Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH<br />
TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG HỆ THỐNG LASER PHÓNG BÊN<br />
Nguyễn Viết Thành*, Trần Việt Long*, Phạm Thắng*, Đỗ Thị Khánh Hỷ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả phẫu thuật điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt (PĐTTL) bằng hệ thống<br />
laser phóng bên<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, từ 2010 đến nay 50 bệnh nhân bị<br />
PĐTTL được điều trị bằng hệ thống laser phóng bên.<br />
Kết quả: 95,7% BN kết quả điều trị tốt và khá.<br />
Kết luận: Đây là phương pháp điều trị có hiệu quả và an toàn.<br />
Từ khóa: phì đại lành tính tuyến tiền liệt, laser phóng bên.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATING OF THE INITIAL RESULTS OF THE TREATMENT OF BENIGN PROSTATIC<br />
HYPERTROPHY BY SIDE-FIRING LASER SYSTEM<br />
Nguyen Viet Thanh, Tran Viet Long, Pham Thang, Do Thi Khanh Hy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 19 - 23<br />
Objectives: evaluate the effectiveness of treatment benign prostatic hypertrophy (BPH) patient by side-firing<br />
laser system.<br />
Material and methods: cross-sectional, descriptive study on 50 BPH patients treated by side-firing laser<br />
system.<br />
Results: Overall outcome: good and moderate 95.7%.<br />
Conclusions: treatment benign prostatic hyperplasia patient by side-firing laser system is effective and safe.<br />
Key words: Benign prostatic hypertrophy (BPH), side-firing laser<br />
bước sóng 980nm, với thiết bị dẫn truyền laser<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
theo nguyên lý phóng bên (dây dẫn laser được<br />
Phì đại lành tính tuyến tiền liệt là một bệnh<br />
trang bị mặt gương tại đầu dây giúp chuyển<br />
thường gặp ở nam giới trên 45 tuổi, bệnh gây rối<br />
hướng tia laser phóng ra cửa sổ bên, với góc<br />
loạn tiểu tiện (RLTT) kích thích và tắc nghẽn<br />
phóng tia là 700 cho phép quan sát phẫu trường<br />
đường tiểu, cùng các biến chứng làm ảnh hưởng<br />
tốt hơn phóng thẳng. Nguyên lý phương pháp<br />
đến chất lượng sống của BN. Hiện có nhiều<br />
điều trị này là dùng laser can thiệp vào mô tổ<br />
phương pháp để điều trị các rối loạn tiểu tiện do<br />
chức bằng cách đốt nóng trực tiếp, gây bay hơi(6)<br />
PĐTTL gây ra, trong đó có phương pháp điều<br />
với ưu điểm là cầm máu rất tốt, ít phù nề, ít xâm<br />
trị laser phóng bên.<br />
lấn, thời gian lưu xông tiểu ngắn. Sử dụng dung<br />
Hệ thống laser phóng bên do hãng<br />
dịch NaCl 0,9% làm dịch rửa.<br />
BIOLITEC- CHLB Đức sản xuất, bao gồm máy<br />
Để bước đầu đánh giá hiệu quả của phương<br />
phát tia laser, nguồn laser diode bán dẫn xung,<br />
pháp điều trị này và ứng dụng trên đối tượng<br />
BV Lão khoa trung ương<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Viết Thành,<br />
*<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
ĐT: 0985799957,<br />
<br />
Email: thanhnig@gmail.com<br />
<br />
19<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
người cao tuổi có nhiều yếu tố nguy cơ, chúng<br />
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với các mục tiêu<br />
sau: (1) đánh giá hiệu quả bước đầu điều trị PĐTTL<br />
bằng hệ thống laser phóng bên (2) mô tả các tai biến<br />
biến chứng trong điều trị phì đại lành tính tuyến tiền<br />
liệt bằng hệ thống laser phóng bên.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
- Đánh giá sự thay đổi huyết động, điện giải<br />
đồ trước và ngay sau phẫu thuật: công thức<br />
máu, điện giải đồ.<br />
- Mô tả tỷ lệ các tai biến và khó chịu của<br />
bệnh nhân trong và sau điều trị.<br />
- Đánh giá kết quả chung điều trị chia ra 3<br />
mức (1) kết quả tốt: IPSS sau ĐT == 10mml/s, không<br />
còn NTTD; (2) kết quả khá: IPSS sau ĐT 8-19<br />
<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 50 bệnh<br />
nhân PĐTTL được điều trị bằng hệ thống bằng<br />
hệ thống laser phóng bên tại bệnh viện Lão khoa<br />
trung ương từ tháng 9 năm 2010.<br />
<br />
điểm, Qmax >= 10mml/s, thể tích TTL và NTTD<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
<br />
Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu theo<br />
<br />
Có rối loạn tiểu tiện (RLTT) từ trung bình<br />
đến nặng (thang điểm triệu chứng IPSS>=8) ; lưu<br />
lượng đỉnh dòng tiểu =60 cm3 ;<br />
đang bị nhiễm khuẩn tiết niệu ; có các bệnh kèm<br />
theo: rối loạn đông máu, sỏi bàng quang, u bàng<br />
quang, ung thư TTL, các tổn thương không đặt<br />
được máy soi.<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
dùng thuốc trung bình là 3,5 tháng. 8BN được<br />
<br />
Dịch tễ học mô tả cắt ngang có so sánh trước<br />
và sau điều trị.<br />
<br />
phẫu thuật nội soi hoặc mở dẫn lưu bàng quang<br />
<br />
Phương pháp đánh giá kết quả<br />
<br />
kèm theo 1 đến 4 bệnh. Thời gian lưu ống thông<br />
<br />
- Đánh giá mức độ RLTT tiện qua thang<br />
điểm triệu chứng IPSS (International prostate<br />
symptom score) và thang điểm chất lượng sống<br />
(quality of life- QoL) tại thời điểm trước điều trị<br />
(ĐT) và sau ĐT 1, 3 tháng. Theo thang điểm<br />
IPSS, chia ra làm 3 mức độ RLTT: nhẹ:0-7; trung<br />
bình: 8-19; nặng:20-35 điểm.<br />
- Đo lưu lượng đỉnh dòng tiểu (Qmax) bằng<br />
máy Urospec trước phẫu thuật, trước khi ra viện<br />
và sau 1, 3 tháng.<br />
- Siêu âm đánh giá thể tích TTL, thể tích<br />
nước tiểu tồn dư (NTTD) trước và sau ĐT 1, 3<br />
tháng.<br />
<br />
20<br />
<br />
Tuổi trung bình 72,4± 8,37(55-92).Thời gian<br />
mắc bệnh trung bình là 3,6 năm, có 44 BN (88%)<br />
đã dùng thuốc nội khoa trước đó thường là<br />
nhóm chẹn alpha1 và dutasteride, thời gian<br />
<br />
trên xương mu trước đó. Có 35 BN (70%) mắc<br />
niệu đạo trung bình 27 giờ (16-120).<br />
Bảng 1: Nhóm tuổi<br />
Nhóm tuổi<br />
55-69<br />
>=70<br />
Tổng số (n)<br />
<br />
Số BN (n)<br />
9<br />
41<br />
50<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
18<br />
82%<br />
100%<br />
<br />
Chủ yếu là các bệnh nhân tuổi cao trên 70 tuổi<br />
Bảng 2: Các bệnh khác kèm theo<br />
Các bệnh khác kèm theo<br />
Tăng huyết áp<br />
Tai biến mạch não<br />
Suy tim, suy vành<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br />
Suy thận mạn<br />
Có bệnh mắc kèm<br />
<br />
Số BN (n) Tỷ lệ (%)<br />
30<br />
60<br />
7<br />
14<br />
8<br />
16<br />
9<br />
18<br />
2<br />
4<br />
35<br />
70<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
Bảng 3: xét nghiệm công máu và điện giải đồ máu<br />
trước và ngay sau phẫu thuật<br />
Xét nghiệm công<br />
thức máu<br />
<br />
Trước<br />
<br />
Số lượng hồng cầu 4,09 0,411<br />
(triệu/ml)<br />
<br />
Sau phẫu<br />
thuật<br />
<br />
P<br />
<br />
3,81 0,499<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Hemoglobin (g/l) 135,72 11,82 130,30 10,50 >0,05<br />
Hematocrit (l/l)<br />
<br />
0,44 0,038<br />
<br />
0,400,031<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Số lượng tiểu cầu 241,94 45,30 231,35 46,04 0,05<br />
<br />
K<br />
<br />
3,710,511<br />
<br />
3,3 0,515<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Cl-<br />
<br />
99,343,55<br />
<br />
98,75 4,01<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
50<br />
<br />
50<br />
<br />
+<br />
<br />
Số BN (n)<br />
<br />
Nhận thấy không có sự thay đổi đáng kể<br />
trong các chỉ số xét nghiệm công thức máu<br />
và điện giải đồ máu trước và ngay sau khi<br />
phẫu thuật.<br />
<br />
Hiệu quả điều trị<br />
Triệu chứng rối loạn tiểu tiện theo thang điểm<br />
IPSS, QoL trước và sau điều trị.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thể tích NTTD, TTL trên siêu âm trước và sau<br />
điều trị<br />
Bảng 6: So sánh thể tích TTL, NTTD trên siêu âm,<br />
Qmax trước và sau điều trị<br />
Trước ĐT<br />
50<br />
<br />
n<br />
V TTL<br />
37,23 16,34<br />
3<br />
X±SD(cm )<br />
<br />
1 tháng<br />
48<br />
<br />
3 tháng<br />
47<br />
<br />
P<br />
<br />
23,17 21,9 12,17<br />
13,12<br />
<br />
V NTTD<br />
50,1228,12 10,549,7 11,326,7 P