Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ<br />
UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN ĐẠI TRÀNG PHẢI<br />
Huỳnh Quyết Thắng*, Hồ Long Hiển*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 80 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải được<br />
phẫu thuật nội soi cắt nửa đại tràng phải, vét hạch hệ thống với 4 trocar và làm miệng nối ngoài cơ thể.<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện K, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện ung bướu Cần Thơ<br />
từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 06 năm 2016.<br />
Kết quả: Có 36 bệnh nhân nam và 44 bệnh nhân nữ; tuổi trung bình 54,8 ± 1,7 (20-87). 15 bệnh nhân<br />
có vết mổ bụng cũ (18,8%). Khối u có kích thước trung bình là 4,9 ± 0,2 cm (1,5-6 cm). Thời gian mổ trung<br />
bình là 144,3 ± 3,7 phút (90-240 phút); lượng máu mất trong mổ là 24,5 ± 1,5 ml (10-60 ml); số hạch nạo<br />
vét được trung bình là 12,4 ± 2,8 (6-43); u càng xâm lấn thành ruột sâu thì tỷ lệ di căn hạch càng cao, T1-2<br />
có 13,3% di căn hạch; T3 có 37,5% di căn hạch và T4 có 60% di căn hạch (p< 0,05). Trung bình diện cắt<br />
đầu gần cách u 26,6 ± 0,8 cm (10-40 cm), trung bình diện cắt đầu xa cách u 14,4 ± 0,6 cm (5-40 cm). Thời<br />
gian có gaz trung bình là 3,1 ± 0,1 ngày (1-5); thời gian nằm viện trung bình là 8,1 ± 0,3 ngày (5-23 ngày);<br />
có 01 trường hợp chuyển mổ mở (1,25%). Tổng số bệnh nhân có biến chứng là 7 (8,75%); biến chứng<br />
thường gặp nhất là nhiễm trùng vết mổ 4 bệnh nhân (5%); sốt sau mổ 01 bệnh nhân (1,25%), tắc ruột 01<br />
bệnh nhân (1,25%) và viêm phổi 01 bệnh nhân (1,25%).<br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải bước đầu đạt kết quả tốt,<br />
số hạch vét được đủ đảm bảo đánh giá giai đoạn bệnh; tình trạng di căn hạch có liên quan đến độ xâm lấn<br />
của khối u (T); diện cắt đủ xa với khối u nguyên phát. Bệnh nhân hồi phục nhanh sau mổ và tỷ lệ biến<br />
chứng thấp.<br />
Từ khóa: Phẫu thuật nội soi, ung thư đại tràng, ung thư biểu mô tuyến đại tràng<br />
ABSTRACT<br />
EARLY RESULT OF LAPROSCOPIC SURGERY FOR RIGHT COLON CARCINOMA<br />
Huynh Quyet Thang, Ho Long Hien,<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 295 - 301<br />
<br />
Purpose: Evaluate short-term outcomes of laparoscopically right hemicolectomy for colon carcinoma.<br />
Methods: Cross-sectional study of 80 right colon carcinoma patients who underwent laparoscopically<br />
right hemicolectomy with four trocars and extracorporeal anastomosis. This study was performed at K<br />
hospital, hospital of Hanoi Medical University and Cantho oncology Hospital from June 2012 to June 2016.<br />
Results: There were 36 male and 44 female patients; mean of age was 54.8 ± 1.7 (20-87). 15 patients<br />
have previous operation history. Mean of tumor size was 4.9 ± 0.2 cm (1.5-6 cm). Mean of operation time<br />
was 144.3 ± 3.7 minutes (90-240 minutes); mean of blood loss was 24.5 ± 1.5 ml (10-60 ml); average<br />
resected lymph nodes was 12.4 ± 2.8 (6-43); the more tumor invasive of the wall of intestine, the higher<br />
lymph node metastasis, 13.3% T1-2 with lymph node metastasis; 37.5% T3 with lymph node metastasis<br />
and 60% T4 with lymph node metastasis (p < 0.05). The mean proximal resection margin was 26.6 ± 0.8 cm<br />
<br />
* Bộ môn Ung bướu – Trường Đại Học Y dược Cần Thơ ** Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ.<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Huỳnh Quyết Thắng ĐT: 0913.731.338 Email: thanghuynhphd@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 295<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
(10-40 cm). The mean distal resection margin was 14.4 ± 0.6 cm (5-40 cm); mean number of days to 1st gas<br />
passing of 3.1 ± 0.1 days (1-5); mean of hospital stay was 8.1 ± 0.3 days (5-23); the conversion rate was<br />
1.25%. The total number of complications was 7 (8.75%), with the most common complication being wound<br />
infection in 4 patients (5%), fever in 1 patient (1.25%), ileus in 1 patient (1.25%) and pneumonia in 1<br />
patient (1.25%).<br />
Conclusion: Laparoscopic surgery for right colon carcinoma had been in good early results, average<br />
resected lymph nodes were enough to ensure staging; status of lymph node metastasis were closed related to<br />
the degree of tumor invasion; the resection margin was enough distanced from the primary tumor. Patients<br />
with early postoperative recovery and low rate morbidity.<br />
Keywords: Laparoscopy; Colon cancer; Colon carcinoma<br />
ĐẶTVẤNĐỀ thuật nội soi gần như được chấp nhận là một<br />
chọn lựa để điều trị UTĐT(7).<br />
Kỷ nguyên của phẫu thuật nội soi (PTNS)<br />
đại tràng được Jacob bắt đầu vào năm 1991(3). Hiện nay, trong nước có ít công trình<br />
Tuy nhiên sự áp dụng ban đầu dấy lên sự nghiên cứu về PTNS điều trị ung thư đại tràng<br />
tranh luận về tỷ lệ tái phát tại lỗ trocar, về mặt phải đã công bố trên y văn, mà chủ yếu mang<br />
ung thư học của PTNS như khả năng vét hạch, tính chất tổng kết với cở mẫu nhỏ và thường<br />
nguyên tắc "no touch". Nhưng phẫu thuật nội là hồi cứu. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi<br />
soi đã được áp dụng trên toàn thế giới trong<br />
tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá kết<br />
điều trị ung thư đại - trực tràng (UTĐ-TT) và<br />
quả bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị ung<br />
từng bước khẳng định được tính ưu việt của<br />
nó: tính thẩm mỹ cao hơn, giảm đau sau mổ, thư biểu mô tuyến đại tràng phải.<br />
bệnh nhân hồi phục nhanh, rút ngắn thời gian ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nằm viện. Tuy nhiên, câu hỏi về mặt ung thư<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
học vẫn được đặt ra là: PTNS có đảm bảo nạo<br />
vét hạch đầy đủ không so với kỹ thuật mổ mở Bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại<br />
quy ước cho ung thư đại tràng(1)? Theo Hiệp tràng phải được điều trị bằng phẫu thuật nội<br />
hội Ung thư Hoa Kỳ (AJCC) và Hội liên hiệp soi tại Bệnh viện K, Bệnh viện Đại học Y Hà<br />
phòng chống ung thư quốc tế (UICC), số Nội và BV Ung bướu Cần Thơ.<br />
lượng hạch nạo vét được phải đạt tối thiểu 12<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
hạch cho phẫu thuật UTĐ-TT nói chung mới<br />
đủ để đánh giá giai đoạn di căn hạch. Đánh U ở vị trí đại tràng phải, có chẩn đoán mô<br />
giá đúng giai đoạn UTĐT sau mổ giúp xác bệnh học là ung thư biểu mô tuyến, kích thước<br />
định phương pháp điều trị bổ trợ tiếp theo và u ≤ 8cm, không xâm lấn các tạng lận cận,<br />
là yếu tố tiên lượng quan trọng(6). không có di căn xa, không có biến chứng<br />
Trên thế giới, PTNS điều trị UTĐT đã được thủng hoặc tắc ruột.<br />
chấp nhận kể từ khi có một thử nghiệm lâm<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
sàng ngẫu nhiên, đa trung tâm với số lượng<br />
lớn bệnh nhân được báo cáo là an toàn về mặt Từ tháng 06/2012 đến 06/2016.<br />
ung thư học(5,7,9). Sau đó, thử nghiệm lâm sàng Phương pháp nghiên cứu<br />
CLASSICC đã xác nhận sự an toàn về mặt ung Thiết kế nghiên cứu<br />
thư học của PTNS đại trực tràng(10). Tương tự,<br />
Mô tả cắt ngang<br />
thử nghiệm lâm sàng COST đã kết luận phẫu<br />
<br />
<br />
<br />
296 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các chỉ tiêu nghiên cứu KẾTQUẢ<br />
Đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm bệnh nhân<br />
Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, BMI, vị trí Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân<br />
u, kích thước u, tiền sử mổ bụng cũ. Đặc điểm Kết quả<br />
Kết quả phẫu thuật Tuổi 54,8 ± 1,7 (20-87)<br />
Nam 36 (45)<br />
Thời gian mổ, lượng máu mất trong mổ, số Giới<br />
Nữ 44 (55)<br />
lượng hạch nạo vét được, sự liên quan giữa di Cân nặng (kg) 52 ± 0,9 (36-76)<br />
căn hạch với độ xâm lấn của khối u (T) và độ Chiều cao (cm) 157,2 ± 0,7 (143-169)<br />
2<br />
biệt hóa của tế bào u, diện cắt đầu gần cách u, BMI (kg/m ) 21 ± 0,3 (14,6-30,8)<br />
diện cắt đầu xa cách u, ngày đầu tiên có gaz, Manh tràng 10 (12,5)<br />
Đại tràng lên 41 (51,2)<br />
ngày cho ăn trở lại, thời gian nằm viện sau<br />
Vị trí u Đại tràng góc gan 29 (36,3)<br />
mổ. Kích thước u (cm) 4,9 ± 0,2 (1,5-6)<br />
Biến chứng sau mổ Tiền sử mổ bụng cũ 15 (18,8)<br />
<br />
- Biến chứng nhẹ: xẹp phổi, tràn dịch màng Các giá trị được thể hiện là Trung bình ± sai số chuẩn<br />
(khoảng) hoặc số trường hợp (%)<br />
bụng, sốt, tắc ruột, nhiễm trùng vết mổ.<br />
- Biến chứng vừa: viêm phổi, chảy máu sau Nhận xét: Nghiên cứu có 36 bệnh nhân<br />
mổ (truyền máu). nam và 44 bệnh nhân nữ. Tuổi trung bình là<br />
54,8 ± 1,7 (20-87). Chỉ số BMI trung bình 21 ±<br />
- Biến chứng nặng: áp xe ổ bụng, xì miệng<br />
0,3 (14,6-30,8). Vị trí u ở đại tràng lên 41 bệnh<br />
nối, chảy máu miệng nối.<br />
nhân (51,2%), đại tràng góc gan 29 bệnh nhân<br />
- Tử vong trong 30 ngày. (36,3%) và manh tràng 10 bệnh nhân (12,5%).<br />
Giải phẫu bệnh sau mổ Kích thước u trung bình là 4,9 ± 0,2 cm (1,5-6<br />
Giai đoạn TNM, giai đoạn T, giai đoạn N, cm). 15 bệnh nhân có vết mổ bụng cũ (18,8%).<br />
độ biệt hóa, xâm nhập mạch bạch huyết. Kết quả phẫu thuật<br />
Quy trình điều trị Bảng 2. Kết quả phẫu thuật<br />
Bệnh nhân được phẫu thuật nội soi theo Biến số Kết quả<br />
Thời gian mổ (phút) 144,3 ± 3,7 (90-240)<br />
một quy trình định trước bởi các phẫu thuật<br />
Chảy máu trong mổ (ml) 24,5 ± 1,5 (10-60)<br />
viên có kinh nghiệm (phẫu thuật nội soi cắt Số hạch nạo vét được 12,4 ± 2,8 (6-43)<br />
đại trực tràng trên 50 ca). Diện cắt đầu gần cách u (cm) 26,6 ± 0,8 (10-40)<br />
Bệnh nhân được đặt 4 trocar: 10mm ở rốn Diện cắt đầu xa cách u (cm) 14,4 ± 0,6 (5-40)<br />
Ngày có gaz đầu tiên (ngày) 3,1 ± 0,1 (1-5)<br />
cho camera, 10mm dưới sườn trái, 5mm hố<br />
Ngày cho ăn trở lại (ngày) 5,6 ± 0,4 (3-10)<br />
chậu phải và 5mm hố chậu trái; được cắt đại<br />
Thời gian nằm viện (ngày) 8,1 ± 0,3 (5-23)<br />
tràng phải qua nội soi và làm miệng nối ngoài Chuyển mổ mở 1 (1,25)<br />
cơ thể. Các giá trị được thể hiện là Trung bình ± sai số chuẩn<br />
Bệnh phẩm được phẫu tích tươi ngay sau (khoảng) hoặc số trường hợp (%)<br />
mổ bởi chính phẫu thuật viên. Các hạch được Nhận xét: Thời gian mổ trung bình là 144,3<br />
đếm theo vị trí và cố định bằng formol, sau đó ± 3,7 phút (90-240 phút). Trung bình lượng<br />
được nhuộm HE để xác định tình trạng di căn máu mất trong mổ là 24,5 ± 1,5 ml (10-60 ml).<br />
hạch. Trung bình số hạch nạo vét được là 12,4 ± 2,8<br />
Bệnh nhân được theo dõi để đánh giá các hạch (6-43 hạch). Diện cắt đầu gần cách u<br />
biến chứng sau mổ và tái khám vào thời điểm trung bình 26,6 ± 0,8 cm (10-40 cm), trung bình<br />
30 ngày sau mổ. diện cắt đầu xa cách u là 14,4 ± 0,6 cm (5-40<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 297<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
cm). Ngày có gaz đầu tiên trung bình là 3,1 ± Bảng 4. Mối liên quan giữa di căn hạch và độ biệt<br />
0,1 ngày (1-5 ngày). Ngày cho bệnh nhân ăn hóa của tế bào u<br />
trở lại trung bình là 5,6 ± 0,4 ngày (3-10 ngày). N0 N1 N2 Tổng<br />
Thời gian nằm viện trung bình là 8,1 ± 0,3 Biệt hóa cao 5 (83,3) 1 (16,7) 0 (0) 6<br />
ngày (5-23 ngày). Tỷ lệ chuyển mổ mở 1,25%. Biệt hóa vừa 36 (58,1) 20 (32,2) 6 (9,7) 62<br />
Biệt hóa kém 7 (58,3) 3 (25) 2 (16,7) 12<br />
Biến chứng sau mổ Tổng 48 24 8 80<br />
Biến chứng sau mổ xảy ra ở 7 bệnh nhân Các giá trị được thể hiện là số trường hợp (%)<br />
(8,75%), với nhiễm trùng vết mổ là biến chứng Nhận xét: Độ biệt hóa của tế bào u càng<br />
thường gặp nhất, có 4 bệnh nhân (5%). Sốt sau kém thì cho di căn hạch càng cao, chỉ có 1/5<br />
mổ có 01 bệnh nhân (1,25%), tắc ruột 01 bệnh (16,7%) trường hợp u có độ biệt hóa cao có di<br />
nhân (1,25%) và viêm phổi 01 bệnh nhân căn hạch; u có độ biệt hóa vừa di căn hạch<br />
(1,25%). Không có trường hợp nào tử vong 26/62 (41,9%) trường hợp và u có độ biệt hóa<br />
trong 30 ngày sau mổ. kém di căn hạch 5/12 (41,7%) trường hợp. Tuy<br />
Giải phẫu bệnh sau mổ nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
thống kê (p = 0,79).<br />
Bệnh nhân ở giai đoạn I có 13 bệnh nhân<br />
(16,25%), giai đoạn II 35 bệnh nhân (43,75%) BÀNLUẬN<br />
và giai đoạn III 32 bệnh nhân (40%). Có 15 80 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi điều<br />
bệnh nhân ở giai đoạn T1-2 (18,75%), 40 bệnh trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải trong<br />
nhân T3 (50%) và 25 bệnh nhân T4 (31,25%). nghiên cứu của chúng tôi có thời gian mổ<br />
trung bình là 144,3 ± 3,7 phút (90-240 phút). So<br />
Nghiên cứu có 48 bệnh nhân ở giai đoạn N0<br />
với các nghiên cứu trước đây đã được báo cáo,<br />
(60%), 24 bệnh nhân N1 (30%) và 8 bệnh nhân thời gian mổ trung bình từ 107-210,8 phút(4).<br />
N2 (10%). U có độ biệt hóa cao xảy ra ở 06 Theo chúng tôi, kinh nghiệm phẫu thuật viên<br />
bệnh nhân (7,5%), biệt hóa vừa ở 62 bệnh nhân là yếu tố quan trọng liên quan đến thời gian<br />
(77,5%) và biệt hóa kém 12 bệnh nhân (15%). mổ. Cùng với thời gian, những phẫu thuật<br />
Tế bào u xâm nhập mạch bạch huyết 53 viên nội soi được đào tạo bài bản sẽ tích lũy<br />
kinh nghiệm thì thời gian mổ sẽ ngắn lại.<br />
trường hợp (66,25%).<br />
Lượng máu mất trong mổ qua nghiên cứu<br />
Bảng 3. Mối liên quan giữa di căn hạch và u theo<br />
của chúng tôi là 24,5 ± 1,5 ml (10-60 ml). Theo<br />
độ xâm lấn (T)<br />
Cho JH và cộng sự, nghiên cứu trên 156 bệnh<br />
N0 N1 N2 Tổng<br />
T1-2 13 (86,7) 2 (13,3) 0 (0) 15 nhân cho thấy lượng máu mất trong mổ trung<br />
T3 25 (62,5) 13 (32,5) 2 (5) 40 bình là 73,3 ml (0-1600 ml), có 03 trường hợp<br />
T4 10 (40) 9 (36) 6 (24) 25 (1,9%) phải truyền máu.<br />
Tổng 48 24 8 80<br />
Vấn đề quan trọng nhất trong việc tiên<br />
Các giá trị được thể hiện là số trường hợp (%)<br />
lượng kết quả ung thư học lâu dài là số hạch<br />
Nhận xét: T càng nhỏ thì số lượng hạch vét nạo vét được. Hạch vùng cần phải được nạo<br />
được càng ít và khả năng di căn hạch càng ít, vét có hệ thống(11). Số lượng hạch tối thiểu<br />
chỉ có 2/15 (13,3%) trường hợp T1-2 có di căn được đề nghị phải nạo vét là 6-17 hạch(8,14), và<br />
phải có ít nhất 12 hạch trở lên đối với phẫu<br />
hạch; T3 di căn hạch 15/40 (37,5%) trường hợp<br />
thuật UTĐ-TT nói chung thì việc xếp giai đoạn<br />
và T4 di căn hạch đến 15/25 (60%) trường hợp.<br />
lâm sàng mới chính xác. Nhờ đó việc chỉ định<br />
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p = điều trị hóa chất bổ trợ hay không sẽ được<br />
0,013). quyết định(12). Tuy nhiên, số hạch vét được<br />
<br />
<br />
298 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trung bình là 12 cho tất cả ung thư đại tràng từ nội soi cắt nửa đại tràng phải ngắn hơn nhóm<br />
