của futures: 30x250x(1010- 902) = 810,000.00 ◦ Tỷ lệ Lãi/Lỗ của index = (900-1000)/1000 + 1%/4 = -9.75% ◦ Lợi tức kỳ vọng của danh mục sau 3 tháng = lợi tức phi rủi ro + 1.5x(lợi tức của index – lợi tức phi rủi ro) = 1.0 + 1.5x(-9.75 – 1.0)= -15.125 ◦ Giá trị của danh mục sau 3 tháng (kể cả cổ tức) là: 5,000,000 x (1-0.15125) = $4,243,750 ◦ Giá trị kỳ vọng của danh mục được hedge sau 3 tháng là: 4,243,750 + 810,000 = 5,053,750 Dr Vo Xuan Vinh Thay đổi Beta Để giảm Beta của danh mục từ β xuống β* (β > β*), số lượng hợp đồng để tham gia bên mua là: (β - β*) P/A Để tăng Beta của danh mục từ β lên β* (β < β*), số lượng hợp đồng để tham gia bên bán là: ( β* - β )P/A Dr Vo Xuan Vinh
- Thay đổi Beta Để giảm beta của danh mục xuống còn 0.75 thì phải tham gia bên mua/bán bao nhiêu HĐ futures? Để tăng beta của danh mục lên 2.0 thì phải tham gia bên mua/bán bao nhiêu HĐ futures? Dr Vo Xuan Vinh 19 Hedging Giá của một cổ phiếu Giá mộ cổ phiế Tương tự như hedging một danh mục Không tốt như hedging một danh mục bởi vì chỉ có rủi ro hệ thống được hedge. Rủi ro phi hệ thống (rủi ro riêng lẻ) của cổ phiếu đó không được hedge. Dr Vo Xuan Vinh 20 Tại sao phải Hedge chứng phả chứ khóan? khó Nhà đầu tư muốn rời thị trường một thời gian. Hedging tránh được chi phí phải bán và mua lại danh mục. Giả sử chứng khoán trong danh mục của bạn có beta trung bình là 1, nhưng bạn cảm thấy bạn đã lựa chọn đúng và chúng sẽ tốt hơn thị trường trong khi thị trường tốt và cả khi thị trường xấu. Hedging đảm bảo lợi tức bạn nhận được là lợi tức phi rủi ro cộng với lợi tức vượt quá (excess return) của danh mục so với thị trường. Dr Vo Xuan Vinh 21
- Rolling The Hedge Forward (page 64-65) 64- Có thể sử dụng một chuỗi các hợp đồng futures để tăng thời gian hedge. Mỗi lần chúng ta chuyển đổi từ một HĐ futures sang HĐ khác chúng ta chịu rủi ro basis. Dr Vo Xuan Vinh 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
0 p | 867 | 358
-
Thị trường giao sau
38 p | 480 | 173
-
Chương I Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối
18 p | 427 | 124
-
Những nguyên tắc hợp đồng
101 p | 385 | 73
-
Thấu hiểu bản thân trước khi lên ý tưởng kinh doanh
8 p | 250 | 70
-
Tương lai thương hiệu dựa trên những xu hướng trong hiện tại
2 p | 192 | 40
-
13 kỹ năng mới của tương lai
4 p | 128 | 33
-
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 12: Hợp đồng tương lai
37 p | 144 | 28
-
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 7: Quyền chọn
30 p | 114 | 19
-
Phương pháp hoạch định tổng hợp
41 p | 173 | 18
-
Đánh giá một hợp đồng nhượng quyền
3 p | 103 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thu Hằng
123 p | 49 | 9
-
3 trường hợp phổ biến khi ký hợp đồng với các dịch vụ cưới
6 p | 56 | 8
-
Đàm phán hợp đồng ngoại thương - thiết lập hợp đồng
0 p | 83 | 5
-
Bài giảng Công cụ phái sinh: Chương 3
9 p | 7 | 3
-
Sự xuất hiện của hợp đồng tương lai chỉ số và sự biến động của thị trường: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
11 p | 48 | 2
-
Sự tương tác của cộng đồng thương hiệu trực tuyến ảnh hưởng đối với lòng trung thành của Gen Z: Trường hợp các doanh nghiệp thời trang nội địa tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn