intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Chia sẻ: Mã Thiên Vũ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau với mục tiêu giúp học sinh từ ví dụ cụ thể của tỉ lệ thức đến tính chất dãy tỉ số bằng nhau thông qua các hoạt động trí tuệ như: cụ thể hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Bài: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

  1. SẢN PHẨM “KẾ HOẠCH BÀI DẠY” TÊN BÀI HỌC: TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Thời lượng: 02tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt STT của YCCĐ Năng lực toán học Năng lực tư duy và lập luận toán học Từ  ví dụ  cụ  thể  của tỉ  lệ  thức đến tính chất   (1) dãy tỉ  số  bằng nhau thông qua các  hoạt động  trí tuệ  như: cụ  thể  hóa, trừu tượng hóa, khái  quát hóa Năng lực mô hình hóa toán học Giải một số  bài toán trong thực tế  chứa đựng  (2) các thông tin liên quan đến tỉ lệ thức Năng lực giao tiếp toán học Thảo luận nhóm để nắm bắt được các nhiệm  (3) vụ toán học liên quan đến tỉ lệ thức,  Sử  dụng các kí hiệu toán học và trình bày kết  (4) quả  của nhóm trước lớp, nhận xét góp ý bài  làm của các nhóm bạn Năng lực giải quyết vấn đề toán học từ tỉ lệ thức rút ra được tính chất của dãy tỉ số  (5) bằng nhau . Vận dụng vào giải các bài toán trong toán và  (6) trong thực tế.
  2. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Có ý thức hỗ  trợ, hợp tác với các thành viên  Trách nhiệm trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên  Nhân ái trong nhóm khi hợp tác.  II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU + Thước kẻ, máy tính bỏ túi và bảng nhóm.  + Đèn chiếu, Powerpoint III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  Hoạt động  Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án đánh giá học (STT  trọng tâm chủ đạo (thời gian) YCCĐ) KHỞI  (1) 6 2 3 12 Phương pháp dạy học  Cho tỉ  lệ  thức   =    và   =   ĐỘNG  (5) 9 3 5 20 giải quyết vấn đề toán  GV đánh giá quá  trình tham  (10phút) điền vào chỗ  trống và so sánh kết  học;   gia  hoạt  động   nhóm,  kết  6 2 3 12 ̉ qua trên  Phiếu học tập 1 và  quả với  ; ; ;  Kỷ thuật khăn trải bàn   câu tra ̉ lời của HS. 9 3 5 20 So sánh với  Thực hiện phép  6 2 3 12 tính ; ; ; 9 3 5 20
  3. 6+2 = ... 9+3 6−2 = .... 9−3 3 + 12 = ... 5 + 20 3 − 12 = ... 5 − 20 (1) a c a +c a −c Phương   pháp   dạy   học     GV đánh giá kết  quả  và  = = =   (3) b d b+d b−d bằng   mô   hình   hóa;  Kỹ   phần thuyết trình của HS. (4) thuật khăn trải bàn Đánh   giá   đồng  đẳng:  các  HÌNH  (5) a c e a +c+e a −c+e nhóm HS  đánh  giá bài làm  THÀNH  = = = = KIẾN  b d f b+d+f b−d+f của  nhau  trên   Phiếu   học  tập 2 THỨC MỚI  (1) a b c Phương pháp dạy học mô   (25’) (3) Khi có dãy tỉ  số   = =   ta nói  hình hóa toán học x y z (4) (5)  các số  a, b, c tỉ  lệ  với x; y; z. Ta     cũng viết a:b:c = x:y:z LUYỆN  (1) Tìm x, y, z, biết Phương   pháp   giải   quyết   Giáo   viên   đánh   giá   cách  TẬP (45’) (2) x y vấn đề  toán học, phương   thức xử lí giải quyết tình  a/  =  và x + y = 20 (4) 3 7 pháp   mô   hình   hóa   toán  huống   nhằm   đạt   được  (6) x y học; b/  =  và x – y = 6 kết quả tốt nhất. 5 2 GV   đánh   giá   kết  quả  x y z c/  = =  và x – y + z = 8 thông   qua   quá   trình   làm  2 4 8 việc   nhóm  và   phần  thuyết trình của HS.
  4. Số  học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C   tỉ  lệ  với các số  8; 9; 10. Tính số  học sinh của mỗi lớp biết tổng số  học sinh của 3 lớp là 108 học sinh VẬN DỤNG  (1) Em hãy tìm hiểu về  tỉ lệ  xi măng,  Phương pháp dạy học mô   GV đánh giá quá trình xây  ­ MỞ  (2) cát,   đá   và   nước   trong   định   mức  hình hóa toán học dựng   mô   hình   toán   học  RỘNG  (6) cấp   phối   vật   liệu   cho   1m   bê  3 thông   qua   vấn   đề   ngoài  (5’) tông? toán học.  (1) Tóm   tắt   nội   dung   chính   của   bài  Kỹ thuật sơ đồ tư duy GV   đánh   giá  hình   thức  (2) học trình bày thông tin và sắp  TỔNG KẾT  Hướng dẫn bài tập về  nhà và tự  xếp theo thứ  tự  yêu tiên  (5’) học khi vẽ sơ đố tư duy. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Trải nghiệm 1. Mục tiêu: (1) (5)). 2. Tổ chức hoạt động:  * Giao nhiệm vụ 6 2 3 12 Cho học sinh đọc mục tiêu bài học: Cho tỉ lệ thức  =   và  =   điền vào chỗ trống và so sánh kết quả với  9 3 5 20 6 2 3 12 ; ; ;  (Bảng 1) 9 3 5 20
  5. Các em có nhận xét gì về các phép tính (các số hạng) xuất hiện so với các số hạng ở hai tỉ số đã cho? Chốt lại ý thứ nhất  3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:  Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề toán học;  Kỷ thuật khăn trải bàn   4. Sản phẩm học tập: Hoàn thành bảng 1  Thực hiện phép  So sánh với  tính 6 2 3 12 ; ; ; 9 3 5 20 6+2 = ... 9+3 6−2 = .... 9−3 3 + 12 = ... 5 + 20 3 − 12 = ... 5 − 20 4. Phương án đánh giá: ­ Các nhóm học sinh đánh giá chéo nhau kết quả bảng 1 ­ Giáo viên đánh giá hoạt động của nhóm thông qua kết quả bảng 1 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Mục tiêu: (1)(3)(4)(5). 2. Tổ chức hoạt động: 
  6. GV yêu cầu  Hoạt động nhóm ­HSNhận nhiêm vụ và thực hiện nhiệm vụ làm bài bằng Kỹ thuật khăn trải bàn :  a c a +c a −c ­Hãy chứng minh  = = =   b d b+d b−d 12 24 72 12 + 24 + 72 12 − 24 + 72 12 36 ­Từ tỉ lệ thức  = =   Tính các tỉ số sau  ; và so sánh với tỉ số   và    . 18 36 108 18 + 36 + 108 18 − 36 + 108 18 54 a b c ­ Giáo viên giới thiệu Khi có dãy tỉ số  = =  ta nói các số a, b, c tỉ lệ với x; y; z. Ta cũng viết a:b:c = x:y:z x y z Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện chiều cao của bạn Hống, Hoa, Lan tỉ lệ với 5; 5,2; 5,5 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:  Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm 4. Sản phẩm học tập: ­ Tờ giấy A0 có kết quả làm việc của nhóm. ­ Phần trình bày kết quả thảo luận đại diện của các nhóm. ­ Mô tả định nghĩa hoán vị và công thức tính số các hoán vị.  5. Phương án đánh giá: Giáo viên quan sát và đánh giá phần thuyết trình, phản biện của các nhóm. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: (4),(5), (6). 2. Tổ chức hoạt động: Giáo viên phát phiếu học tập số 3A cho từng nhóm, các nhóm tổ chức hoạt động và phát phiếu   học tập số 3B cho mỗi học sinh.
  7. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:  Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 4. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số 3A đã hoàn thành của mỗi nhóm và phiếu học tập số 3B đã hoàn thành của từng cá nhân. 5. Phương án đánh giá: Giáo viên thu ngẫu nhiên phiếu học tập số 3A của 2 nhóm và thu phiếu số 3B của 10 học sinh và đánh giá kết quả. Hoạt động 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng  (05’) 1. Mục tiêu: (5), (6). 2. Tổ chức hoạt động: ­ Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hiện phiếu số 4. ­ Phiếu số 4: Trong một lễ cưới, một nhóm có 7 bạn muốn xếp một hàng ngang để chụp ảnh cùng với cô dâu và   chú rể, biết rằng cô dâu và chú rể phải đứng cạnh nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp  3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:  Dạy học mô hình hóa toán học 4. Sản phẩm học tập: ­ Phiếu học tập đã hoàn thành của mỗi học sinh. 5. Phương án đánh giá: Trong tiết học sau, giáo viên thu phiếu học tập học sinh bất kỳ và xem các em có hoàn thành các phiếu học tập  chưa.
  8. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC  A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI ­ Định nghĩa hoán vị: Cho tập hợp A gồm n phần tử  (n   1), mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của   tập hợp A gọi là một hoán vị của n phần tử đó. ­ Công thức tính số hoán vị: Pn=n!=n.(n­1)...2.1(n   1), B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập số 1 Cho 2 hộp khác nhau và 2 viên kẹo khác nhau, hãy bỏ vào mỗi hộp 1 viên kẹo và ghi lại các kết quả trong bảng 1: H1 H2 Cho 3 hộp khác nhau và 3 viên kẹo khác nhau, hãy bỏ vào mỗi hộp 1 viên kẹo và ghi lại các kết quả trong bảng 2: H1 H2 H3
  9. Phiếu học tập số 2 Cho 3 hộp khác nhau và 3 viên kẹo khác nhau, hãy bỏ  vào mỗi hộp 1 viên kẹo nhau thì số  cách sắp xếp là bao   nhiêu? Cho n (n   1) hộp khác nhau và n viên kẹo khác nhau, hãy bỏ vào mỗi hộp 1 viên kẹo nhau thì số cách sắp xếp là  bao nhiêu? Phiếu học tập số 3A ­ Hãy cắt 4 bông hoa khác nhau và bỏ vào 4 hộp, mỗi hộp 1 bông hoa. Hỏi có bao nhiêu cách thực hiện? Phiếu học tập số 3B Câu 1. Có  5  người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp  5  người này vào một hàng có  5  ghế là: A. 120 . B. 100 . C. 130 .            D. 125 . Câu 2. Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi là:          A.  6!4!.                        B.  10!. C.  6!- 4!.     D.  6!+ 4!. Câu 3. Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ  vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ  ngồi. Số cách sắp xếp sao  cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là         A.  24.                       B.  120. C.  60.     D.  16. Câu 4. Từ các số  1 ,  2 ,  3 ,  4 ,  5  có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có  5  chữ số khác nhau đôi một?
  10. A.  60 . B. 120 . C.  24 .                D.  48 . Câu 5. Có bao nhiêu cách sắp xếp  18  thí sinh vào một phòng thi có  18  bàn mỗi bàn một thí sinh. A.  1 B.  1818 C.  18!                D.  18 Phiếu học tập số 4 Trong một lễ cưới, một nhóm có 7 bạn muốn xếp một hàng ngang để chụp ảnh cùng với cô dâu và chú rể, biết   rằng cô dâu và chú rể phải đứng cạnh nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp? Phiếu học tập số 4 Trong một lễ cưới, một nhóm có 7 bạn muốn xếp một hàng ngang để chụp ảnh cùng với cô dâu và chú  rể, biết rằng cô dâu và chú rể phải đứng cạnh nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp? Bảng Tiêu chí chung cho từng mức độ biểu hiện của NL MHH Các NL  thành phần  Tiêu chí chung cho từng mức độ NL thành phần của  Mức 1 Mức 2 Mức 3 Năng lực Mô hình hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2