intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả bước đầu phẫu thuật tạo hình tổn khuyết sọ mặt và xương hàm dưới có mất lồi cầu bằng vật liệu y sinh C‐PEEK

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

104
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu, chế tạo lồi cầu và thân xương hàm dưới bằng vật liệu y sinh C‐PEEK. Bài báo này nhằm giới thiệu và đánh giá kết quả lầm sàng về sản phẩm lồi cầu và thân xương hàm dưới chế tạo bằng C‐PEEK trên bệnh nhân, một ca vá sọ mặt tại vùng hốc mắt bằng mảnh vá sọ PEEK đạt kết quả tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả bước đầu phẫu thuật tạo hình tổn khuyết sọ mặt và xương hàm dưới có mất lồi cầu bằng vật liệu y sinh C‐PEEK

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> <br /> KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH  <br /> TỔN KHUYẾT SỌ MẶT VÀ XƯƠNG HÀM DƯỚI CÓ MẤT LỒI CẦU  <br /> BẰNG VẬT LIỆU Y SINH C‐PEEK <br /> Bùi Công Khê*, Lưu Xuân Quyết**, Ngô Duy Thìn*** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt vấn đề : Hiện nay các bệnh nhân bị lấy bỏ, cắt đoạn xương hàm dưới và lồi cầu do các bệnh về u men, u <br /> nang, ung thư, di chứng mất xương hàm, lồi cầu do chấn thương, chiến tranh rất nhiều. Sau khi cắt đoạn và lấy <br /> bỏ, bệnh nhân bị ảnh hưởng về chức năng thẩm mỹ rất lớn. Để khắc phục sự thiếu khuyết này cho bệnh nhân, <br /> Trung tâm Vật liệu mới – Liên hiệp các Hội KHKT Hà Nội đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo lồi cầu và thân xương <br /> hàm dưới bằng vật liệu y sinh C‐PEEK. Bài báo này nhằm giới thiệu và đánh giá kết quả lầm sàng về sản phẩm <br /> lồi cầu và thân xương hàm dưới chế tạo bằng C‐PEEK trên bệnh nhân, một ca vá sọ mặt tại vùng hốc mắt bằng <br /> mảnh vá sọ PEEK đạt kết quả tốt.  <br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Các bệnh nhân đã phẫu thuật lấy bỏ lồi cầu một hoặc <br /> hai bên và xương hàm dưới một bên tại bệnh viện 103. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu về đặc <br /> điểm lâm sàng X quang; Xây dựng quy trình kỹ thuật phẫu thuật; Đánh giá kết quả điều trị. <br /> Kết quả: 32 bệnh nhân được thay thế lồi cầu thân xương hàm dưới bằng C‐PEEK, hòa nhập cuộc sống tốt, <br /> không phải đeo máy giữ hàm, thẩm mỹ đạt tiêu chuẩn, chức năng ăn nhai đảm bảo. Kết quả tốt 70%; khá 20%; <br /> kém 4%. <br /> Kết luận : Lồi cầu và thân xương hàm dưới bằng vật liệu y sinh C – PEEK có thể đáp ứng yêu cầu phẫu <br /> thuật tạo hình hàm mặt trên bệnh nhân, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. <br /> Từ khóa: C‐PEEK, lồi cầu, thân xương hàm dưới. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> INITIAL EVALUATIONS OF CRANIOFACIAL  <br /> AND MANDIBULAE PLASTIC SURGERY BY BIOMEDICAL IMPLANTS C‐PEEK <br /> Bui Cong Khe, Luu Xuan Quyet, Ngo Duy Thin <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 96 – 99 <br /> Introduction: Nowaday, there are many patients with missing condylar proc and body of jaw. Center for <br /> New Materials has studied design, manufacture of condylar proc and body of jaw were made of carbon materials <br /> synthesized C‐PEEK. This paper aim to present our experience and assess clinical results for condylar proc and <br /> body of jaw products in patients: a study case of craniofacial plastic surgery at eye socket by C‐PEEK implant <br /> with good result. <br /> Study objects and methods: Patients with missing condylar proc and body of jaw at 103 hospital. Study <br /> characteristics of X‐ray clinical; building process surgery techniques; assess clinical results.  <br /> Results:  32  patients  were  replaced  mandibular  body  by  C‐PEEK,  integrate  better  life,  chewing  function <br /> guaranteed and improved of life. Asscess clinical results : Excellent : 76%, Good : 20% and Not good : 4%. <br /> Conclusion : Condylar proc and body of jaw were made of carbon materials synthesized C‐PEEK can meet <br /> requirements of maxillo plastic surgery in patients, in accordance with the conditions of Vietnam. <br /> Keywords: C‐PEEK, condylar proc, mandibular body <br /> * Trung tâm Vật liệu mới, ** Viện Quân Y 103, *** Đại học Y Hà Nội <br /> Tác giả liên lạc: TS.Bùi Công Khê ; ĐT : 0912370966 ; Email : buicongkhe@gmail.com <br /> <br /> 96<br /> <br /> Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Hiện nay  các  bệnh  nhân  bị  lấy  bỏ,  cắt đoạn <br /> xương  hàm  dưới  và  lồi  cầu  do  các  bệnh  về  u <br /> men, u nang, ung thư, di chứng mất xương hàm, <br /> lồi  cầu  do  chấn  thương,  chiến  tranh  rất  nhiều. <br /> Sau  khi  cắt  đoạn  và  lấy  bỏ,  bệnh  nhân  bị  ảnh <br /> hưởng về chức năng thẩm mỹ rất lớn(2). <br /> Để khắc phục sự thiếu khuyết này cho bệnh <br /> nhân có các phương pháp thay thế: <br /> <br /> Nhưng  đến  nay  chưa  có  cơ  sở  nào  nghiên <br /> cứu chế tạo, ứng dụng vật liệu này điều trị thay <br /> thế  vào  vị  trí  lồi  cầu  và  xương  hàm  dưới  trên <br /> bệnh nhân. <br /> Năm  2012,  Trung  tâm  Vật  liệu  mới  –  Liên <br /> hiệp các Hội KHKT Hà Nội được Bộ trưởng Bộ <br /> Y  tế  phê  duyệt  đề  tài  KHCN  cấp  Bộ  Y  tế  2012: <br /> “Nghiên  cứu  thiết  kế,  chế  tạo  lồi  cầu  và  thân <br /> xương hàm dưới bằng vật liệu y sinh C‐PEEK”. <br /> <br /> Sử dụng lồi cầu, xương hàm dưới bằng titan <br /> của  nước  ngoài  sản  xuất  nhưng  giá  thành  quá <br /> cao với người Việt Nam. Sau khi phẫu thật chủ <br /> yếu đạt về chức năng, không đạt được về thẩm <br /> mỹ. Do chất liệu titan đắt nên chỉ sản xuất dưới <br /> dạng nẹp và lồi cầu.  <br /> <br /> Trong  bài  báo  này  chúng  tôi  xin  điểm  lại <br /> những  kết  quả  đạt  được  trong  phẫu  thuật  lâm <br /> sàng  trên  bệnh  nhân  thay  thế  lồi  cầu  và  thân <br /> xương hàm dưới bằng vật liệu y sinh C‐PEEK. <br /> <br /> Ghép xương từ thân bằng xương mác nối vi <br /> phẫu là phẫu thuật lớn, chỉ thực hiện ở tuyến có <br /> vi  phẫu(4).  Phẫu  thuật  này  phức  tạp  khó  thực <br /> hiện phổ cập trên cả nước và phải tiến hành lấy <br /> xương mác nên chân bệnh nhân yếu đi. <br /> <br /> Các bệnh nhân đã phẫu thuật lấy bỏ lồi cầu <br /> một  hoặc  hai  bên  và  xương  hàm  dưới  một  bên <br /> tại khoa B8‐ Bệnh viện 103. <br /> <br /> Vật liệu C – PEEK và PEEK đã được sử dụng <br /> như làm các nẹp kết hợp xương và tấm vá hộp <br /> sọ. Ở Việt Nam hàng ngàn ca phẫu thuật trong <br /> 10 năm qua chưa phát hiện có sự cố nào(3,5). <br /> <br /> +Xây dựng quy trình kỹ thuật phẫu thuật;  <br /> <br /> Các sản phẩm trên do Trung tâm Công nghệ <br /> Vật liệu – Viện Ứng dụng Công nghệ ‐ Bộ Khoa <br /> học Công nghệ đã chế tạo sản xuất, đã được Bộ <br /> Y tế cấp giấy phép lưu hành số 20/2009/BYT‐TB‐<br /> CT. Từ năm 2009 đến nay đã cung cấp cho nhiều <br /> bệnh viện trong cả nước(6). <br /> Các  loại  sản  phẩm  từ  vật  liệu  này  đã  được <br /> khảo nghiệm của quốc tế cũng như của bộ môn <br /> Mô – phôi trường đại học Y khoa Hà Nội về tính <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> +Đánh giá kết quả điều trị. <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Đánh giá theo tiêu chí kết quả gần và kết quả <br /> xa (gần: sau 7‐10 ngày; xa: sau 3 tháng). Dựa trên <br /> khám lâm sàng: Đánh giá về giải phẫu thẩm mỹ <br /> và  chức  năng  ăn  nhai.  Chia  làm  3  mức  độ:  tốt‐ <br /> khá‐ kém. <br /> <br /> Tiêu chí đánh giá kết quả gần: <br /> Kết quả<br /> điều trị<br /> Tốt<br /> <br /> tương hợp mô có kết luân các tính ưu việt sau(1): <br /> Tương  thích  sinh  học  và  bên  sinh  học  lâu <br /> dài; <br /> Mô đun đàn hồi tương thích với mô đun của <br /> xương người; <br /> Vật liệu không nhiễm từ; <br /> Bền va đập, bền uốn, bền mài mòn cao; <br /> Dễ  gia  công,  tạo  dáng  thay  đổi  kích  thước <br /> theo trường hợp cá thể bệnh nhân. <br /> <br /> Bệnh Lý Sọ Não <br /> <br /> Khá<br /> <br /> Kém<br /> <br /> Giải phẫu thẩm mỹ<br /> <br /> Chức năng<br /> <br /> Mặt cân đối, xương không<br /> di lệch biến dạng.<br /> Vết mổ liền tốt.<br /> Mặt còn sưng nề, xương<br /> cân đối hoặc di lệch biến<br /> dạng ít.<br /> Vết mổ còn nề<br /> Mất cân đối, xương còn di<br /> lệch biến dạng.<br /> Vết mổ sưng, có dịch, biểu<br /> hiện đào thải mảnh ghép<br /> <br /> Khớp cắn đúng, há<br /> miệng tốt .<br /> Khớp cắn đúng há<br /> miệng hạn chế<br /> <br /> Khớp cắn sai cần<br /> chỉnh, há miệng hạn<br /> chế nhiều<br /> <br /> Có  32  bệnh  nhân  với  3  nữ,  29  nam  nằm <br /> trong  nhóm  nghiên  cứu.  Các  bệnh  nhân  này <br /> được khám lâm sàng, chụp X quang CT, dựng <br /> <br /> 97<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> hình 3D. Theo dõi sau phẫu thuật 10 ngày: Tốt: <br /> 80%  bệnh  nhân;  khá  20%  bệnh  nhân;  kém  0% <br /> bệnh nhân. <br /> <br /> Ca điển hình thay thế lồi cầu <br /> <br /> Theo dõi sau phẫu thuật 3 tháng kể từ khi ra <br /> viện:  Tốt:  76%  bệnh  nhân;  khá  20%  bệnh  nhân; <br /> kém 4% bệnh nhân. Ngoài ra có 1 ca vá khuyết <br /> hổng  sọ  mặt  vùng  trên  hốc  mắt  phải  đạt  hiệu <br /> quả thẩm mỹ tốt, một ca vá sọ mặt tại vùng hốc <br /> mắt bằng mảnh vá sọ PEEK đạt kết quả tốt. <br /> <br /> Ca  điển  hình  thay  thế  thân  xương  hàm <br /> dưới <br /> Bệnh  nhân:  Nguyễn  Thị  Hà,  27  tuổi,  quê <br /> Hiệp Hòa – Bắc Giang. <br /> Số Bệnh án/ số lưu trú: 278/304 nhập viện từ <br /> 09/05/2012 , ra viện 28/05/2012. <br /> Khuyết  xương  hàm  dưới  bên  phải,  sau  khi <br /> cắt đoạn xương hàm dưới, bên mặt phải bị lõm <br /> phần má do mất xương. <br /> <br /> Bệnh nhân: Nguyễn Thị Thanh, 32 tuổi; quê <br /> quán Hương Sơn – Hòa Bình <br /> Số Bệnh án / số lưu trú : 668/695 nằm viện từ <br /> 28/11/2012 đến 13/12/2012 <br /> Bị  dính  khớp  hàm  2  bên  thái  dương  đã  25 <br /> năm. <br /> <br /> Ca điển hình vá khuyết hổng sọ mặt, vùng <br /> trên hốc mắt phải <br /> Bệnh  nhân  Trần  Quang  Đức  –  22  tuổi,  quê <br /> Phùng Xá‐ Mỹ Đức – Hà Nội  <br /> Mã số Bệnh nhân 130304650 mổ 12/03/2013. <br /> <br /> 98<br /> <br /> Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> Bệnh nhân hòa nhập với cộng đồng. <br /> Giá thành hạ, dễ sử dụng có thể áp dụng tại <br /> các cơ sở phẫu thuật răng hàm mặt. <br /> <br /> KẾT LUẬN <br /> Qua  32  bệnh  nhân  phẫu  thuật  tạo  hình  tổn <br /> khuyết xương hàm dưới có mất lồi cầu bằng vật <br /> liệu  C‐PEEK  do  Việt  Nam  sản  xuất.  Chúng  tôi <br /> thấy kết quả tốt 70%; khá 20%; kém 4%. <br /> Chúng  tôi  đã  đưa  ra  được  chỉ  định  và  xây <br /> dựng  được  quy  trình  kỹ  thuật  tạo  hình  lồi  cầu <br /> xương hàm dưới bằng vật liệu C‐PEEK. <br /> <br />  <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Đa số khuyết xương hàm dưới có mất lồi cầu <br /> trong nghiên cứu của chúng tôi có tuổi đời từ 20‐<br /> 52  tuổi,  nam  nhiều  hơn  nữ.  Nguyên  nhân <br /> khuyết  xương  hàm  dưới  có  mất  lồi  cầu  là  do <br /> chấn thương, u men, khuyết xương hàm. <br /> Về  quy  trình kỹ  thuật  dựa  vào  X  quang 3D <br /> đo đạc tính toán lấy mẫu tổn thương. Tạo hình <br /> mẫu ghép theo mẫu. <br /> Đường mổ: Mổ theo đường trước tai kéo dài <br /> kết hợp đường từ dưới xương hàm dưới. <br /> <br /> Tai biến gần không có trường hợp nào.<br /> Thải  loại  mảnh  ghép  có  một  bệnh  nhân  do <br /> liên quan đến nẹp vít kết xương (rò, chảy dịch) <br /> cả vị trí lồi cầu và vị trí không có mảnh C‐PEEK <br /> tại gò má bên đối diện cũng rò chảy dịch. <br /> <br /> Về kết quả phẫu thuật <br /> <br /> Lồi cầu – xương hàm dưới bằng vật liệu C‐<br /> PEEK do Việt Nam sản xuất sử dụng tốt, rẻ tiền, <br /> có thể áp dụng rộng rãi tại các cơ sở phẫu thuật <br /> tạo  hình  răng  hàm  mặt,  trong  đó  có  1  ca  vá <br /> khuyết  hổng  sọ  mặt  vùng  trên  hốc  mắt  phải <br /> bằng tấm vá sọ polyme sinh học PEEK đạt hiệu <br /> quả và thẩm mỹ tốt. <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO <br /> 1.<br /> <br /> Bùi Công Khê, Lưu Xuân Quyết, Ngô Duy Thìn (2013). Phẫu <br /> thuật  tạo  hình  tổn  khuyết  xương  hàm  dưới  có  mất  lồi  cầu <br /> bằng vật liệu y sinh C – PEEK. Tạp chí Y học thực hành số 9 <br /> (840) 2012 ‐ ISSN 1859 – 1663: Trang 51‐ 53. <br /> <br /> 2.<br /> <br /> Đỗ  Xuân  Hợp  (1973).  Xương  hàm  dưới:  Giải  phẫu  đầu  mặt <br /> cổ. NXB Y học, trang 101 – 103 <br /> <br /> 3.<br /> <br /> Nguyễn Quang Long và cộng sự. Tổng kết nghiên cứu điều <br /> trị  gãy  xương  dài  bằng  nẹp  tổ  hợp  carbon  10  năm  (1995  – <br /> 2005) <br /> <br /> 4.<br /> <br /> Nguyễn  Việt  Tiến  (1995).  Nghiên  cứu  ứng  dụng  kỹ  thuật <br /> ghép xương mác trong điều trị mất đoạn xương dài, Luận án <br /> Tiến sỹ y học <br /> <br /> 5.<br /> <br /> Phan Văn An, Bùi Công Khê và cộng sự. Nghiên cứu chế tạo <br /> vật liệu carbon y sinh để sản xuất và thử nghiệm một số sản <br /> phẩm cấy ghép xương trong cơ thể. Đề tài cấp quốc gia giai <br /> đoạn 2002 – 2005 thuộc chương trình KC – 02 <br /> <br /> 6.<br /> <br /> Phan  Văn  An,  Bùi  Công  Khê,  Nguyễn  Dũng  Việt,  Lê  Ngọc <br /> Dũng,  Nguyễn  Đức  Trọng,  Trần  Văn  Thiết.  Xu  hướng  phát <br /> triển ứng dụng vật liệu y sinh mới PEEK làm tấm vá khuyết <br /> hổng sọ hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Y học thực hành <br /> số 779 và 780 năm 2011, trang 44‐53, số đặc biệt hội nghị phẫu <br /> thuật thần kinh Việt Nam lần thức XII <br /> <br /> Đánh  giá  kết  quả  gần:  Tốt  80%;  khá  20%; <br /> kém 0%. <br /> Đánh giá kết quả xa tốt 76%; khá 20%; kém <br /> 4%. <br /> Bàn  về  ưu  nhược  điểm  cải  tạo  hình  tổn <br /> khuyết xương hàm dưới có khuyết lồi cầu bằng <br /> mảnh ghép C‐PEEK do Việt Nam sản xuất. <br /> <br />  <br /> Ngày nhận bài báo:  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> 2/10/2014 <br /> <br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo:  <br /> <br /> 27/10/2014 <br /> <br /> Ngày bài báo được đăng: <br /> <br /> 5/12/2014 <br /> <br />  <br /> <br /> Kết quả điều trị tốt về giải phẫu, thẩm mỹ và <br /> chức năng ăn nhai. <br /> <br /> Bệnh Lý Sọ Não <br /> <br /> 99<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2