giai đoạn I-IV với mọi kích thước. Đối với mổ mổ mở. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung<br />
mở quy ước, phẫu thuật không bị giới hạn bởi bình thời gian nằm viện là 8,1 ± 0,3 ngày (5-23<br />
kích thước khối u. Nhưng đối với phẫu thuật ngày). Theo Jung Hoon Cho và cộng sự, trung<br />
nội soi, chỉ mổ những u có kích thước < 6cm. bình thời gian nằm viện ghi nhận được là 7,0 ±<br />
Vì vậy, việc nạo vét hạch trong phẫu thuật nội 1,5 ngày (4-12 ngày). Nghiên cứu COST, thử<br />
soi có thể sẽ thu được số hạch ít hơn. Tuy nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, đa trung tâm tại<br />
nhiên, nghiên cứu của chúng tôi có số hạch Hoa Kỳ ghi nhận thời gian nằm viện trung<br />
trung bình nạo vét được là 12,4 ± 2,8 hạch (6- bình ở nhóm phẫu thuật nội soi là 5 ngày.<br />
43 hạch), vì vậy kết quả của chúng tôi đã có Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, đa<br />
thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra về nạo vét trung tâm như COST, COLOR và<br />
hạch trong khi mổ. Jung Hoon Cho và cộng sự CLASICC(5,7,9), có tỷ lệ chuyển mổ mở từ 17-<br />
phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phải cho 156 29%, các nghiên cứu khác báo cáo tỷ lệ chuyển<br />
bệnh nhân, trung bình số lượng hạch vét được mổ mở cắt nửa đại tràng phải từ 0-18%(4).<br />
là 27,4 ± 15,1 (8-122)(4). Số lượng hạch vét được Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 01<br />
của chúng tôi cũng tương tự của Goldstein trường hợp chuyển mổ mở (1,25%), vì dính<br />
NS(13) và đáp ứng được chỉ dẫn của NCCN(12). ruột phức tạp do mổ cũ không thể phẫu thuật<br />
Tình trạng bờ diện cắt đối với ung thư biểu nội soi. Sự khác biệt này có thể là do có thể tác<br />
mô tuyến đại tràng, có thể cắt rộng an toàn với giả không giới hạn kích thước khối u, mà<br />
bờ diện cắt cách u 5cm. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ chọn những bệnh nhân có khối u<br />
chúng tôi, tất cả các bệnh nhân đều có diện cắt kích thước ≤ 6 cm.<br />
cách u trên 5cm, diện cắt đầu gần cách u trung Biến chứng sau mổ của phẫu thuật nội soi<br />
bình 26,6 ± 0,8 cm (10-40 cm) và diện cắt đầu đại trực tràng thấp hơn so với nhóm mổ mở<br />
xa cách u trung bình 14,4 ± 0,6 cm (5-40 cm). quy ước (18,2% so với 23%; RR = 0,72; P =<br />
Tất cả các diện cắt được nhuộm HE để xác 0,02)(2). Tỷ lệ biến chứng trong nghiên cứu của<br />
định còn tế bào ung thư hay không, đều cho chúng tôi là 8,75%. Tuy nhiên, các biến chứng<br />
kết quả âm tính. thường là biến chứng nhẹ, Trong 30 ngày đầu<br />
Số ngày có gaz trung bình là 3,1 ± 0,1 ngày sau mổ, không có trường hợp tử vong nào<br />
(1-5 ngày). Ngày cho bệnh nhân ăn trở lại được ghi nhận. Senagore và cộng sự(13) nghiên<br />
trung bình là 5,6 ± 0,4 ngày (3-10 ngày). Kết cứu 70 bệnh nhân phẫu thuật cắt nửa đại tràng<br />
quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự phải nội soi có tỷ lệ nhập viện lại trong vòng<br />
với các nghiên cứu đã báo cáo trước đây Các 30 ngày sau mổ là 7%. Nghiên cứu của chúng<br />
nghiên cứu trước đây(4). tôi không có trường hợp nào phải nhập viện<br />
Phẫu thuật nội soi cắt nửa đại tràng phải là trở lại.<br />
một phẫu thuật ít xâm lấn và cho thấy kết quả Tình trạng di căn hạch có liên quan đến<br />
bước đầu tốt hơn so với mổ mở(7,9).Tuy nhiên, kích thước u, độ xâm lấn của u và độ biệt hóa<br />
Zheng và cộng sự(15) báo cáo thời gian nằm của tế bào u. Nghiên cứu của chúng tôi ghi<br />
viện ở nhóm phẫu thuật nội soi dài hơn so với nhận, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<br />
nhóm mổ mở, 18,3 ± 5,7 ngày so với 13,9 ± 6,5 = 0,013) giữa di căn hạch và u theo độ xâm lấn<br />
ngày. Theo Baker và cộng sự(2) cho rằng, thời (T), u càng xâm lấn thành ruột thì tỷ lệ di căn<br />
gian nằm viện ở nhóm phẫu thuật nội soi (9,9 hạch càng cao, T1-2 có 13,3% di căn hạch; T3<br />
± 7,5 ngày) không có khác biệt so với mổ mở. có 37,5% di căn hạch và T4 có 60% di căn hạch.<br />
Tuy nhiên, các nghiên cứu khác báo cáo ngược Độ biệt hóa của tế bào u càng kém thì càng cho<br />
lại, thời gian nằm viện của nhóm phẫu thuật di căn hạch. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 299<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
chúng tôi sự khác biệt này không có ý nghĩa 6. Edge SB, et al (2010), “Colorectal cancer”, AJCC cancer<br />
staging handbook, 7nd edition, pp. 173-174.<br />
thống kê (p = 0,79), độ biệt hóa cao có 16,7% di 7. Fleshman J, Sargent DJ, Green E, Anvari M, Stryker SJ,<br />
căn hạch, độ biệt hóa vừa có 41,9% di căn hạch Beart RWJr, et al (2007), “Laparoscopic colectomy for<br />
cancer is not inferior to open surgery based on 5-year data<br />
và độ biệt hóa kém có 41,7% di căn hạch. Kết<br />
from the COST Study Group trial”, Ann Surg, 246, pp.<br />
quả này cũng tương tự với kết quả của 655-662.<br />
Goldstein NS(8). Nghiên cứu của chúng tôi có 8. Goldstein NS, Sanford W, Coffey M, Layfield LJ (1996),<br />
“Lymph node recovery from colorectal resection<br />
35 bệnh nhân ở giai đoạn II, chiếm tỷ lệ specimens removed for adenocarcinoma. Trends over<br />
43,75%. Tuy nhiên, có 15 bệnh nhân có yếu tố time and a recommendation for a minimum number of<br />
nguy cơ cao gồm u giai đoạn T4 hoặc mô học lymph nodes to be recovered”, Am J Clin Pathol, 106, pp.<br />
209-216.<br />
biệt hóa kém phải tiếp tục được hóa trị hỗ trợ 9. Jayne DG, Guillou PJ, Thorpe H, Quirke P, Copeland J,<br />
sau mổ. Smith AM, et al (2007), “Randomized trial of<br />
laparoscopic-assisted resection of colorectal carcinoma: 3-<br />
KẾTLUẬN year results of the UK MRC CLASICC Trial Group”, J Clin<br />
Oncol, 25, pp. 3061-3068.<br />
Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu 10. Jayne DG, Thorpe HC, Copeland J, Quirke P, Brown JM,<br />
mô tuyến đại tràng phải bước đầu đạt kết quả Guillou PJ (2010), “Five-year follow-up of the Medical<br />
Research Council CLASICC trial of laparoscopically<br />
