
Kế hoạch bài dạy Đạo đức 5 - Bài 4: Em nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Đạo đức 5 - Bài 4: Em nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh nhận biết được những khó khăn cần phải vượt qua trong học tập và cuộc sống; kể được một số biểu hiện của vượt qua khó khăn; biết vì sao phải vượt qua khó khăn;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Đạo đức 5 - Bài 4: Em nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống (Sách Chân trời sáng tạo)
- Chủ đề: VƯỢT QUA KHÓ KHĂN Bài 4: EM NHẬN BIẾT KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt Mã hoá 1. Phẩm chất chủ yếu Chăm chỉ Chăm học, chăm làm, nhận biết được khó khăn CC 4.1 trong học tập và cuộc sống. Trách nhiệm Có ý thức trách nhiệm với bản thân, nhận biết TN 4.2 khó khăn trong học tập và cuộc sống. 2. Năng lực chung Năng lực giải quyết Xác định được khó khăn của bản thân trong GQVĐST 4.3 vấn đề và sáng tạo học tập và cuộc sống. Năng lực tự chủ và tự Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho TCTH 4.4 học cùng một vấn đề (qua hoạt động sắm vai). 3. Năng lực môn học (đặc thù) Năng lực điều chỉnh – Nhận biết được những khó khăn cần phải ĐCHV 4.5 hành vi vượt qua trong học tập và cuộc sống. – Kể được một số biểu hiện của vượt qua khó khăn. – Biết vì sao phải vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Học liệu – SGK, SGV, VBT (nếu có). – Giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp). – Bút viết, bảng con và phấn/bút lông viết bảng; bảng nhóm được thiết kế sẵn. – Các hình ảnh minh hoạ, tài liệu về khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Hoa trắc nghiệm/bộ thẻ cảm xúc. 2. Học liệu số, phần mềm, thiết bị công nghệ – Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử. 77
- – Các hình ảnh lời nói, việc làm cụ thể nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Các hình ảnh minh hoạ tình huống nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Tiến trình Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học Phương pháp/ Phương án học trọng tâm Kĩ thuật/ đánh giá (70 phút) Hình thức dạy học Hoạt động – HS huy động Chia sẻ về những Đàm thoại Đánh giá thông Khởi động kiến thức nền về khó khăn em từng qua quan sát (5 phút) khó khăn em từng gặp trong học tập thái độ, hành vi gặp trong học tập và cuộc sống. khi tham gia và cuộc sống. khởi động. – HS có nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học Em nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. Hoạt động GQVĐST 4.3, Một số biểu hiện – Dạy học hợp – Đánh giá Kiến tạo tri ĐCHV 4.5 nhận biết những tác thông qua thức mới khó khăn trong – Trực quan nhiệm vụ học (30 phút) học tập và cuộc tập. – Đàm thoại sống. – Đánh giá – Kĩ thuật Tia thông qua quan chớp, kĩ thuật sát thái độ, Công não hoặc Trình bày một hành vi. phút, XYZ,… Hoạt động CC 4.1, Các ý kiến và tình – Dạy học hợp – Đánh giá Luyện tập TN 4.2, huống về những tác thông qua (15 phút) biểu hiện nhận nhiệm vụ học GQVĐST 4.3, – Dạy học giải biết khó khăn quyết vấn đề tập. TCTH 4.4 trong học tập và – Đàm thoại – Đánh giá cuộc sống. thông qua quan – Đóng vai sát thái độ, hành vi. 78
- Hoạt động CC 4.1, Vận dụng kiến – Giao việc – Đánh giá Vận dụng TN 4.2, thức đã học để rèn – Dạy học hợp thông qua (15 phút) luyện việc nhận tác nhiệm vụ học KTXH 2.8 biết khó khăn tập trong học tập và – Đánh giá cuộc sống thông qua quan sát thái độ, hành vi Hoạt động HS tổng kết Đánh giá mức độ Dạy học cá nhân Đánh giá qua Tổng kết những điều đã đáp ứng yêu cầu quan sát thái (5 phút) học. cần đạt. độ, hành vi. B. Các hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động Khởi động (5 phút): Chia sẻ về những khó khăn em từng gặp trong học tập và cuộc sống – Mục tiêu: HS huy động kiến thức nền về khó khăn em từng gặp trong học tập và cuộc sống, có nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học Em nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Nội dung: Chia sẻ về những khó khăn em từng gặp trong học tập và cuộc sống. – Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ tích cực của HS. – Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức cho HS chia sẻ về những khó khăn em 1. HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời từng gặp trong học tập và cuộc sống. Trước khi HS câu hỏi. chia sẻ, GV có thể gợi ý để HS suy nghĩ và trả lời: – Kể chi tiết về những khó khăn em từng gặp trong học tập và cuộc sống. – Nêu thêm một số khó khăn trong học tập và cuộc sống mà em biết. 2. GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận 2. HS nhận xét lẫn nhau và lắng xét và tổng kết lại hoạt động để kết nối vào bài học. nghe GV nhận xét, tổng kết hoạt Gợi ý: Trong cuộc sống, bất kì ai cũng sẽ gặp những động, giới thiệu bài mới. khó khăn và thử thách. Vậy các em có thể gặp những khó khăn nào trong học tập và cuộc sống? Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (30 phút) KTTTM 1. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu – Mục tiêu: GQVĐST 4.3, ĐCHV 4.5. 79
- – Nội dung: Những khó khăn trong học tập và cuộc sống của HS. – Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ khi làm việc nhóm (có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập). – Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức cho HS mô tả các tranh ở trang 1. HS hoạt động cá nhân hoặc lập nhóm 22 SGK và nêu tên các loại khó khăn trong theo yêu cầu của GV, quan sát tranh, thảo học tập và cuộc sống được thể hiện trong luận và nêu các loại khó khăn. tranh. Nếu tổ chức theo nhóm, GV có thể cho Gợi ý: HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận để – Tranh 1: Khó khăn khi hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu: trong học tập. – Nêu những khó khăn cần phải vượt qua – Tranh 2: Khó khăn khi người thân bị ốm. trong học tập và cuộc sống được thể hiện – Tranh 3: Khó khăn trong việc làm chủ trong các tranh. bản thân. – Nêu thêm những khó khăn cần phải vượt – Tranh 4: Khó khăn khi viết chính tả qua trong học tập và cuộc sống. trong học tập. 2. GV mời 2 – 3 HS trả lời trước lớp. 2. Cá nhân HS hoặc đại diện nhóm trả lời. 3. GV tạo điều kiện cho HS nhận xét lẫn 3. HS nhận xét lẫn nhau theo hướng dẫn nhau. GV đánh giá kết quả làm việc của HS. của GV. 4. GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước 4. HS lắng nghe GV nhận xét, tương tác về khi chuyển sang hoạt động tiếp theo. cảm xúc. Gợi ý: Có nhiều loại khó khăn trong học tập và cuộc sống đối với HS tiểu học như: khó khăn khi làm việc nhóm, viết sai chính tả, quản lí cảm xúc bản thân,… KTTTM 2. Thảo luận về các biểu hiện vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống – Mục tiêu: GQVĐST 4.3, ĐCHV 4.5. – Nội dung: Các biểu hiện vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ khi làm việc nhóm. – Tổ chức thực hiện: 1. Hoạt động này có thể tiến hành toàn lớp hoặc theo 1. HS lắng nghe nhiệm vụ, đọc các nhóm. GV tổ chức cho HS phân vai đọc các ý kiến ý kiến và tham gia thảo luận để nêu được thể hiện trong tranh, thảo luận để nêu thêm các các biểu hiện vượt qua khó khăn. biểu hiện vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống. 2. GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời và cho HS 2. HS đại diện nhóm báo cáo kết nhận xét lẫn nhau. quả. 80
- 3. GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước khi 3. HS nhận xét lẫn nhau và lắng chuyển sang hoạt động tiếp theo. nghe GV nhận xét, tổng kết hoạt Gợi ý: Liệt kê những khó khăn trong học tập và cuộc động, chuyển ý sang hoạt động tiếp sống; chủ động đề xuất biện pháp vượt qua khó khăn theo. trong học tập và cuộc sống; tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ những người xung quanh,… KTTTM 3. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi – Mục tiêu: GQVĐST 4.3, ĐCHV 4.5. – Nội dung: Một số biểu hiện vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống – Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ làm việc nhóm. – Tổ chức thực hiện: 1. Hoạt động này có thể tiến hành toàn lớp hoặc theo 1. HS lắng nghe nhiệm vụ và phản nhóm. GV tổ chức cho HS đọc câu chuyện “Vượt khó hồi về việc hiểu yêu cầu của nhiệm trong học tập” hoặc lắng nghe GV đọc. Nếu tổ chức vụ; trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn theo nhóm, GV có thể cho HS hoạt động theo nhóm thành nhiệm vụ. 4, đọc câu chuyện trong nhóm (có thể đọc phân đoạn) và trả lời câu hỏi. 2. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau khi đọc/nghe 2. HS báo cáo kết quả, tương tác về câu chuyện: cảm xúc. – Bạn Thế Phong đã vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống như thế nào? – Theo em, vì sao phải vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống? 3. GV tạo điều kiện cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. 3. HS nhận xét lẫn nhau. GV đánh giá kết quả thi đua của các nhóm. 4. GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước khi 4. HS lắng nghe GV nhận xét, tổng chuyển sang hoạt động tiếp theo. kết hoạt động, chuyển ý sang hoạt Gợi ý: động tiếp theo. – Bạn Thế Phong sinh ra đã liệt tứ chi, phải cúi đầu ngậm lấy bút, kê lên tay rồi dùng cằm đưa bút đi từng nét chữ. – Vượt qua khó khăn sẽ giúp chúng ta phát triển bản thân và đạt được thành công trong cuộc sống. Tóm tắt ghi nhớ kết thúc tiết 1 – GV kết luận: Một số biểu hiện nhận biết khó khăn – HS lắng nghe và đặt câu hỏi thắc trong học tập và cuộc sống. mắc, nếu có. – GV dặn dò cho tiết học tiếp theo. – HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. 81
- Hoạt động Luyện tập (15 phút) – Mục tiêu: CC 4.1, TN 4.2, GQVĐST 4.3, TCTH 4.4. – Nội dung: Các ý kiến và tình huống về biểu hiện nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Sản phẩm: Câu trả lời của HS, tiểu phẩm sắm vai (HS tích cực tham gia hoạt động, xử lí các tình huống phù hợp, bày tỏ suy nghĩ và thái độ phù hợp, đưa ra nhiều cách giải quyết cho tình huống). – Tổ chức thực hiện: Luyện tập 1. Nhận xét ý kiến 1. GV có thể linh hoạt cho HS làm việc cá nhân hoặc 1. HS lắng nghe nhiệm vụ và phản theo nhóm. Với mỗi ý kiến (trang 24 SGK) lần lượt hồi về việc hiểu yêu cầu của nhiệm được nêu, GV hướng dẫn HS trình bày quan điểm của vụ. mình. GV có thể linh hoạt sử dụng hình thức khác tuỳ điều kiện lớp học. Các ý kiến: – Ý kiến 1: Khi gặp khó khăn, thử thách liền chán nản, buông xuôi. – Ý kiến 2: Vượt khó trong học tập giúp bản thân tiến bộ hơn. – Ý kiến 3: Vượt khó khăn giúp rèn luyện sự kiên trì, nhẫn nại. – Ý kiến 4: Mỗi người đều có các khó khăn giống nhau trong học tập và cuộc sống. – Ý kiến 5: Khó khăn do hoàn cảnh sống chứ không xuất phát từ bản thân. – Ý kiến 6: Người có tinh thần vượt khó là người biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống. 2. Sau mỗi ý kiến, GV nêu câu hỏi: Vì sao em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến này? để tạo cơ 2. HS làm việc nhóm và trả lời câu hội cho HS giải thích và bày tỏ thái độ với từng ý hỏi khi tương tác với GV, các HS kiến, có thể nêu ví dụ minh hoạ. GV nhắc lại ý kiến khác. có nhiều HS trả lời chưa phù hợp để điều chỉnh nhận * Câu trả lời mong đợi: thức và thái độ của HS. – Đồng tình với ý kiến 2, 3, 6. – Không đồng tình với ý kiến 1, 4, 5. 3. GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. HS nhận xét lẫn nhau và lắng nghe GV nhận xét. 82
- 4. GV kết luận trước khi chuyển sang hoạt động tiếp 4. HS lắng nghe GV tổng kết hoạt theo. động, chuyển ý sang hoạt động tiếp theo. Gợi ý: Chúng ta cần đồng tình với các ý kiến: “Vượt khó trong học tập giúp bản thân tiến bộ hơn; Vượt khó khăn giúp rèn luyện sự kiên trì, nhẫn nại; Người có tinh thần vượt khó là người biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống” và bày tỏ thái độ không đồng tình với các ý kiến chưa phù hợp: “Khi gặp khó khăn, thử thách liền chán nản, buông xuôi; Mỗi người đều có các khó khăn giống nhau trong học tập và cuộc sống; Khó khăn do hoàn cảnh sống chứ không xuất phát từ bản thân”. Luyện tập 2. Ý kiến của em 1. GV có thể linh hoạt cho HS làm việc cá nhân hoặc 1. HS lắng nghe hướng dẫn của GV theo nhóm. Với mỗi trường hợp/việc làm (trang 25 và nhận nhiệm vụ. SGK) lần lượt được nêu, GV hướng dẫn HS giơ thẻ mặt cười (đồng tình) hoặc mặt buồn (không đồng tình). GV có thể linh hoạt sử dụng hình thức khác tuỳ điều kiện lớp học. Các trường hợp/việc làm: – a. Khi khu phố bị mất điện, Na đã thắp nến để chuẩn bị cho buổi học ngày mai. – b. Trong giờ học Tiếng Việt, Bin chưa hiểu bài nhưng sợ bạn bè trêu chọc nên không dám hỏi cô giáo. – c. Tin thường hồi hộp khi thuyết trình trước đám đông nên đã luyện tập và chuẩn bị kĩ để thêm tự tin. – d. Cốm ngại tâm sự hay chia sẻ với người khác mỗi khi có chuyện buồn trong học tập và cuộc sống. 2. Sau mỗi trường hợp/việc làm, GV nêu câu hỏi: Vì 2. HS giơ thẻ theo hướng dẫn của sao em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm GV và trả lời câu hỏi khi tham gia này? để tạo cơ hội cho HS giải thích và bày tỏ thái độ tương tác với GV. với từng việc làm, có thể nêu ví dụ minh hoạ. GV * Câu trả lời mong đợi: nhắc lại việc làm có nhiều HS trả lời chưa phù hợp để – Đồng tình với việc làm 1, 3. điều chỉnh nhận thức và thái độ của HS. – Không đồng tình với việc làm 2, 4. 83
- 3. GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. HS nhận xét bạn và lắng nghe GV nhận xét. 4. GV kết luận trước khi chuyển sang hoạt động tiếp 4. HS lắng nghe GV kết luận, theo. chuyển ý. Gợi ý: Chúng ta cần đồng tình với các việc làm: “Khi khu phố bị mất điện, Na đã thắp nến để chuẩn bị cho buổi học ngày mai; Tin thường hồi hộp khi thuyết trình trước đám đông nên đã luyện tập và chuẩn bị kĩ để thêm tự tin” và bày tỏ thái độ không đồng tình với các việc làm chưa phù hợp: “Trong giờ học Tiếng Việt, Bin chưa hiểu bài nhưng sợ bạn bè trêu chọc nên không dám hỏi cô giáo; Cốm ngại tâm sự hay chia sẻ với người khác mỗi khi có chuyện buồn trong học tập và cuộc sống”. Hoạt động Vận dụng (15 phút) – Mục tiêu: GQVĐST 4.3, TCTH 4.4. – Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện việc nhận biết những khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Sản phẩm: Nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống của bản thân; những câu ca dao, tục ngữ thể hiện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn. – Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức hoạt động cá nhân, cho HS thời gian để tự chuẩn bị nội dung liên quan đến những khó khăn trong học tập, cuộc sống mà HS gặp phải và cách vượt qua các khó khăn này. 2. GV tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên mời một số HS thuyết trình về khó khăn trong học tập, cuộc sống mà HS gặp phải và cách vượt qua các khó khăn này. Mỗi HS sẽ có 2 – 3 phút thuyết trình nội dung đã chuẩn bị. 3. GV yêu cầu và hướng dẫn HS sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống 3. GV tuyên dương và ghi nhận sự nỗ lực của HS. GV động viên HS thực hiện chia sẻ những nội dung này với bạn bè, người thân. Hoạt động Tổng kết (5 phút) – Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, điều chỉnh được hành vi để nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. – Nội dung: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt. – Tổ chức thực hiện: 1. GV có thể linh hoạt bằng nhiều hình thức, nếu 1. HS lắng nghe và tham gia hoạt động; còn thời gian có thể tổ chức trò chơi ôn tập cuối nêu thắc mắc, nếu có. 84
- bài như Trắc nghiệm nhanh, Ô chữ, Rung chuông vàng,… tập trung củng cố lại cách nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. 2. GV tổ chức cho HS đọc và nêu ý nghĩa của 2. HS đọc và nêu ý nghĩa của bốn câu bốn câu thơ: thơ. 3. GV tổ chức cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc sau 3. HS tự đánh giá mức độ đáp ứng yêu bài học để đánh giá, rút kinh nghiệm. cầu cần đạt của bài học thông qua phiếu tự đánh giá; tiếp nhận ý kiến nhận xét, đánh giá chung của GV. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. Nội dung dạy học 1. Xác định nội dung dạy học – Nhận biết được những khó khăn cần phải vượt qua trong học tập và trong cuộc sống. – Kể được một số biểu hiện của vượt qua khó khăn. – Biết vì sao phải vượt qua khó khăn. 2. Kiến thức trọng tâm – Khó khăn trong học tập và cuộc sống có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và đối tượng cụ thể. – Có nhiều loại khó khăn trong học tập và cuộc sống đối với HS tiểu học như: khó khăn khi làm việc nhóm, viết chính tả, quản lí cảm xúc bản thân,… – Đồng tình với các ý kiến: “Vượt khó trong học tập giúp bản thân tiến bộ hơn; Vượt khó khăn giúp rèn luyện sự kiên trì, nhẫn nại; Người có tinh thần vượt khó là người biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống” và bày tỏ thái độ không đồng tình với các ý kiến chưa phù hợp: “Khi gặp khó khăn, thử thách liền chán nản, buông xuôi; Mỗi người đều có các khó khăn giống nhau trong học tập và cuộc sống; Khó khăn do hoàn cảnh sống chứ không xuất phát từ bản thân”. 85
- B. Các hồ sơ khác Mẫu 1: THƯ PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH NHẬN BIẾT KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG Thư gửi các bậc cha mẹ học sinh Quý cha mẹ học sinh kính mến! Khó khăn trong học tập và cuộc sống có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và đối tượng cụ thể. Để nhận diện khó khăn trong học tập và cuộc sống, cần chú ý quan sát, phân tích, đánh giá tình huống, sự việc. Khi gặp phải những biểu hiện trên, cần tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách giải quyết phù hợp. Việc nhận diện khó khăn là bước đầu tiên quan trọng để vượt qua khó khăn. Khi đã nhận diện được khó khăn, chúng ta có thể tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết phù hợp. Mong quý cha mẹ luôn đồng hành cùng thầy cô giáo để rèn luyện cho các con bài học về nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống, cụ thể như sau: 1. Cha mẹ thường xuyên nhắc nhở con nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống. 2. Cha mẹ làm tấm gương để con quan sát, học hỏi theo trong việc nhận biết khó khăn trong học tập, cuộc sống và biểu hiện của vượt qua khó khăn. Cha mẹ phản hồi tích cực khi con tìm hiểu vì sao phải vượt qua khó khăn. Trong quá trình hướng dẫn, nhắc nhở và rèn luyện cùng con, nếu quý cha mẹ gặp bất kì khó khăn nào thì GV sẽ luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ. Kính chúc quý cha mẹ nhiều sức khoẻ và thành công! Chân thành cảm ơn. GV chủ nhiệm Mẫu 2: PHIẾU RÈN LUYỆN VIỆC NHẬN BIẾT KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG PHIẾU RÈN LUYỆN 1. Em hãy nhận biết những khó khăn trong học tập, cuộc sống và ghi vào bảng sau: Em tự đánh giá Những khó khăn trong học tập và cuộc sống Ý kiến của cha mẹ (😊😊☹) 86
- 😊😊: Thực hiện thường xuyên ☹: Chưa thực hiện 2. Em đã nhắc nhở người thân, bạn bè nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống như thế nào? – Em đã nhắc nhở ai? ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………….……… – Em đã nhắc nhở như thế nào? ………………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………………. GỢI Ý KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bài 4: Em nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống 1. Mục đích Đánh giá mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực sau khi học xong bài 4. 2. Cấu trúc đề Bao gồm 2 phần: – Phần 1: Đánh giá thông qua quan sát thái độ, hành vi. – Phần 2: Đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập. 3. Nội dung đề minh hoạ 3.1. Đánh giá thông qua quan sát – Đánh giá thái độ tích cực của HS khi tham gia hoạt động Khởi động (năng lực giao tiếp và hợp tác), GV có thể thiết kế thang đo theo dạng: Thang đo tính tích cực trong hoạt động Khởi động Chưa tích cực Bình thường Tích cực () () () – Đánh giá thái độ của HS trong quá trình thảo luận nhóm giải quyết các nhiệm vụ học tập (năng lực giao tiếp và hợp tác), GV có thể thiết kế thang đo theo dạng: 87
- Thang đo thái độ khi thảo luận nhóm Các tiêu chí Cần cố gắng Đạt Tốt Cả nhóm cùng tham gia thảo luận, không có thành viên làm việc riêng Xác định được nhiệm vụ của nhóm và cá nhân Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm được giao Mạnh dạn, tự tin trình bày kết quả thảo luận của nhóm Có trao đổi, nhận xét, góp ý cho bạn trong nhóm Nhận xét nhóm khác với thái độ thiện chí – Đánh giá hành vi nhận biết khó khăn trong học tập và cuộc sống, xử lí tình huống ở hoạt động Luyện tập, GV có thể thiết kế phiếu đánh giá: Phiếu đánh giá sắm vai xử lí tình huống Mức độ Tiêu chí Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Xử lí tình huống chưa Xử lí tình huống khá Xử lí tình huống phù Cách xử lí hợp lí. hợp lí, còn sai sót 1 – hợp, chính xác. tình huống 2 ý không đáng kể. Chưa lưu loát, ngữ Khá lưu loát, ngữ điệu Lưu loát, ngữ điệu Diễn đạt điệu chưa phù hợp. phù hợp. phù hợp. Nét mặt, cử chỉ, ánh Nét mặt, cử chỉ, ánh Nét mặt, cử chỉ, ánh Sử dụng phi mắt chưa phù hợp. mắt khá phù hợp. mắt phù hợp, sinh ngôn ngữ động. Diễn xuất còn lúng Diễn xuất khá tự tin, Diễn xuất tự tin, lưu túng, thiếu tự tin; còn vụng về trong lời loát trong lời thoại; Diễn xuất chưa phối hợp với thoại nhưng không phối hợp tốt với bạn bạn diễn. đáng kể; phối hợp khá diễn. tốt với bạn diễn. 88
- 3.2. Đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập GỢI Ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP (Dùng cho GV đánh giá) Mức độ Tiêu chí Không hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt 1. Nhận biết được những Không nêu được Nêu được 2 – 3 Nêu được 4 loại. khó khăn cần phải vượt qua hoặc chỉ nêu được loại. trong học tập và trong cuộc một loại. sống 2. Kể được một số biểu hiện Không nêu được Nêu được 2 – 3 Nêu được 4 biểu của vượt qua khó khăn hoặc chỉ nêu được biểu hiện. hiện. một biểu hiện. 3. Biết vì sao phải vượt qua Không nêu được ý Nêu được một ý Nêu được từ hai ý khó khăn nghĩa. nghĩa. nghĩa trở lên. 89

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học và công tác quản lý của hiệu trưởng
14 p |
628 |
66
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn đạo đức lớp 2 – trả lại của rơi Phòng GD – ĐT
3 p |
339 |
56
-
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY - CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU GIA ĐÌNH
10 p |
561 |
31
-
Kế hoạch giảng dạy - Chủ đề: Dịch cúm AH1N1
4 p |
177 |
11
-
Bài giảng Đạo đức 4 bài 2: Vượt khó trong học tập
15 p |
154 |
11
-
CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 3
18 p |
303 |
10
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p |
234 |
7
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 2 sách Cánh diều (Học kỳ 2)
32 p |
41 |
6
-
Giáo án Đạo đức lớp 2 sách Kết nối tri thức (Trọn bộ cả năm)
59 p |
34 |
6
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 2 sách Cánh diều (Học kỳ 1)
61 p |
22 |
5
-
Giáo án Đạo đức lớp 3 (Học kỳ 2)
88 p |
27 |
5
-
Giáo án Đạo đức lớp 3 (Học kỳ 1)
77 p |
31 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn Bóng rổ lớp 10
38 p |
44 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng phong trào Kế hoạch nhỏ ở trường Tiểu học
9 p |
56 |
4
-
Giáo án môn Đạo đức lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
126 p |
61 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên
19 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống (Sách Cánh diều)
21 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 - Chủ đề 8: Biết ơn thầy cô (Sách Cánh diều)
15 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
