Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm 2014-2015
lượt xem 2
download
Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm 2014-2015 được thực hiện với các nội dung: Đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm 2014-2015, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm 2014-2015. Để hiểu rõ hơn nội dung kế hoạch mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm 2014-2015
- PHÒNG GD&ĐT HƯNG HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VŨ THỊ THỤC Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc Số: /KHVL Đoan Hùng, ngày 105 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC : 20142015 Căn cứ công văn số: 721/PGDĐT, ngày 07/10/2014 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học cơ sở năm học 20142015; Kế hoạch số: 723 /PGD&ĐT, ngày 07/10/2014 về Kế hoạch công tác Giáo dục trung học cơ sở năm học 20142015; Thực hiện Kế hoạch số: 107/KHVL, ngày 24/9/2014 của trường THCS Văn Lang. Trường THCS Văn Lang xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi trong năm học 20142015 như sau: PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2014 2015 I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Đối với kỳ thi cấp huyện: Có 60 học sinh đạt giải, tăng 18 học sinh so với cùng kỳ. + Giải nhất toàn đoàn kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện đối với các môn văn hoá. + Giải nhất toàn đoàn cấp huyện trong kỳ thi học sinh giỏi giải Tiếng Anh qua mạng. + Giải nhất toàn đoàn trong kỳ thi học sinh giỏi giải Toán qua mạng. Đối với kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh: có 17 học sinh đạt giải tăng 12 học sinh so với cùng kỳ. Có 01 học sinh đạt giải nhì cấp quốc gia. Đối với lớp 9: Trường đã chủ động phân công giáo viên bồi dưỡng bắt đầu từ học kỳ 2 của năm học trước đến thời điểm Phòng tổ chức thi HSG cấp huyện. Đội ngũ bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt tình có trách nhiệm. II. NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ:
- Kết quả HSG năm học qua chưa đều ở các môn, chất lượng đạt giải cấp tỉnh chưa cao. Bên cạnh đội ngũ BDHSG nhiệt tình, trách nhiệm song một số ít còn xem nhẹ, thiếu tự giác. Vai trò của tổ chuyên môn chỉ đạo chưa cao còn giao phó cho giáo viên dạy. Một bộ phận học sinh thiếu tự giác nhất là các môn không phải là Khoa học tự nhiên. Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, không đủ phòng học để bồi dưỡng vì vậy có một số môn phải học ở phòng bộ môn hoặc, phòng tạm, hoặc mượn nhà giáo viên, do đó khó khăn trong việc theo dõi. Công tác xã hội hóa giáo dục chưa cao chủ yếu giao khoán cho giáo viên dạy và học sinh. Chế độ chính sách cho giáo viên quá ít chưa đáp ứng thoả đáng công sức đã bỏ ra. PHẦN 2 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2014 2015 I. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC: Học sinh giỏi huyện và tỉnh cao hơn trường bạn trong huyện. II. PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG, THỜI GIAN, CHẾ ĐỘ. 1. Phân công giáo viên bồi dưỡng: a) Đối với GVBD lớp 9: Môn Toán : Lương Công Hiển, Lê Tấn Quang. Môn Văn 9: Huỳnh Văn Dũng, Trần Thị Tú Anh Môn Tiếng Anh: Phùng Thị Diễm Thuý, Phạm Quốc Dưỡng. Môn Toán mạng: Lương Công Hiển, Nguyễn Hữu Toàn. Môn Tiếng Anh mạng: b) Đối với GVBD lớp 6,7,8: Môn Toán : Lê Tấn Quang, Lương Công Hiển Môn Lý: Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đoàn Ngọc Chánh Môn Hóa : Vũ Thị Thương Thương, Đinh Thị Niệm. Môn Sinh: Trần Thị Dạ Hương, Trần Thanh Kỷ Môn Văn 9: Huỳnh Văn Dũng, Trần Thị Tú Anh Môn Tiếng Anh: Phạm Thị Thu Vân, Phạm Quốc Dưỡng. Môn Tin: Phạm Quốc Toàn 2. Thời gian thực hiện kế hoạch và chương trình.
- Đối với HSG lớp 9: Từ ngày 18/8/2014 đến thời điểm tổ chức kỳ thi HSG huyện. + Đối với HSG lớp 8: Bắt đầu từ học kỳ 2 năm học 20142015. + Đối với HSG lớp 6,7: Giáo viên dạy phải kịp thời phát hiện học sinh giỏi có năng lực ở các bộ môn và lập danh sách gửi về BGH. 3. Thời lượng dạy: Lớp 9: dạy 3 tiết/buổi ; 3 buổi/ tuần Lớp 8: dạy 3 tiết/buổi ; 2 buổi/ tuần Lớp 6, 7: Giáo viên bộ môn có kế hoạch chủ động bồi dưỡng thêm trong giờ học chính khoá hay trong dạy học tự chọn. 4. Kinh phí: Đối với lớp 8: Bằng nguồn kinh phí xã hội hoá, phụ huynh đóng góp theo thoả thuận. Đối với lớp 9: Thực hiện theo định số: 2389/QĐUBND, ngày 29/9/2012 của UBND tỉnh Khánh Hoà, về việc quy định mức chi cho các hoạt động ngành Giáo dục và Đào tạo. III. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 1. Ban giám hiệu: Ông Nguyễn Chí Kỳ Phó Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác bồi dưỡng HSG. Tổ chức thực hiện kế hoạch BDHSG. Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo công tác bồi dưỡng của tổ chuyên môn, nhóm bộ môn, giáo viên dạy. Chỉ đạo phân công, thời khóa biểu, công tác quản lý các hoạt động và đảm bảo chất lượng dạy học như cơ sở vật chất. Lập phương án tuyển chọn, quyết định đội tuyển trên cơ sở đề xuất của giáo viên. Tiến hành dự giờ, kiểm tra giáo viên và học sinh. Chỉ đạo thư viện mua một số sách cần thiết cho giáo viên bồi dưỡng Trực tiếp tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác BDHSG và thực hiện một số công tác khác do Hiệu trưởng phân công. 2. Tổ chuyên môn, nhóm bộ môn: Tổ chuyên môn có trách nhiệm phụ trách các môn học khác thuộc tổ mình phụ trách. Chỉ đạo việc xây dựng chương trình học từng bộ môn của tổ và theo dõi tiến độ chương trình bồi dưỡng. Quản lý chất lượng bồi dưỡng chuyên đề, theo dõi và chỉ đạo phương
- pháp dạy của thầy và học của học sinh Quản lý chất lượng các lớp bồi dưỡng từng thời kì nhằm đảm bảo chất lượng đội tuyển, đánh giá đề xuất lựa chọn, bổ sung học sinh. Chỉ đạo chỉnh lý chương trình BDHSG; Chỉ đạo bổ sung tài liệu BDHSG và tham mưu tổ chức kiểm tra chất lượng HSG Chỉ đạo việc tổ chức bồi dưỡng theo dõi tài liệu phát hành Đề xuất giáo viên bồi dưỡng và kèm cặp giúp đỡ học sinh. Thực hiện các công việc khác do BGH phân công. 3. Đối với giáo viên BDHSG lớp 9. Trang bị kiến thức cơ bản chính xác Đảm bảo điểm trung bình môn, điểm kiểm tra học kì môn dự thi HS giỏi tỉnh phải đạt loại khá trở lên. Nắm bắt trình độ năng lực học sinh đúng bằng trình độ thực chất. Thường xuyên kèm cặp giúp đỡ học sinh Nắm bắt kết quả kiểm tra từng chuyên đề. Có giáo án, sổ ghi nhật ký về hướng dẫn học sinh tập hoặc làm bài tập Phối hợp với phụ huynh theo dõi thời gian học tập ở trường, ở nhà. 4. Đối với giáo viên dạy lớp 6, 7, 8. Tuyển chọn học sinh ở môn bồi dưỡng Đề xuất chương trình, nội dung bồi dưỡng, thực hiện có chất lượng việc dạy các chuyên đề (nếu thấy chất lượng chuyên đề dạy học sinh tiếp thu chưa đảm bảo phải tiếp tục củng cố, bổ sung kiến thức, kỉ năng cho học sinh trước khi dạy sang chuyên đề khác) Thường xuyên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong học tập, kiểm soát việc học bài và làm bài tập của học sinh. Thường xuyên liên hệ với giáo viên bộ môn để làm kèm cặp giúp đỡ thêm. Quản lý học sinh lớp phụ trách. Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các chuyên đề mà hội đồng chuyên môn ngành đề ra. 5. Các lực lượng khác. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Thường xuyên theo dõi chất lượng học sinh của lớp mình chủ nhiệm. Liên hệ với giáo viên bộ môn, phụ huynh tạo điều kiện tốt nhất để các em tham gia học tập. Hạn chế đến mức thấp nhất hoạt động tập thể. Đối với phụ huynh: tạo mọi điều kiện để các em học tập. Tạo được cơ sở vật chất giúp đỡ các thầy cô dạy. Đảm bảo an toàn khi đi học. Đối với học sinh: Đi học đầy đủ, chấp hành các nội quy, không tuỳ tiện
- bỏ tiết, bỏ môn, có đủ các loại vở, tài liệu theo yêu cầu của giáo viên bồi dưỡng. DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình chuyên sâu THPT Chuyên - Môn: Hóa học
69 p | 1754 | 432
-
Chương trình chuyên sâu THPT Chuyên - Môn: Toán
80 p | 1334 | 298
-
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: ĐỊA LÝ
104 p | 941 | 239
-
Chương trình chuyên sâu THPT Chuyên - Môn: Tin học
61 p | 527 | 229
-
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 năm 2018
111 p | 308 | 49
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
15 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và một số bài tập giúp học sinh học tốt môn Bóng rổ lớp 10
38 p | 40 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An
49 p | 29 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH33: Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học
8 p | 56 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung
20 p | 55 | 4
-
Kế hoạch đột phá về việc bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2015-2016
8 p | 82 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường THPT Cờ Đỏ
40 p | 5 | 4
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 04: Lập kế hoạch, tổ chức một số tiết học
4 p | 173 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn bóng đá nam ở trường TH-THCS Thanh Lương
20 p | 42 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
11 p | 42 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí tại Trường THPT Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
58 p | 13 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi MTCT cấp tỉnh môn Toán ở trường THPT đạt kết quả
14 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn