HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – BÌNH ĐỊNH
lượt xem 8
download
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn toán, tài liệu hay để các em học sinh tham khảo và luyện tập thi vào các trường trung học phổ thông toàn quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – BÌNH ĐỊNH
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2012 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – BÌNH ĐỊNH Bài 1: 5 a) 2x – 5 = 0 2 x − 5 = 0 ⇔ 2 x = 5 ⇔ x = 2 y − x = 2 −5x + 5y = 10 2y = 20 y = 10 b) ⇔ ⇔ ⇔ 5x − 3y = 10 5x − 3y = 10 y − x = 2 x = 8 c) A= 5 a − 3 3 a +1 a2 + 2 a + 8 5 a − 3 + − = ( )( ) ( a + 2 + 3 a +1 )( a − 2 ) − ( a 2 +2 a +8 ) a −2 a +2 a −4 ( a − 2 )( a + 2 ) 5a + 10 a − 3 a − 6 + 3a − 6 a + a − 2 − a 2 − 2 a − 8 −a 2 + 8a − 16 − ( a 2 − 8a + 16 ) = = = ( a −2 )( a +2 ) ( a −2 )( a +2 ) ( a −2 )( a +2 ) − ( a − 4) 2 = = − ( a − 4) = 4 − a a−4 ( ) (2 − 3) 2 2 d) B = 4 + 2 3 + 7 − 4 3 = 3 +1 + = 3 +1 + 2 − 3 = 3 +1+ 2 − 3 = 3 Bài 2: a) Với m = −1 ( P ) và ( d ) lần lượt trở thành y = − x 2 ; y = x − 2 . Lúc đó phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là: − x 2 = x − 2 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 có a + b + c = 1 + 1 − 2 = 0 nên có hai nghiệm là x1 = 1; x2 = −2 . Với x1 = 1 ⇒ y1 = −1 Với x2 = −2 ⇒ y2 = −4 Vậy tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là (1; −1) và ( −2; −4 ) . b) Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là: mx 2 = ( m − 2 ) x + m − 1 ⇔ mx 2 − ( m − 2 ) x − m + 1 = 0 (*) . Với m ≠ 0 thì (*) là phương trình bậc hai ẩn x có ∆ = ( m − 2 ) − 4m ( −m + 1) = m 2 − 4m + 4 + 4m 2 − 4m = 5m 2 + 4 > 0 với mọi m. Suy ra (*) luôn có hai 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0902 – 11 – 00 - 33 - Trang | 1 -
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2012 nghiệm phân biệt với mọi m. Hay với mọi m ≠ 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 3: Đổi 1h30' = 1, 5h Đặt địa điểm : 1,5x - Quy Nhơn là A 100-1,5x A C B - Hai xe gặp nhau là C - Bồng Sơn là B Gọi vận tốc của xe máy là x ( km / h ) . ĐK : x > 0 . Suy ra : Vận tốc của ô tô là x + 20 ( km / h ) . Quãng đường BC là : 1,5x ( km ) Quãng đường AC là : 100 − 1,5x ( km ) 100 − 1,5x Thời gian xe máy đi từ A đến C là : ( h) x 1,5 x Thời gian ô tô máy đi từ B đến C là : ( h) x + 20 100 − 1,5 x 1,5 x Vì hai xe khởi hành cùng lúc, nên ta có phương trình : = x x + 20 Giải pt : 100 − 1,5 x 1,5 x = ⇒ (100 − 1, 5 x )( x + 20 ) = 1,5 x 2 ⇒ 100 x + 2000 − 1,5 x 2 − 30 x = 1,5 x 2 x x + 20 ⇒ 3 x 2 − 70 x − 2000 = 0 ∆ ' = 352 + 3.2000 = 1225 + 6000 = 7225 > 0 ⇒ ∆ ' = 7225 = 85 35 + 85 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = = 40 (thỏa mãn ĐK) 3 35 − 85 50 x2 = =− (không thỏa mãn ĐK) 3 3 Vậy vận tốc của xe máy là 40 km / h . Vận tốc của ô tô là 40 + 20 = 60 ( km / h ) . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0902 – 11 – 00 - 33 - Trang | 2 -
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2012 Bài 4: a) Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. K Ta có : AKB = 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) M E hay HKB = 900 ; HCB = 900 ( gt ) H I Tứ giác BCHK có HKB + HCB = 900 + 900 = 1800 A C O B ⇒ tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b) AK . AH = R 2 N AC AH R Dễ thấy ∆ACH ∽ ∆AKB ( g .g ) ⇒ = ⇒ AK . AH = AC. AB = ⋅ 2 R = R 2 AK AB 2 c) NI = KB ∆OAM có OA = OM = R ( gt ) ⇒ ∆OAM cân tại O (1) ∆OAM có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (gt) ⇒ ∆OAM cân tại M ( 2 ) (1) & ( 2 ) ⇒ ∆OAM là tam giác đều ⇒ MOA = 600 ⇒ MON = 1200 ⇒ MKI = 600 ∆KMI là tam giác cân (KI = KM) có MKI = 600 nên là tam giác đều ⇒ MI = MK ( 3) . 1 1 Dễ thấy ∆BMK cân tại B có MBN = MON = ⋅ 1200 = 600 nên là tam giác đều ⇒ MN = MB ( 4 ) 2 2 Gọi E là giao điểm của AK và MI. NKB = NMB = 600 Dễ thấy ⇒ NKB = MIK ⇒ KB // MI (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng MIK = 60 0 nhau) mặt khác AK ⊥ KB ( cmt ) nên AK ⊥ MI tại E ⇒ HME = 900 − MHE . HAC = 900 − AHC Ta có : HME = 900 − MHE ( cmt ) ⇒ HAC = HME mặt khác HAC = KMB (cùng chắn KB ) AHC = MHE ( dd ) ⇒ HME = KMB hay NMI = KMB ( 5) ( 3) , ( 4 ) & ( 5) ⇒ ∆IMN = ∆KMB ( c.g.c ) ⇒ NI = KB (đpcm) Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0902 – 11 – 00 - 33 - Trang | 3 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn giải chi tiết hoá khối B năm 2010
11 p | 7475 | 1266
-
BÀI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010- MÔN HÓA HỌC – KHỐI B – MÃ ĐỀ :937
9 p | 1243 | 301
-
Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2010- môn vật lý
9 p | 188 | 67
-
Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh Đại học môn hóa năm 2011
9 p | 285 | 59
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2012 - Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh vào lớp 10 – Thanh Hóa
6 p | 315 | 37
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (2012-2013) - Sở GD & ĐT Quảng Bình (Kèm đáp án)
4 p | 278 | 23
-
Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh vào THPT chuyên năm 2011-2012 môn Hóa học - Sở GD & ĐT Lào Cai
3 p | 194 | 23
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh THPT quốc gia năm 2015: Môn Hóa học - Nguyễn Đình Độ
10 p | 183 | 19
-
Đề và hướng dẫn giải thi vào 10 môn Toán - Sở GD & ĐT Phú Thọ
2 p | 149 | 17
-
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – THÁI BÌNH
5 p | 220 | 16
-
Đáp án đề thi Tuyển sinh THPT Quốc gia năm 2015 môn Vật lý
8 p | 116 | 16
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2012 - Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh vào lớp 10 – Vĩnh Phúc
3 p | 136 | 11
-
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT _ TỈNH BÌNH THUẬN NĂM HỌC: 2013 – 2014
3 p | 243 | 9
-
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – ĐÀ NẴNG
3 p | 116 | 8
-
Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh lớp 10 Toán năm 2014-2015 - Sở GD&ĐT Gia Lai
4 p | 112 | 6
-
Hướng dẫn giải đề tuyển sinh Đại học 2012 môn Hóa học khối A (Mã đề 384)
9 p | 149 | 5
-
Hướng dẫn giải đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12
9 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn