intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế toán, Kiểm toán và Tài chính Việt Nam trong bối cảnh mới - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia năm 2022: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:583

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn "Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia năm 2022 Kế toán, Kiểm toán và Tài chính Việt Nam trong bối cảnh mới" Phần 1 trình bày các nội dung về định hướng phát triển và tương lai kế toán, kiểm toán Việt Nam; các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán trách nhiệm xã hội; nghiên cứu chất lượng báo cáo tài chính;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế toán, Kiểm toán và Tài chính Việt Nam trong bối cảnh mới - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia năm 2022: Phần 1

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NĂM 2022 KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
  2. ii
  3. DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÁC BAN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA BAN TỔ CHỨC TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Chức danh Hiệu trưởng trường Đại học Tài 1 TS. Nguyễn Trọng Nghĩa Trưởng ban chính – Quản trị kinh doanh Phó Hiệu trưởng trường Đại học Phó trưởng 2 TS. Đào Văn Tú Tài chính – Quản trị kinh doanh ban Phó Hiệu trưởng trường Đại học Phó trưởng 3 TS. Nguyễn Thị Bích Điệp Tài chính – Quản trị kinh doanh ban Phó Trưởng Khoa phụ trách khoa Kế toán - Kiểm toán, Ủy viên 4 Ths. Nguyễn Hải Hà Trường Đại học Tài chính - thường trực Quản trị Kinh doanh Chủ tịch hội đồng trường, 5 TS. Lê Tuấn Hiệp trường Đại học Tài chính – Ủy viên Quản trị kinh doanh Phó trưởng khoa Kế toán – 6 TS. Nguyễn Thị Cẩm Thúy Kiểm toán, trường Đại học Tài Ủy viên chính – Quản trị kinh doanh Trưởng phòng Tài chính Kế 7 CN. Phạm Văn Hưng Ủy viên toán Trưởng phòng Hành chính – 8 ThS. Vũ Văn Hoàng Ủy viên Tổng hợp 9 ThS. Lương Ngọc Huy Trưởng phòng Quản trị thiết bị Ủy viên Giám đốc trung tâm Thông tin 10 ThS. Lương Thu Thuỷ Ủy viên thư viện 11 CN. Lê Xuân Hải Trưởng Trạm Y tế Ủy viên iii
  4. BAN CHỦ TRÌ TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính – 1 TS. Nguyễn Trọng Nghĩa Quản trị kinh doanh Chủ tịch hội Kế toán và Kiểm toán Việt 2 PGS.TS. Đặng Văn Thanh Nam Phó Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính – 3 TS. Đào Văn Tú Quản trị kinh doanh BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Chức danh Hiệu trưởng trường Đại học Tài Trưởng ban 1 TS. Nguyễn Trọng Nghĩa chính – Quản trị kinh doanh Chủ tịch hội đồng trường, 2 TS. Lê Tuấn Hiệp trường Đại học Tài chính – Ủy viên Quản trị kinh doanh Phó Hiệu trưởng trường Đại 3 TS. Đào Văn Tú học Tài chính – Quản trị kinh Ủy viên doanh Phó Hiệu trưởng trường Đại 4 TS. Nguyễn Thị Bích Điệp học Tài chính – Quản trị kinh Ủy viên doanh GVCC Khoa Kế toán Kiểm 5 GS.TS. Nguyễn Văn Công toán, Đại học Công nghiệp Ủy viên Tp.HCM Phó Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế & Phát triển; GVCC 6 PGS.TS Trần Mạnh Dũng Viện Kế toán – Kiểm toán; Ủy viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trưởng khoa Quản trị kinh 7 TS. Đỗ Tiến Tới doanh, trường Đại học Tài Ủy viên chính – Quản trị kinh doanh Phó trưởng khoa Tài chính – 8 TS. Trương Thị Đức Giang Ngân hàng, trường Đại học Tài Ủy viên chính – Quản trị kinh doanh iv
  5. TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Chức danh Phó trưởng khoa Kế toán – 9 TS. Nguyễn Thị Cẩm Thúy Kiểm toán, trường Đại học Tài Ủy viên chính – Quản trị kinh doanh Trưởng bộ môn Kế toán quản trị thuộc khoa Kế toán - kiểm Ủy viên 10 TS. Nguyễn Thanh Huyền toán, trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh Phó Trưởng Khoa phụ trách khoa Kế toán - Kiểm toán, Ủy viên 11 ThS. Nguyễn Hải Hà Trường Đại học Tài chính - Quản trị Kinh doanh BAN THƯ KÝ TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị Chức danh Giảng viên Khoa Kế toán – Trưởng ban 1 ThS. Trịnh Thị Điệp Kiểm toán Giảng viên Khoa Kế toán – Ủy viên 2 ThS. Trần Ngọc Lan Kiểm toán Giảng viên Khoa Kế toán – Ủy viên 3 ThS. Nguyễn Thị Phương Hoa Kiểm toán v
  6. MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÁC BAN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA.... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................... vi LỜI GIỚI THIỆU ......................................................................................................... xvii Phần 1 KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TƯƠNG LAI KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM PGS.TS Đặng Văn Thanh ................................................................................................. 1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS Đinh Thế Hùng, Nguyễn Thị Thùy Dung, Phạm Nguyệt Hằng, Phùng Thị Phương Anh, Phan Văn Tiến, Phạm Thị Trang .......................................................... 10 NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRÊN QUAN ĐIỂM KIỂM TOÁN TIẾP CẬN THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁY PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng, Đậu Hoàng Hưng, Nguyễn Viết Hà, Nguyễn Đức Quang, Đặng Thị Hậu................................................................................................................... 29 ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ SỐ TỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS.Trần Trung Tuấn (CPA) ................................................................................. 53 PHÁT TRIỂN KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TS. Hoàng Văn Tưởng, TS. Lê Quang Bính, ThS. Nguyễn Hải Vân, ThS Nguyễn Thị Ánh Ngọc .......................................................................................................................... 61 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHỀ KẾ TOÁN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TS. Đoàn Thị Hân............................................................................................................ 79 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VIỆT NAM TS. Đỗ Đức Tài ................................................................................................................ 88 vi
  7. KẾ TOÁN ĐIỀU TRA- NỘI DUNG CẦN ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH MỚI TS.Phí Thị Diễm Hồng, ThS. Dương Thị Thiều ........................................................... 97 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÁ NHÂN NGHỀ KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP NGÀY NAY PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang, Th.S Nguyễn Phi Long ............................................. 108 ĐỌC DỮ LIỆU KẾ TOÁN TRONG THỜI GIAN ĐẠI DỊCH COVID-19 TS. Phí Văn Trọng, TS. Trần Thị Nam Thanh .......................................................... 116 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH ĐỘNG CHIA SẺ KIẾN THỨC KẾ TOÁN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI HÀ NỘI TS. Phan Hương Thảo, Nguyễn Thị Thu Thùy, Nguyễn Minh Trang, Đỗ Thu Trang122 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI NGÀNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Th.S Nguyễn Phi Long .............................................. 138 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM TS. Lê Quốc Diễm ........................................................................................................ 144 CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC VÀ ỨNG XỬ CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN – KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM TS. Lâm Thị Trúc Linh, Ths.Nguyễn Hồng Nga, Nguyễn Ngọc Thọ, Ths.Trần Ngọc Hòa. 151 ỨNG DỤNG GAMIFICATION TRONG GIẢNG DẠY KẾ TOÁN NHẰM GIA TĂNG SỰ TƯƠNG TÁC CỦA NGƯỜI HỌC TS. Lâm Thị Trúc Linh, Nguyễn Ngọc Thọ, Ths.Trần Ngọc Hòa ............................ 162 IFRS – CÔNG CỤ KHƠI THÔNG DÒNG VỐN FDI TOÀN CẦU: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Minh Thành, TS. Lâm Thị Thanh Huyền, TS. Tạ Đình Hòa .............. 173 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Lê Minh Hạnh, ThS. Đỗ Thu Hiền ....................................................................... 180 vii
  8. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ THEO CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM TẠI CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM TS. Nguyễn Thanh Huyền, ThS. Đỗ Văn Lương, ThS. Nguyễn Thị Phương Hoa, ThS. Bùi Thị Vân, ThS. Nguyễn Thị Hương, ThS. Đào Thị Hằng ........................... 190 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TS. Đường Thị Quỳnh Liên .......................................................................................... 207 HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS. Hồ Thị Vân Anh, ThS. Phạm Tú Anh .................................................................. 215 VAI TRÒ CỦA CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ VỚI SINH VIÊN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN THỜI KỲ HỘI NHẬP TS. Nguyễn Thị Khánh Phương, Tô Lan Hương ...................................................... 228 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH KỶ NGUYÊN SỐ TẠI VIỆT NAM TS. Phạm Thanh Hương ............................................................................................... 241 HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT TRONG CÁC CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI TS. Trần Thị Lan Hương, ThS. Lê Thị Hạnh ............................................................ 250 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ SỐ TS. Trần Anh Quang .................................................................................................... 268 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trung tá, TS Phạm Hữu Hùng, Đại tá, ThS Đào Khánh Hùng ................................ 277 VAI TRÒ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 VÀ KHỦNG HOẢNG DỊCH BỆNH Th.S Hàn Thị Lan Thư ................................................................................................. 288 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC viii
  9. TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ThS. Trần Mạnh Tường, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Trương Ngọc Anh .................... 303 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC, TỈNH THANH HÓA Lê Thị Loan, Mai Thị Hồng ......................................................................................... 322 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÁC HTX TỈNH NGHỆ AN Trần Thị Thương, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Thị Mai Anh...................................... 333 CÁC LƯU Ý KHI QUYẾT TOÁN THUẾ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Ths. Nguyễn Anh Thư, TS. Nguyễn Hồng Nga, Ths. Hồ Thị Thanh Bình ............. 345 MỘT SỐ THÁCH THỨC TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ĐÁP ỨNG XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ ThS Đào Vân Anh, Phạm Văn Hưng, Nguyễn Thành Chung, Dương Thanh Tùng361 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KẾ TOÁN VIÊN VIỆT NAM TẠI AEC ThS. Bùi Đỗ Phúc Quyên .............................................................................................. 368 KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Th.s Trần Vũ Thùy Nga ................................................................................................ 379 THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN NHỜ SỰ HỖ TRỢ TỪ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Hàn Như Thiện .............................................................................................................. 387 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG IFRS VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Chu Du, ThS. Trần Đình Vân ............................................................... 402 NHÌN LẠI HAI NĂM CHUẨN BỊ CHO VIỆC ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Ths. Nguyễn Thị Thanh Hà .......................................................................................... 410 ix
  10. CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIẢNG DẠY KIỂM TOÁN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH ThS. Đặng Thị Mai, TS. Nguyễn Thị Cẩm Thúy, ThS. Nguyễn Thanh Bình, ThS. Vũ Thị Liên .......................................................................................................................... 425 HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TRONG CÁC CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI ThS. Lê Thanh Tùng ..................................................................................................... 438 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TOÁN TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHỆ SỐ TẠI TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.HCM Ths Trần Thị Tuyết Vân………………………………………..……………… ……455 ĐỔI MỚI NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC KIỂM TOÁN NỘI BỘ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ ThS. Trần Ngọc Lan, TS. Nguyễn Thị Cẩm Thúy ..................................................... 465 KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM TRONG CUỘC CHẠY ĐUA CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Hàn Như Thiện .............................................................................................................. 471 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Như Ngọc, ThS. Trần Đình Vân, Trần Thị Hồng Duyên ..................... 486 ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THEO IFRS TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC Ths. Kiều Thị Tuấn ....................................................................................................... 493 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ ĐẾN HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Cao Thị Huyền Trang ................................................................................................... 500 PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN PHỤC VỤ TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ThS. Đoàn Thị Hồng Thịnh, ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm, ThS. Cao Thị Hằng .... 508 x
  11. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VỀ NGÀNH KẾ TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY ThS. Dương Thị Nhung, ThS. Trương Thị Thắm ...................................................... 519 KẾ TOÁN VÀ ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TRONG THỜI ĐẠI SỐ NCS. ThS. Lê Nguyễn Nguyên Nguyên, ThS. Nguyễn Thị Thủy Hưởng................. 524 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI TRONG CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN TẠI BIG FOUR ThS. Vũ Thị Thảo, ThS. Trần Ngân Hà, ThS. Trịnh Thu Trang ............................. 534 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM ThS. Phạm Thu Hương, ThS. Trần Ngân Hà, ThS. Lê Thị Ngọc Ánh .................... 542 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI ThS. Nguyễn Thị Thúy.................................................................................................. 550 Phần 2 TÀI CHÍNH MINH BẠCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS. Nguyễn Hải Hà, ThS. Trịnh Thị Thu Hà .............. 565 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP PGS.TS. Bùi Thị Ngọc, TS. Đào Mạnh Huy ............................................................... 572 KHUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TÀI CHÍNH – KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM PGS. TS. Nguyễn Đăng Tuệ ........................................................................................ 589 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁP LÝ NGƯT.PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu, NCS.ThS. Nguyễn Ngọc Yến ..................... 606 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH: GÓC NHÌN TỪ DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Đoàn Thị Quỳnh Anh, TS. Hòng Minh Tuấn ................. 630 xi
  12. CHÍNH SÁCH THUẾ HỖ TRỢ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN BÌNH THƯỜNG MỚI TS. Dương Văn Hùng, ThS. Dương Anh Tuấn .......................................................... 638 RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỐI ƯU CHI PHÍ THUẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY TS. Nguyễn Hồng Nga, ThS. Trần Thị Thuỳ, ThS. Lê Thị Thương ........................ 646 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SỐ TS. Lê Minh Thu, Ths Trần Thảo Nguyên ................................................................. 664 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH THỦ ĐỨC TS. Nguyễn Quốc Thắng, Vũ Thị Tuyết Trang, Nguyễn Thị Đức............................ 669 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TS. Nguyễn Thị Vân Anh, ThS. Trịnh Thị Hồng Thái .............................................. 688 SỰ THÂN THIỆN CỦA CÁC BAN ĐIỀU HÀNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ....... CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP KẾ TOÁN BẤT THƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP KHÔNG? TS. Ngô Nguyễn Quỳnh Như, Phan Kim Ngọc, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Vũ Gia Nhi, Trần Văn Thìn ......................................................................................... 697 CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 ThS. Hoàng Thị Thu Trang, TS. Lương Thị Huyền, ThS. Phạm Thị Huyền ......... 719 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Th.s Vũ Thị Việt Thanh, TS. Nguyễn Thị Thanh Nga .............................................. 726 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ths. Trần Thị Lụa, Ths. Nguyễn Thị Ngọc, Ths. Trịnh Thị Điệp ............................ 738 xii
  13. BÀN VỀ HẠN MỨC CHO VAY ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP – TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ QUYỀN TÀI SẢN ThS. Trần Đình Thắng, ThS. Nguyễn Minh Nhật ..................................................... 750 ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Vũ Thùy Linh, ThS. Đỗ Thị Lệ, Đinh Thị Chiên .............................................. 757 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thị Kim Dung ......................................................................................... 764 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH –NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ThS. Trần Thị Kim Liên ............................................................................................... 774 ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG LỰC TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ThS.Vũ Thúy Anh, ThS. Nguyễn Công Toại, ThS. Nguyễn Thị Thiên Phương ..... 790 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI VÀO ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH NỔI BẬT HIỆN NAY ThS Vũ Thanh Tùng ..................................................................................................... 802 PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 TẠI VIỆT NAM ThS. Phạm Thị Mai Hương .......................................................................................... 817 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ThS. Võ Xuân Hội, ThS. Nguyễn Đức Quyền............................................................. 829 CHUYỂN ĐỔI, ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ThS. Trần Đình Vân, ThS. Nguyễn Chu Du, Nguyễn Thị Như Ngọc ...................... 842 ĐÒN BẨY HỘI NHẬP TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TUYỂN DỤNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ThS. Nguyễn Thị Phương, ThS. Nguyễn Lê Tuyết Loan .......................................... 854 xiii
  14. TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ths. Đoàn Thị Phương .................................................................................................. 868 TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẾN GIÁ TRỊ NIÊM YẾT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ThS. Lã Văn Đoàn ......................................................................................................... 883 ÁP DỤNG IFRS VÀ MỤC TIÊU NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ThS. Lương Minh Hà .................................................................................................... 894 ĐÀO TẠO NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG THỜI ĐẠI SỐ ThS. Nguyễn Thị Anh Trâm......................................................................................... 902 PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Phạm Thị Ngọc Ly......................................................................................................... 908 TIỀN MÃ HÓA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Lương Tiểu Vy ............................................................................................................... 924 Phần 3 CÁC LĨNH VỰC KHÁC VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TS. Nguyễn Danh Nam, Uông Thị Ngọc Lan.............................................................. 937 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU SAU 2 NĂM THỰC THI EVFTA TS. Thái Quang Thế ...................................................................................................... 945 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LỆNH TRỪNG PHẠT KINH TẾ ĐỐI VỚI NGA ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TS. Nguyễn Hữu Mạnh, TS. Vương Thị Hương Giang ............................................. 958 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CÓ GÓP PHẦN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU? TRƯỜNG HỢP CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á TS Nguyễn Thị Mai, Lê Quang Đức, Đào Ngọc Thúy Vi, Thân Thị Hồng Nguyên, Ngô Ngọc Minh Khuê, Phạm Lê Ngọc Như ................................................................ 976 xiv
  15. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM ...... TS Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Phan Hoàng Minh, Trần Gia Bảo, Phạm Hoàng Duy, Võ Phạm Anh Khoa, Nguyễn Khoa Nguyên ............................................................... 999 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 TS. Đỗ Thị Hoan, Ths. Nguyễn Thị Hồng Hạnh ...................................................... 1018 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH – NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TS. Lê Thị Hồng, TS. Đặng Lan Anh ........................................................................ 1024 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 NGHIÊN CỨU TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI NCS.ThS. Phạm Huy Hùng, TS. Lê Thế Anh .......................................................... 1040 NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 ThS. Mai Thị Nga, ThS. Mai Thị Hà, ThS Nguyễn Thị Thu Lệ ............................. 1058 CHUYỂN ĐỔI SỐ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS. Trần Thị Hằng, ThS. Nguyễn Thu Hương ...................................................... 1069 BIG DATA VÀ HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG: VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP KỸ THUẬT SỐ Th.S Nguyễn Minh Nhã, Th.S Nguyễn Thanh Nhã, Th.S Lê Thị Trúc Mai ......... 1080 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN HOÀN TOÀN SANG HỌC TRỰC TUYẾN DO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ThS. Vũ Thị Thanh Bình, Cao Thị Huyền Trang, Đặng Thị Hồng Hà ................. 1094 XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ths. Phạm Thị Thu Hương ........................................................................................ 1104 xv
  16. QUAN HỆ HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS. Bùi Văn Bằng, ThS. Nguyễn Thị Hồng Thúy, Trần Hiền Nhân .................... 1113 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIÚP DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ SỐ ThS. Bùi Thị Yên, ThS. Trương Văn Đạo, Nguyễn Ngọc Lâm .............................. 1122 TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Võ Hoàng Kim An, ThS. Nguyễn Hạ Liên Chi ............................................... 1129 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH TRONG THỜI ĐẠI SỐ Th.S Nguyễn Ngọc Hạnh, Th.S Hồ Thị Thảo Nguyên ............................................. 1152 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG 4.0 Ths. Đỗ Thị Loan, Ths. Nguyễn Thị Thu, Ths. Nguyễn Thị Đào ........................... 1168 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG NGẪU HỨNG TRÊN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TRẺ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG MỸ PHẨM Bùi Minh Đức, Nông Hoàng Anh, Hà Hương Giang, Đặng Hoàng Yến Nhi, Lê Quỳnh Lan ................................................................................................................... 1179 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Kim Dung, ThS. Phạm Thị Lý ..................................................... 1191 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LÝ THUYẾT VỐN XÃ HỘI, LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ VÀ MÔ HÌNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ TRONG GIẢNG DẠY KẾ TOÁN TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 ThS. Tô Thị Thu Trang, ThS. Vũ Thị Ngọc Huyền ................................................. 1201 xvi
  17. LỜI GIỚI THIỆU ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA "KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI" TS. Nguyễn Trọng Nghĩa Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường đại học Tài chính – Quản trị Kinh doanh Kính thưa các vị đại biểu, khách quý! Kính thưa các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo! Thay mặt cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh tôi nhiệt liệt chào mừng sự có mặt của các vị đại biểu, các vị khách quý, các nhà khoa học đã đến tham dự Hội thảo. Lời đầu tiên, tôi xin gửi tới các vị đại biểu khách quý, các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Kính thưa Hội thảo! Hội nhập kinh tế thế giới và xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt cuộc cách mạng công nghệ số đã, đang và sẽ tác động trực tiếp đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Kế toán, kiểm toán và tài chính là một trong những lĩnh vực chịu sự tác động lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nói chung và xu hướng chuyển đổi số nói riêng. Sự xuất hiện của 5 công nghệ: Internet vạn vật (IoT); Trí tuệ nhân tạo (AI); Dữ liệu lớn (Big data); Điện toán đám mây (Cloud) ; Chuỗi khối (Blockchain) có tác động mạnh mẽ đến quy trình, phương pháp và chức năng, nhiệm vụ của kế toán, kiểm toán và tài chính. Giúp dữ liệu các lĩnh vực này không chỉ được kết nối với nhau chặt chẽ, đảm bảo sự chính xác tuyệt đối, bảo mật cao mà luôn cập nhật, tổ chức kế toán, kiểm toán, quản trị tài chính trong doanh nghiệp linh hoạt hơn, giúp rút ngắn thời gian, nâng cao năng suất nghề nghiệp và báo cáo tài chính cung cấp nhiều thông tin đa chiều có giá trị. Trong bối cảnh mới, cũng giống như các lĩnh vực khác của nền kinh tế, kế toán, kiểm toán và tài chính đang đứng trước rất nhiều cơ hội cũng như thách thức bởi tác động của cách mạng công nghệ số mang lại. Điều này, đã đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu và đổi mới các chính sách về quản lý kinh tế cũng như các chính sách về tài chính, kế toán, kiểm toán tại Việt Nam. Chiến lược phát triển kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán – kiểm toán trên cơ sở thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam; Phát triển mạnh nguồn nhân lực trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán đảm bảo ngang tầm với các nước phát triển xvii
  18. trong khu vực cả về số lượng lẫn chất lượng, được quốc tế thừa nhận; Tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về kế toán – kiểm toán, đồng thời đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp chuyên nghiệp; Thúc đẩy và hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ kế toán – kiểm toán tại Việt Nam. Theo đó, các Bộ, ngành liên quan vẫn đang tiếp tục triển khai nhiều công việc lớn, trọng tâm là đổi mới hệ thống Kế toán, kiểm toán Việt Nam. Nhìn chung, kế toán, kiểm toán và tài chính Việt Nam thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, mức độ tương thích về lĩnh vực này với khu vực và thế giới còn hạn chế. Hoạt động kế toán, kiểm toán và tài chính Việt Nam vận hành còn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Vì vậy, Hội thảo "Kế toán, Kiểm toán và Tài chính Việt Nam trong bối cảnh mới” là một diễn đàn chuyên môn dành cho các nhà khoa học, các cơ quan Quản lý nhà nước, người làm công tác Kế toán, kiểm toán và Tài chính trao đổi, thảo luận các vấn đề mới phát sinh về lý luận và thực tiễn ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực Kế toán, kiểm toán và Tài chính. Đồng thời, kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở đào tạo khối ngành kinh tế, kế toán - kiểm toán - tài chính và các doanh nghiệp Việt Nam… trong việc ban hành, vận dụng và đổi mới chính sách, chế độ và chiến lược phát triển cũng như đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tình hình mới, đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế. Hội thảo đã thu hút được sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học đến từ các trường đại học, học viện, viên nghiên cứu trong cả nước như Học viện Tài chính; Đại học Kinh tế Quốc dân; Đại học Thương mại; Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Lao động - Xã hội, Đại học Ngân hàng TP HCM…. Ban tổ chức đã nhận được hơn 110 bài viết và lựa chọn, biên tập được 101 bài viết có chất lượng để đăng trong Kỷ yếu Hội thảo lần này. Các bài viết hướng vào chủ đề chính sau: - Nghề, đào tạo nghề kế toán, kiểm toán, tài chính trong thời kỳ hội nhập và trong bối cảnh dịch Covid-19; - Hoàn thiện chế độ, chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng hội nhập chuẩn mực quốc tế; - Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán; - Ứng dụng các thành tựu công nghệ cao (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, chuỗi khối và internet vạn vật) trong công tác kế toán, kiểm toán, tài chính; - Đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy các ngành kế toán, tài chính đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số; xviii
  19. - Giá trị doanh nghiệp, các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp và giải pháp tài chính phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập; - Phát triển kinh tế và kinh doanh quốc tế trong thời kỳ hội nhập và thời đại số; - Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước; Cổ phần hóa và tái cấu trúc doanh nghiệp; - Nhân lực cho phát triển kinh tế; Quản trị rủi ro trong các doanh nghiệp; - Vv…; Kính thưa Hội thảo! Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh là trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài Chính, Nhà trường có thế mạnh truyền thống trong đào tạo các lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế như: Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Kinh tế, Kinh doanh quốc tế, Hệ thống thông tin quản lý. Trải qua hơn 55 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường đã đào tạo gần 80.000 cán bộ làm kế toán, tài chính, quản lý kinh tế… công tác ở các cơ quan quản lý trung ương và địa phương, trong các loại hình doanh nghiệp. Rất nhiều sinh viên tốt nghiệp đã có những thành công đáng kể trên nhiều lĩnh vực quản lý và kinh doanh, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước. Mục tiêu đào tạo của Trường theo định hướng ứng dụng; vững mạnh toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa (chuẩn về chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ giảng dạy; cơ sở vật chất kỹ thuật dạy học; hệ thống quản lý). Phấn đấu trong khoảng 10 năm nữa thành trường đại học có uy tín ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Quy mô đào tạo hiện nay của Nhà trường từ 3500 đến 4000 sinh viên và định hướng đến năm 2030 quy mô đào tạo là 8000 sinh viên. Với mong muốn tạo ra diễn đàn giao lưu học thuật của các nhà khoa học, nhà quản lý, cũng như thu nhận được nhiều ý kiến góp phần hiện thực hóa chiến lược đào tạo của Nhà trường, Ban Tổ chức mong được sự tham luận, tranh luận thẳng thắn và phản biện đa chiều của các nhà khoa học theo chủ đề của Hội thảo. Thay mặt lãnh đạo Nhà trường, Ban Tổ chức Hội thảo tôi xin gửi lời cảm ơn đến các nhà khoa học, các nhà quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp trong và ngoài trường đã về dự và báo cáo tham luận tại Hội thảo. Chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, cá nhân, cựu sinh viên đã hỗ trợ, tài trợ cho Hội thảo, kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý, các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt, chúc Hội thảo thành công tốt đẹp./. xix
  20. Phần 1 KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN xx
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2