Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT<br />
MỘT ĐƯỜNG MỔ 2 TROCAR SO VỚI 3 TROCAR KINH ĐIỂN<br />
Nguyễn Thanh Phong*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Ngày nay, phẫu thuật nội soi cắt túi mật kinh điển 3 trocar thường được dùng để điều trị bệnh lý<br />
túi mật tại các bệnh viện. Có nhiều nghiên cứu sử dụng 1 đường mổ ở rốn để cắt túi mật nhưng hầu hết các<br />
nghiên cứu này đều sử dụng các dụng cụ phẫu thuật chuyên biệt không hiện có tại các bệnh viện.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: nhằm so sánh kết quả bước đầu của phẫu thuật nội soi cắt túi mật sử dụng 2 trocar<br />
qua 1 đường rạch da ở rốn với cắt túi mật nội soi kinh điển 3 trocar.<br />
Đối tượng- Phương pháp: Từ tháng 8/2010 đến tháng 6/2013, chúng tôi thực hiện 91 trường hợp cắt túi<br />
mật qua ngã nội soi chia thành 2 nhóm: nhóm sử dụng 2 trocar qua 1 đường rạch da ở rốn (45 bệnh nhân) và<br />
nhóm sử dụng kỹ thuật kinh điển với 3 trocar (46 bệnh nhân). Thời gian mổ, mức độ đau sau mổ, tai biến – biến<br />
chứng, thời gian hậu phẫu, tính thẩm mỹ và tỉ lệ thành công được so sánh giữa 2 nhóm.<br />
Kết quả: các dữ kiện dịch tễ được so sánh giữa 2 nhóm. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2<br />
nhóm về thời gian mổ, tai biến – biến chứng, thời gian hậu phẫu, tính thẩm mỹ và tỉ lệ thành công giữa 2<br />
nhóm.Cả 2 nhóm đều ít đau sau mổ.<br />
Kết luận: Cắt túi mật qua ngã nội soi với 1 đường rạch da qua rốn, sử dụng các dụng cụ phẫu thuật nội soi<br />
thường dùng tại bệnh viện thì ít sẹo mổ, thẩm mỹ và ít đau. Là phẫu thuật an toàn, hiệu quả và là một trong<br />
những chọn lựa cho phẫu thuật viên đã quen thuộc với phẫu thuật nội soi với 2 trocar.<br />
Từ khóa: cắt túi mật qua nội soi, 2 trocar, 1 đường rạch da ở rốn.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COMPARE EARLY RESULTS TWO- TROCAR SINGLE INCISION LAPAROSCOPIC<br />
CHOLECYSTECTOMY (SILC) WITH CLASSICAL 3- TROCAR TECHNIQUE<br />
Nguyen Thanh Phong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 197 - 202<br />
Background: For now classical 3- trocar technique laparoscopic cholecystectomy are usually used to<br />
treatment of gallbladder disease in almost hospital. Many of the studies have reported using of single incision<br />
perumbilical technique, but most of them required special instruments.<br />
The aim of the study: compare the early results of 2- trocar single incision laparoscopic cholecystectomy<br />
perumbilical by using standard instruments to classical 3- trocar technique.<br />
Methods: From August 2010 to June 2013, 91 patients undergoing laparoscopic cholecystectomy for<br />
gallbladder disease were divided into two groups: received the 2 - trocar single incision laparoscopic<br />
cholecystectomy (45 cases) or classical 3- trocar technique (46 cases). Analgesia requirements, length of operation,<br />
morbidity –mortality, pain level, postoperative stay and success rate were measured.<br />
Results: Demographic data were comparable for both groups. There was no difference between two groups in<br />
length of operation time, postoperative stay and success rate. The 2 -trocar group required less analgesia.<br />
Conclusion: The 2 -trocar laparoscopic cholecystectomy resulted in less surgical scars, good cosmetic and<br />
less pain. The 2 -trocar laparoscopic cholecystectomy is a technically efficient, safety and can be considered one of<br />
* Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS. Nguyễn Thanh Phong<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát<br />
<br />
ĐT: 0903 643 310<br />
<br />
Email: phongy89@yahoo.com<br />
<br />
197<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
choices for routine practice by surgeons who are familiar with the 2- trocar laparoscopic surgery technique.<br />
Key words: Laparoscopic cholecystectomy, two-trocar single incision.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Cắt túi mật nội soi được Philippe Mouret<br />
tiến hành đầu tiên tại Pháp vào 1987, cho đến<br />
nay đó là một tiêu chuẩn vàng để điều trị bệnh<br />
lý túi mật tại các bệnh viện. Cắt túi mật nội soi 1<br />
đường mổ (SILC) ngày càng phổ biến trên thế<br />
giới vì đây là phương pháp ít xâm hại và là phẫu<br />
thuật không thấy sẹo mổ.<br />
<br />
Từ tháng 8/2010 đến tháng 6/2013 có 91 bệnh<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
So sánh kết quả bước đầu của phẫu thuật nội<br />
soi cắt túi mật sử dụng 2 trocar qua 1 đường rạch<br />
da ở rốn so với cắt túi mật nội soi kinh điển 3<br />
trocar.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG‐PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân được xác định cần phải phẫu<br />
thuật và chấp nhận phẫu thuật nội soi cắt túi mật<br />
tại khoa cấp cứu bệnh viện Bình Dân, từ tháng<br />
8/2010 đến 6/2013.<br />
Xét nghiệm chức năng gan trong giới hạn<br />
bình thường, không dãn đường mật trong và<br />
ngoài gan và không sỏi đường mật chính trên<br />
siêu âm.<br />
Tình trạng toàn thân của bệnh nhân không<br />
có chống chỉ định phẫu thuật nội soi.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Viêm túi mật cấp có biến chứng: hoại tử túi<br />
mật, viêm phúc mạc mật, ung thư túi mật.<br />
Chia thành 2 nhóm:<br />
Nhóm nghiên cứu (2-trocar): sử dụng 2<br />
trocar qua 1 đường rạch da ở rốn, được phẫu<br />
thuật bởi cùng 1 kíp mổ.<br />
Nhóm chứng (3-trocar): sử dụng kỹ thuật<br />
kinh điển với 3 trocar, được phẫu thuật bởi cùng<br />
1 kíp mổ.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiền cứu mô tả có nhóm chứng.<br />
<br />
198<br />
<br />
nhân được đưa vào nghiên cứu, chia làm 2 nhóm<br />
Bảng 1. Dịch tễ học<br />
Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br />
(n=45)<br />
(n=46)<br />
Tuổi:<br />
Trung bình<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
Giới : Nữ<br />
Nam<br />
BMI:<br />
Trung bình<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
<br />
p<br />
<br />
48<br />
27<br />
79<br />
36<br />
9<br />
<br />
46<br />
25<br />
78<br />
37<br />
9<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
20,6<br />
15,8<br />
25<br />
<br />
22,2<br />
16,2<br />
26<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Sự khác biệt về yếu tố dịch tễ giữa 2 nhóm<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 2. Thời gian phẫu thuật và thời gian nằm viện<br />
Nhóm nghiên<br />
cứu<br />
<br />
Nhóm<br />
chứng<br />
<br />
p<br />
<br />
60,4<br />
30<br />
180<br />
<br />
54,2<br />
25<br />
62,4<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
2<br />
1<br />
15<br />
<br />
2,1<br />
2<br />
3<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật<br />
Trung bình<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
Thời gian nằm viện<br />
Trung bình<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
<br />
Sự khác biệt về thời gian phẫu thuật và thời<br />
gian nằm viện giữa 2 nhóm không có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
Bảng 3. Chẩn đoán sau mổ<br />
Chẩn đoán<br />
<br />
Nhóm<br />
Nhóm<br />
p<br />
nghiên cứu chứng<br />
Viêm túi mật sỏi kẹt cổ<br />
11(22,4%) 1(2,2%) 0,05<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Không có tử vong<br />
<br />
0,05<br />
0,05<br />
<br />
Nhận thấy: trong nhóm nghiên cứu có 5<br />
trường hợp thủng túi mật, chiếm tỉ lệ 11% (có<br />
thấp hơn trong nhóm chứng 12(26,1%) th, tuy<br />
nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống<br />
kê. Có 1 (2,2%) trường hợp chảy máu giường túi<br />
mật và cầm máu khó khăn nên chúng tôi thêm<br />
01 trocar hạ sườn phải để cầm máu.<br />
Bảng 6. Biến chứng<br />
Tổn thương Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng p<br />
Tụ dịch dưới gan<br />
1(2,2%)<br />
0<br />
>0,05<br />
Không tụ dịch<br />
44(97,8%)<br />
46(100%) >0,05<br />
<br />
Chúng tôi ghi nhận không có trường hợp<br />
nào tổn thương đường mật hoặc nhiễm trùng<br />
vết mổ.<br />
Biến chứng: trong nhóm nghiên cứu có 1<br />
(2,2%) trường hợp tụ dịch dưới gan điều trị nội<br />
thất bại mổ lại dẫn lưu qua nội soi, dịch là máu<br />
cũ, bệnh nhân ổn định và xuất viện. Sự khác biệt<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát<br />
<br />
tỉ lệ biến chứng không có ý nghĩa thống kê với p<br />
> 0,05.<br />
Bảng 7. Kết quả giải phẫu bệnh<br />
<br />
6(13,3%)<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu có tỉ lệ đặt dẫn lưu sau mổ<br />
thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với<br />
p0,05).<br />
Tai biến<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thương tổn<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Nhóm<br />
chứng<br />
<br />
p<br />
<br />
Viêm túi mật cấp<br />
<br />
13(29,6%)<br />
<br />
12(26,1%)<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
Viêm túi mật mạn<br />
<br />
30(66%)<br />
<br />
34(73,9%)<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
polyp túi mật<br />
<br />
2(4,4%)<br />
<br />
0<br />
<br />
Bảng 8. Mức độ đau sau mổ 24h.<br />
Mức độ đau<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng<br />
<br />
p<br />
<br />
Đau vừa<br />
<br />
44 (97,8%)<br />
<br />
34 (73,9%)<br />
<br />