intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại Lê tại Cao Bằng

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

68
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây lê cũng như các loại cây ăn quả khác là rất dễ bị nhiễm các loài sâu bệnh hại, đây là một trong những nguyên nhân làm cho cây sinh trưởng phát triển kém, dẫn đến năng suất và chất lượng giảm một cách đáng kể, đồng thời tạo ra sản phẩm không mang tính hàng hoá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại Lê tại Cao Bằng

Nguyễn Thị Phƣơng Oanh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 58 - 61<br /> <br /> KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU BỆNH HẠI LÊ TẠI CAO BẰNG<br /> Nguyễn Thị Phương Oanh<br /> Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Cây lê cũng nhƣ các loại cây ăn quả khác là rất dễ bị nhiễm các loài sâu bệnh hại, đây là một trong<br /> những nguyên nhân làm cho cây sinh trƣởng phát triển kém, dẫn đến năng suất và chất lƣợng giảm<br /> một cách đáng kể, đồng thời tạo ra sản phẩm không mang tính hàng hoá. Do đó, nguồn thu nhập từ<br /> cây lê đem lại đạt hiệu quả kinh tế không cao, ảnh hƣởng trực tiếp tới những hộ trồng lê vốn có<br /> truyền thống từ lâu đời của tỉnh Cao Bằng. Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại trên cây lê tại<br /> các huyện: Trà Lĩnh, Thạch An, Hà Quảng, Nguyên Bình, Trùng Khánh từ năm 2004 – 2008 chúng<br /> tôi đã xác định đƣợc 5 loài sâu hại và 3 loại bệnh hại ở thời kỳ vƣờn ƣơm, tại vƣờn sản xuất đã xác<br /> định đƣợc 7 loài sâu hại và 5 loại bệnh hại, đồng thời đã xác định đƣợc 2 loại sâu và 1 loại bệnh phổ<br /> biến, dựa vào kết quả điều tra để làm cơ sở giúp cho công tác phòng trừ có hiệu quả cao trong vƣờn<br /> ƣơm và vƣờn sản xuất lê tại tỉnh Cao Bằng.<br /> Từ khoá: Sâu hại lê, Bệnh hại lê, Lê tại Cao Bằng, Dịch hại trên lê, Thành phần sâu bệnh hại lê<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nằm ở độ cao so với mặt nƣớc biển trung<br /> bình từ 600 - 800m, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ<br /> trung bình hàng năng cao nhất là 35oC, thấp<br /> nhất 0oC, mùa đông nhiệt độ trung bình từ 5 6oC lạnh nhất là vào tháng 1, lƣợng mƣa<br /> trung bình 1.500mm. Cùng với diện tích đất<br /> đai dồi dào, Cao Bằng có rất nhiều tiềm năng<br /> thích hợp với việc phát triển các loại cây ăn<br /> quả ôn đới và Á nhiệt đới nhƣ: Dẻ, lê, mơ,<br /> mận, đào… Trong đó có cây lê là loại cây ăn<br /> quả đặc sản đã gắn với đời sống của đồng bào<br /> các dân tộc tỉnh Cao Bằng từ bao đời nay, bởi<br /> giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của nó.<br /> Trong quả lê chín có chứa 9,44% đƣờng tỷ số;<br /> 0,4% axit nitric; 14,9mg/100g vitamin C;<br /> phần ăn đƣợc chiếm 89,88% [1]. Công dụng<br /> chính của lê là ăn quả, quả khô dùng làm<br /> thuốc trị lỵ, tiêu thử, kiện vị, thu liễm [2]. Ở<br /> vùng núi quả lê chủ yếu đƣợc dùng để ăn<br /> tƣơi, ngoài ra có thể phơi khô ngâm rƣợu,<br /> hoặc muối chua sử dụng làm thực phẩm thay<br /> rau xanh lúc giáp vụ. Quả lê khi chín kỹ thịt<br /> quả màu trắng, ăn giòn vị ngọt mát và đặc<br /> biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Hiện nay giá<br /> bán lê tại vƣờn dao động khoảng 6.000 10.000đ/kg tuỳ vào trọng lƣợng và phẩm chất<br /> quả, tại thị xã Cao Bằng loại lê ngon có thể<br /> lên đến 20.000đ/kg. Nhƣ vậy xét về hiệu quả<br /> kinh tế thì 1 cây lê cho năng suất bình quân từ<br /> 200 - 250kg, thì đã có thu nhập khoảng trên 2<br /> <br /> <br /> Tel: 0912239334<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 58<br /> <br /> triệu đồng. Mặc dù trồng lê đem lại hiệu quả<br /> kinh tế cao nhƣ vậy, nhƣng hiện nay cây lê ở<br /> Cao Bằng chủ yếu đƣợc trồng phân tán nhỏ lẻ<br /> trong vƣờn các hộ gia đình, trồng trọt hoàn<br /> toàn theo lối quảng canh chƣa đƣợc đầu tƣ về<br /> kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc, bên cạnh đó<br /> vấn đề sâu bệnh hại cũng chƣa đƣợc quan tâm<br /> dẫn đến năng suất thấp, phẩm chất kém cả về<br /> mẫu mã và hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, ảnh<br /> hƣởng không nhỏ tới giá thành của sản phẩm<br /> và thu nhập của ngƣời dân. Xuất phát từ tình<br /> hình thực tế đó việc nghiên cứu thành phần<br /> sâu bệnh hại trên cây lê và mức độ phổ biến<br /> của chúng là rất cần thiết.<br /> VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Vật liệu nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các huyện<br /> trồng nhiều lê nhƣ: Trà Lĩnh, Thạch An, Hà<br /> Quảng, Nguyên Bình, Trùng Khánh từ năm<br /> 2004 - 2008.<br /> - Tiến hành điều tra sâu, bệnh hại trên tất cả<br /> các giống lê hiện có tại Cao Bằng bao gồm:<br /> Lê nâu tròn, lê nâu bầu dục, lê nâu đỏ, lê xanh<br /> tròn, lê xanh bầu dục, lê xanh vàng.<br /> - Dụng cụ để điều tra thu thập mẫu bao gồm:<br /> Vợt côn trùng, hộp nhựa, bút lông, dao, kéo,<br /> bút, bông thấm nƣớc, cồn 70%, hộp petri,<br /> ống nghiệm, giấy bản vô trùng, túi xi măng<br /> vô trùng.<br /> - Dụng cụ để quan sát mẫu: Kính lúp cầm tay,<br /> kính hiển vi.<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Oanh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> - Điều tra, thu thập thành phần sâu hại lê<br /> dựa theo phƣơng pháp của Nguyễn Công<br /> Thuật [4].<br /> - Điều tra, thu thập thành phần bệnh hại lê<br /> dựa theo phƣơng pháp của Đặng Vũ Thị<br /> Thanh, Hà Minh Trung [3].<br /> - Xác định sâu, bệnh hại trên lê dựa theo tài<br /> liệu của Viện Bảo vệ thực vật [6] và Nguyễn<br /> Văn Tuất [5]. Việc xác định sâu bệnh hại<br /> đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm bộ môn<br /> Bảo vệ thực vật khoa Nông học, trƣờng<br /> ĐHNL, cùng với sự giúp đỡ của TS. Hoàng<br /> Thị Hợi nguyên trƣởng Bộ môn BVTV Khoa Nông học trƣờng ĐHNL Thái Nguyên.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Thành phần sâu hại lê tại Cao Bằng<br /> Trong quá trình điều tra theo dõi sâu hại lê tại<br /> vƣờn ƣơm và vƣờn sản xuất, kết quả thu đƣợc<br /> ở bảng 1.<br /> Kết quả ở bảng 1 cho thấy:<br /> - Giai đoạn vƣờn ƣơm có 5 loài sâu hại xuất<br /> hiện đó là sâu xám, sâu khoang, sâu xanh, sâu<br /> róm và rệp, trong đó sâu khoang và sâu róm<br /> mức độ phổ biến rất ít gây hại không đáng kể.<br /> Sâu xám mức độ phổ biến ít, có thể dùng biện<br /> pháp cơ học bắt sâu vào lúc chiều tối cũng<br /> hạn chế đáng kể tác hại của chúng. Đối với<br /> <br /> 62(13): 58 - 61<br /> <br /> sâu xanh và rệp mức độ khá phổ biến, đặc<br /> biệt rệp là đối tƣợng gây hại nghiêm trọng<br /> nhất trên bộ phận lá non, mật độ tƣơng đối<br /> cao, nếu không phun thuốc kịp thời thì tốc độ<br /> lây lan khá nhanh, ảnh hƣởng trực tiếp tới<br /> chất lƣợng cây con trƣớc khi đem trồng ra<br /> vƣờn sản xuất.<br /> - Giai đoạn ở vƣờn sản xuất: Đã phát hiện<br /> đƣợc 7 loài sâu hại, trong số những loài sâu<br /> hại có 2 loài gây hại phổ biến là rệp và ruồi<br /> đục quả. Qua theo dõi cho thấy rệp xuất hiện<br /> rất sớm ngay từ khi cây mới ra lộc xuân, mật<br /> độ rệp tăng rất nhanh khi cây ra lộc đƣợc<br /> khoảng 50% cho đến khi kết thúc, mật độ rệp<br /> có thể lên đến 1000con/100 lá sau đó giảm<br /> dần đến hè là kết thúc, rệp gây ảnh hƣởng lớn<br /> tới quá trình quang hợp nhất là đối với cây lê<br /> đang ở thời kỳ kiến thiết cơ bản.<br /> Ruồi đục quả cũng là một trong những đối<br /> tƣợng gây hại đáng kể, ruồi đẻ trứng vào<br /> bên trong quả lê, sau đó nở thành giòi gây<br /> hại phần thịt quả, ảnh hƣởng rất lớn tới<br /> phẩm chất quả.<br /> Bên cạnh đó sâu đục thân tuy mức độ phổ<br /> biến ít nhƣng chúng khá nguy hiểm, sâu đục<br /> vào thân và cành của những cây trên 10 tuổi<br /> vào thời kỳ cây đang cho thu hoạch cao,<br /> chúng làm cho gãy cành, thậm chí đổ và hỏng<br /> toàn bộ cây.<br /> <br /> Bảng 1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại trên cây lê tại Cao Bằng<br /> Tên Việt Nam<br /> <br /> TT<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> Bộ phận bị hại<br /> <br /> Mức độ phổ biến<br /> <br /> I<br /> <br /> Thời kỳ vƣờn ƣơm<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sâu xám<br /> <br /> Agrotis ipsilon<br /> <br /> Cây<br /> <br /> ++<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sâu khoang<br /> <br /> Spodoptera litura<br /> <br /> Lá<br /> <br /> +<br /> <br /> 3<br /> <br /> Sâu xanh<br /> <br /> Helicoverpa assulta<br /> <br /> Lá<br /> <br /> +++<br /> <br /> 4<br /> <br /> Sâu róm<br /> <br /> Orgyia postica<br /> <br /> Lá<br /> <br /> +<br /> <br /> 5<br /> <br /> Rệp<br /> <br /> Myzys persicae<br /> <br /> Lá non<br /> <br /> ++++<br /> <br /> II<br /> <br /> Vƣờn sản xuất<br /> <br /> 1<br /> <br /> Rệp<br /> <br /> Myzys persicae<br /> <br /> Lá non, bánh tẻ<br /> <br /> +++<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sâu róm<br /> <br /> Orgyia postica<br /> <br /> Lá, hoa<br /> <br /> +<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bọ nẹt<br /> <br /> Parasa sp<br /> <br /> Lá<br /> <br /> ++<br /> <br /> 4<br /> <br /> Sâu cuốn lá<br /> <br /> Archips argyrospila<br /> <br /> Lá<br /> <br /> +<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nhện<br /> <br /> Bryobia rubrioculus<br /> <br /> Lá<br /> <br /> ++<br /> <br /> 6<br /> <br /> Ruồi đục quả<br /> <br /> Dacus dorsalis<br /> <br /> Quả<br /> <br /> +++<br /> <br /> 7<br /> <br /> Sâu đục thân<br /> <br /> Bacchisa sp<br /> <br /> Thân, cành<br /> <br /> ++<br /> <br /> Ghi chú: + Rất ít phổ biến; ++ It phổ biến; +++ Phổ biến; ++++ Rất phổ biến<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 59<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Oanh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 58 - 61<br /> <br /> Thành phần bệnh hại Lê tại Cao Bằng<br /> Bảng 2. Thành phần và mức độ phổ biến của bệnh hại lê tại Cao Bằng<br /> TT<br /> <br /> Tên Việt Nam<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> Bộ phận bị hại<br /> <br /> Mức độ phổ biến<br /> <br /> I<br /> <br /> Thời kỳ vƣờn ƣơm<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bệnh héo rũ<br /> <br /> Rhizoctonia solani<br /> <br /> Cổ rễ và rễ<br /> <br /> ++<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bệnh đốm lá do vi khuẩn<br /> <br /> Erwinia amylovora<br /> <br /> Lá<br /> <br /> +++<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bệnh đốm trắng lá<br /> <br /> Phyllosticta sp<br /> <br /> Lá<br /> <br /> ++<br /> <br /> II<br /> <br /> Vƣờn sản xuất<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bệnh đốm lá do vi khuẩn<br /> <br /> Erwinia amylovora<br /> <br /> Lá<br /> <br /> ++++<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bệnh đốm trắng lá<br /> <br /> Phyllosticta sp<br /> <br /> Lá<br /> <br /> +<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bệnh đốm lá do nấm<br /> <br /> Collettotrichum sp<br /> <br /> Lá<br /> <br /> ++<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bệnh cháy xám lá<br /> <br /> Pestalotia sp<br /> <br /> Lá, quả non<br /> <br /> ++<br /> <br /> 5<br /> <br /> Bệnh thối lõi quả<br /> <br /> Chƣa xác định<br /> <br /> Quả<br /> <br /> +<br /> <br /> Ghi chú: + Rất ít phổ biến; ++ Ít phổ biến; +++ Phổ biến; ++++Rất phổ biến<br /> <br /> Nhƣ vậy ở giai đoạn vƣờn ƣơm xác định đƣợc<br /> 3 loại bệnh hây hại trên cây con, đáng chú ý<br /> là bệnh đốm lá do vi khuẩn Erwinia<br /> amylovora gây hại khá phổ biến, ảnh hƣởng<br /> lớn tới quang hợp của cây. Ở giai đoạn vƣờn<br /> sản xuất xác định đƣợc 5 loại bệnh gây hại,<br /> trong đó nổi bật vẫn là bệnh đốm lá do vi<br /> khuẩn Erwinia amylovora bệnh xuất hiện từ<br /> khi kết thúc đợt lộc xuân và tăng dần đến<br /> khoảng tháng 6 là nặng nhất, sau đó bệnh<br /> giảm dần và chuẩn bị bƣớc vào thời kỳ rụng<br /> lá. Vi khuẩn Erwinia amylovora là loài đa<br /> thực, ngoài gây hại trên các giống lê chúng<br /> còn gây hại trên các giống táo [8] và có khả<br /> năng biến dị tạo ra nhiều nhóm nòi khác nhau<br /> [7]. Vì vậy, để đảm bảo cho cây sinh trƣởng<br /> phát triển tốt cần đƣợc theo dõi các loại bệnh<br /> hại và kịp thời.<br /> KẾT LUẬN<br /> Trong những năm vừa qua chúng tôi đã điều<br /> tra, xác định đƣợc thành phần sâu bệnh hại<br /> trên cây lê tại Cao Bằng cả ở vƣờn ƣơm và<br /> vƣờn sản xuất, cụ thể:<br /> - Tại vƣờn ƣơm: xác định đƣợc 5 loài sâu hại<br /> và 3 loại bệnh hại.<br /> - Tại vƣờn sản xuất: xác định đƣợc 7 loài sâu<br /> hại và 5 loại bệnh hại.<br /> Đã xác định đƣợc 2 loài sâu hại phổ biến (sâu<br /> xanh, rệp) và một loại bệnh đốm lá do vi<br /> khuẩn Erwinia amylovora gây hại nặng cho<br /> cây lê. Đây là những đối tƣợng gây hại khá<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 60<br /> <br /> quan trọng cần đƣợc thƣờng xuyên theo dõi<br /> và có các biện pháp phòng trừ thích hợp.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cục khuyến nông và khuyến lâm (2002), Kỹ thuật<br /> trồng một số cây ăn quả đặc sản ở vùng núi cao,<br /> Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br /> [2]. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt<br /> Nam, Nxb Y học.<br /> [3]. Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997),<br /> Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông<br /> nghiệp, Phƣơng pháp nghỉên cứu bảo vệ thực vật,<br /> (1), tr. 46 - 57.<br /> [4]. Nguyễn Công Thuật (1997), Nội dung và<br /> phương pháp điều tra cơ bản sâu hại trên các cây<br /> ăn quả, Phƣơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật,<br /> (1), tr. 5 - 13.<br /> [5]. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán<br /> và giám định bệnh hại cây trồng, Nxb Nông<br /> nghiệp, Hà Nội.<br /> [6]. Viện Bảo vệ thực vật (2002), Kỹ thuật chẩn<br /> đoán và giám định bệnh hại cây ăn quả và rau.<br /> [7]. Matsuura, Takayuki; Shinohara, Hirosuke;<br /> Inoue, Yasuhino; Azegami, Koji; Tsushima, seiya;<br /> Tsukamoto, Takanori, (2007), Erwinia isolates<br /> from the bacterial shoot blight of pear in Japan<br /> are closely related to Erwinia Pyrifoliae based on<br /> phylogenetic aralyses of gyr B and rpo D genes,<br /> Journal of Genneral plant pathology, 1, pp. 53-58.<br /> [8]. S. Jock; C.langlotz; K.Geides, (2005), Survival<br /> and possible spread of Erwinia amylovora and Related<br /> plant - Pathogenic Bacteria Exposed to Enviromental<br /> stress conditions, Journal of phytopatbology, 2,<br /> <br /> pp.87-93.<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Phƣơng Oanh<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 58 - 61<br /> <br /> SUMMARY<br /> <br /> SURVEY RESULTS ON INSECT AND DISEASE COMPONENTS OF PEAR<br /> IN CAO BANG PROVINCE<br /> Nguyen Thi Phuong Oanh<br /> College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University<br /> <br /> Pear plant is a valuable and special fruit tree of Ca Bang province. The tree’s product has<br /> contributed significant income for poverty reduction and improved living standard of minority<br /> ethnic groups’ people in mountainous areas. Similar to some other fruit trees, pear plant is<br /> sensitive to pest and diseases which are the main causes for different growth rate, low yield and<br /> quality of pear. These are also main reason for widening market for pear product resulting in low<br /> economic efficiency and household income from pear production. Results from pear pest and<br /> disease survey in Tra Linh, Thach An, Ha Quang, Nguyen Binh, Trung Khanh from 2004 to 2008<br /> revealed that there are five main kinds of pests and three diseases infected to pear in nursery and<br /> tow main kinds of peat and one kind of disease infected to pear in production garden. The<br /> research results will be useful information for pest and disease control for pear in Cao Bang<br /> Province.<br /> Keywords: Pear, Pest,Disease, Cao Bang, Pest composition<br /> <br /> <br /> <br /> Tel: 0912239334<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 61<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1