tốt. Số hạch vét được đủ đảm bảo đánh giá<br />
assisted versus open surgery for colorectal cancer”, Br J<br />
giai đoạn bệnh, trung bình vét được 12,4 ± 2,8 Surg, 97, pp. 1638-1645.<br />
hạch; diện cắt đủ xa với khối u nguyên phát, 11. Marusch F, Gastinger I, Schneider C, Scheidbach H,<br />
Konradt J, Bruch HP, et al (2001), “Importance of<br />
với diện cắt đầu gần cách u 26,6 ± 0,8 cm và conversion for results obtained with laparoscopic<br />
diện cắt đầu xa cách u 14,4 ± 0,6 cm. Bệnh colorectal surgery”, Dis Colon Rectum, 44, pp. 207-214.<br />
nhân hồi phục nhanh sau mổ, với số ngày có 12. National Comprehensive Cancer Network (NCCN).<br />
NCCN practice guidelines in oncology - V.2. 2009. Rectal<br />
gaz trung bình là 3,1 ± 0,1 ngày, thời gian nằm cancer (Internet). Washington: NCCN; c2012 (cited 2012<br />
viện trung bình 8,1 ± 0,3 ngày; tỷ lệ biến chứng Feb 6). Available from:<br />
http://www.ccchina.net/UserFiles/2009-<br />
thấp (8,75%), thường là các biến chứng nhẹ và<br />
4/20/20094200133667.pdf.<br />
không có trường hợp nào tử vong trong 30 13. Senagore AJ, Delaney CP, Brady KM, Fazio VW (2004),<br />
ngày đầu sau mổ. “Standardized approach to laparoscopic right colectomy:<br />
outcomes in 70 consecutive cases”, J Am Coll Surg, 199, pp.<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO 675-679.<br />
14. Tekkis PP, Smith JJ, Heriot AG, Darzi AW, Thompson<br />
1. Abraham NS, et al (2007), “Meta-analysis of non-<br />
MR, Stamat- akis JD, et al (2006), “A national study on<br />
randomized comparative studies of short-term outcomes<br />
lymph node retrieval in resectional surgery for colorectal<br />
laparoscopic resection for colorectal cancer”, ANZ J. Surg,<br />
cancer”, Dis Colon Rectum, 49, pp. 1673-1683.<br />
77, pp. 508-516.<br />
15. Zheng MH, Feng B, Lu AG, Li JW, Wang ML, Mao ZH, et<br />
2. Baker RP, Titu LV, Hartley JE, Lee PW, Monson JR (2004),<br />
al (2005), “Laparoscopic versus open right hemicolectomy<br />
“A case-control study of laparoscopic right<br />
with curative intent for colon carcinoma”, World J<br />
hemicolectomy vs. open right hemi-colectomy”, Dis Colon<br />
Gastroenterol, 11, pp. 323-326.<br />
Rectum, 47, pp. 1675-1679.<br />
3. Bittner R (2006), “Laparoscopic surgery – 15 years after<br />
clinical introduction”, World. J surg, 30, pp. 1190-1203. Ngày nhận bài báo: 07/01/2016<br />
4. Cho JH, et al (2012), “Oncologic Outcomes of a<br />
Laparoscopic Right Hemicolectomy for Colon Cancer: Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/01/2016<br />
Results of a 3-Year Follow-up”, J Korean Soc Coloproctol, 28 Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
(1), pp. 42-48.<br />
5. COLOR Study Group (2000), “COLOR: a randomized<br />
clinical trial comparing laparoscopic and open resection<br />
for colon cancer”, Dig Surg, 17, pp. 617-622.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
300 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />