intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều tra thành phần sâu, bệnh hại và thiên địch trên một số cây trồng chính và sản phẩm sau thu hoạch ở Việt Nam giai đoạn 2012-2017

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này cung cấp kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại và thiên địch của chúng trên 10 loại cây trồng (lúa, ngô, sắn, cà chua, dưa chuột, ớt cay, đậu tương, mía, chuối và chanh leo) và các loại sản phẩm sau thu hoạch của các cây trồng này do Viện Bảo vệ thực hiện trong giai đoạn 2012–2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều tra thành phần sâu, bệnh hại và thiên địch trên một số cây trồng chính và sản phẩm sau thu hoạch ở Việt Nam giai đoạn 2012-2017

  1. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU, BỆNH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH VÀ SẢN PHẨN SAU THU HOẠCH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Results of Surveys on Species Composition of Arthropod Pests, their Natural Enemies and Plant Diseases Associated with Major Crops and Post-Harvest Products in Viet Nam During 2012 - 2017 Nguyễn Văn Liêm, Lê Thu Hiền, Bùi Thị Hải Yến, Hà Minh Thanh, Trần Thanh Tháp, Nguyễn Kim Hoa và Nguyễn Việt Hà Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 15.07. 2018 Ngày chấp nhận: 15.09.2018 Abstract The species composition of arthropod pests, their natural enemies and plant diseases associated with 10 major crops (rice, maize, cassava, tomato, cucumber, hot chilli, sugarcane, soybean, banana and passion fruit) and post-harvest products in Viet Nam was investigated and identified by Plant Protection Research Institute during 2012 – 2017. A total of 203 arthropod pest species was recorded, of which 188 arthropod pest species belonging to 46 families under 7 insect orders and acarina were identified. Besides that, a total of 83 natural enemy species were also recorded, of which 70 natural enemy species belonging to 31 families under 10 insect orders, acarina, araneida, moniliales bacillales and virus were identified. At the same time, a total of 110 pathogengic agents also was recorded on these crops and their post-harvest products. The number of arthropod pests and pathogenic agents damaging on each crop and post-harvest products surveyed in the field and in the store was given. Notes on arthropod pest species, natural enemies and pathogenic agents which were recorded on crops and post-harvest products for the first time were given. Key words: Arthropod pest, crops, natural enemy, plant disease, post-harvest products, species composition, survey. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp nước ta. Những hiểu biết cơ bản về thành phần sâu bệnh Trong sản xuất cây trồng nông nghiệp, sâu hại và thiên địch của chúng là cơ sở khoa học để bệnh hại luôn luôn là một trong các nguyên nhân xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng gây thất thu lớn cho năng suất, sản lượng và chống sâu hại cây trồng một cách hiệu quả và an chất lượng cây trồng trong suốt quá trình sản toàn. Việc điều tra cơ bản thành phần sâu bệnh xuất và bảo quản nông sản trồng trọt. Theo ý hại và thiên địch của sâu hại trên các cây trồng kiến của nhiều nhà khoa học và quản lý, trong nông nghiệp của nước ta đã được thực hiện từ những năm gần đây, quá trình tổ chức lại sản nhiều năm trước đây và đã đạt được nhiều thành xuất, đầu tư thâm canh tăng năng suất, chuyển tựu quan trọng. Cho đến nay, đã có một số lần đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng nhiều giống cây điều tra cơ bản về côn trùng và bệnh hại cây trồng mới và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ trồng được tiến hành trên quy mô rộng tại Việt thuật mới trong trồng trọt đã làm thay đổi rõ rệt Nam (1961, 1967-1968, 1977-1979, 1997-1998 thành phần sâu bệnh hại trên nhiều loại cây trồng và 2006-2010). Bên cạnh đó, nhiều công trình ở các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam. nghiên cứu chuyên biệt về thành phần sâu bệnh Những thay đổi này cùng với những tác động hại và thiên địch của chúng trên các cây trồng của biến đổi khí hậu đã dẫn đến sự bùng phát nông nghiệp ở nước ta cũng đã được thực hiện. thành dịch trên diện rộng của một số sâu hại như Các cuộc điều tra cơ bản nêu trên và các nghiên rầy nâu, rầy nâu nhỏ, rầy lưng trắng, sâu năn hại cứu chuyên biệt này đã xây dựng được danh lục lúa, nhện gié hại lúa, bọ xít vv… và một số bệnh thành phần sâu bệnh hại và thiên địch của chúng hại như bệnh chổi rồng hại sắn, bệnh chồi cỏ trên các cây trồng điều tra. Tuy nhiên, việc điều mía, bệnh đốm nâu thanh long, bệnh lúa lùn sọc tra cơ bản đồng thời cả thành phần sâu hại và đen phương Nam,… gây ra những thiệt hại thiên địch cũng như các tác nhân gây bệnh cây 3
  2. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học trồng mới chỉ được tiến hành trên một số loại cây phẩm sau thu hoạch được tiến hành cùng địa trồng, một số cây trồng mới được nhập nội/cây phương với các cây trồng ngoài đồng ruộng, trồng mới chưa rõ thành phần sâu bệnh hại và tại khu vực bảo quản nông sản ở các nông hộ thiên địch của chúng. Đồng thời, trong bối cảnh và các kho tập trung. Các điều tra được tiến hội nhập quốc tế hiện nay vấn đề minh bạch sinh hành theo phương pháp điều tra cơ bản dịch vật hại cây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hại nông nghiệp của Viện Bảo vệ thực vật hoạch (đặc biệt đối với cây trồng phục vụ xuất (1997) và các tiêu chuẩn ngành có liên quan khẩu) và việc ngăn chặn sự xâm nhập của các (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sinh vật hại ngoại lai đang là vấn đề cấp thiết của 2010a). Tiến hành điều tra thực địa ở các điểm nước ta với tư cách là thành viên của tổ chức đã chọn, ghi chép số liệu, thu thập, xử lý mẫu WTO. Để giải quyết được những vấn đề này thì vật, ghi nhận mức độ phổ biến của chúng và việc điều tra cơ bản thành phần sâu bệnh hại và các thông tin về điều kiện canh tác, sinh thái có thiên địch trên cây trồng ở nước ta cần phải liên quan. được thực hiện thường xuyên và liên tục. Phương pháp làm mẫu tiêu bản và giám Bài báo này cung cấp kết quả điều tra thành định tên khoa học phần sâu bệnh hại và thiên địch của chúng trên Mẫu tiêu bản sâu bệnh hại và thiên địch được 10 loại cây trồng (lúa, ngô, sắn, cà chua, dưa làm theo phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật chuột, ớt cay, đậu tương, mía, chuối và chanh (1997). Các mẫu vật được các cán bộ leo) và các loại sản phẩm sau thu hoạch của các chuyên môn của Viện Bảo vệ thực vật giám định cây trồng này do Viện Bảo vệ thực hiện trong giai tên khoa học theo các khóa phân loại ở các tài đoạn 2012 – 2017. liệu của Hoàng Đức Nhuận (1982), William (2004, 2007), Wilson và Claridge (1991), 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Blackman và Eastop (1994), Gressitt và Kimoto 2.1 Vật liệu nghiên cứu (1963) và Towners et al., (1961), Nguy n Vũ Thanh và nnk (1983), Trịnh Tam Kiệt và nnk - Các loài động vật chân khớp, thiên địch của (2001), Barnett và Hunter (1998), Bradbury chúng và các tác nhân gây bệnh cây trồng thu (1986), Braun (1987, 1995, 1998), Brunt et al. thập được trên 10 loại cây trồng và các sản (1996), Burgess và Nelson (1983), Burgess et al. phẩm sau thu hoạch của các cây trồng này được (1994), Sutton (1980, 1992), Waterhouse điều tra. (1968),…và đối chiếu với bộ mẫu côn trùng và - Các vật liệu và dụng cụ được sử dụng trong bệnh cây bảo quản tại Viện Bảo vệ thực vật. điều tra cơ bản, làm mẫu và giám định sâu bệnh hại và thiên địch của chúng, các hóa chất sử 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN dụng trong làm tiêu bản côn trùng và nhện, vi 3.1 Tổng số các loài sâu, bệnh hại và thiên sinh vật gây bệnh cây trồng. địch của chúng đã phát hiện đƣợc 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu a. Số lượng các loài sâu hại Phương pháp điều tra Kết quả điều tra thành phần sâu hại (côn Được tiến hành điều tra trong phạm vi cả trùng và nhện nhỏ) trên 10 loại cây trồng (lúa, nước theo 7 vùng sinh thái (trung du miền núi ngô, sắn, cà chua, dưa chuột, ớt cay, đậu tương, Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng, duyên hải Bắc mía, chuối và chanh leo) và sản phẩm sau thu Trung bộ, duyên hại Nam Trung bộ, Tây hoạch (thóc, ngô hạt, sắn lát khô, đậu tương hạt) nguyên, Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu trên phạm vi cả nước trong giai đoạn 2012 – Long). Thành phần sâu bệnh hại cây trồng và 2017 đã phát hiện và thu thập được 203 loài sâu thiên địch của sâu hại trên cây trồng ngoài hại thuộc 46 họ của 7 bộ côn trùng và bộ vet bét đồng ruộng được điều tra theo tuyến trong (Acarina). Các loài đã phát hiện và thu thập được từng vùng sinh thái. Tại mỗi vùng sinh thái tập trung nhiều nhất ở bộ cánh cứng Coleopter chọn 1 - 3 tỉnh có diện tích lớn đại diện cho (49 loài, chiếm 24,14% tổng số loài đã phát hiện từng loại cây trồng chính của vùng để làm được), tiếp theo là bộ cánh vảy Lepidoptera (47 điểm điều tra. Tại mỗi tỉnh đã chọn cho từng loài, chiếm 23,15%), bộ cánh đều Homoptera (33 loại cây trồng, chọn 3 huyện và mỗi huyện loài, chiếm 16,26%), bộ cánh nửa Hemiptera (27 chọn 3 xã đại diện để điều tra. Thành phần sâu loài, chiếm 13,30%), bộ Cánh cứng Orthoptera bệnh hại và trên địch của chúng trên các sản (21 loài, chiếm 10,34), bộ hai cánh Dipera (12 4
  3. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 loài, chiếm 5,91%), bộ Cánh tơ Thysanoptera (9 được) và có 15 dạng loài (chiếm 7,39%) chưa loài, chiếm 4,44%), cuối cùng là bộ ve bét xác định được tên. Các loài chưa xác định được Acarina có số loài phát hiện được là ít nhất (5 tên chủ yếu tập trung ở bộ cánh cứng Coleoptera loài, chiếm 2,46%). Trong đó, đã định danh được (9 loài), còn lại các bộ khác chỉ có 1 – 2 loài 188 loài (chiếm 92,61% tổng số loài thu thập (bảng 1). Bảng 1. Số lƣợng loài sâu hại chân khớp đã đƣợc phát hiện trên một số cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch ở Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Số loài đã thu Số loài đã xác định Số loài chưa xác Số họ thập được tên định được tên STT đã Tên các bộ Tỷ lệ so Tỷ lệ so Tỷ lệ so thu Số Số với tổng Số loài với tổng với tổng thập loài loài số số số 1 Orthoptera – Cánh cứng 4 21 10,34 19 10,11 2 13,33 2 Homoptera – Cánh đều 6 33 16,26 32 17,02 1 6,67 3 Hemiptera – Cánh nửa 5 27 13,30 26 13,83 1 6,67 4 Thysanoptera – Cánh tơ 2 9 4,43 9 4,79 0 0,0 5 Coleoptera – Cánh cứng 12 49 24,14 40 21,28 9 60,0 6 Lepidoptera – Cánh vảy 10 47 23,15 46 24,47 1 6,67 7 Diptera – Hai cánh 5 12 5,91 12 6,38 0 0,0 8 Acari - Ve bét (nhện nhỏ) 2 5 2,46 4 2,13 1 6,67 Tổng số 46 203 100,0 188 100 15 100,0 b. Số lượng các loài thiên địch được tập trung chủ yếu ở bộ cánh màng Song song với việc điều tra thành phần sâu Hymenoptera (22 loài, chiếm 26,51% tổng số hại, thành phần thiên địch của các sâu hại trên loài đã thu thập được), bộ cánh cứng các cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch nêu Coleoptera (19 loài, chiếm 22,89%) và bộ nhện trên cũng đã được thực hiện. Đã phát hiện và lớn Araneida (17 loài, chiếm 20,48%), đa số thu thập được 83 loài thiên địch thuộc 32 họ các bộ còn lại chỉ có 1 - 3 loài đại diện (bảng của 10 bộ côn trùng, bộ ve bét Acarina, bộ 2). Có 13 dạng loài (chiếm 15,66% tổng số loài nhện lớn Araneida, bộ vi khuẩn Bacillales, bộ đã phát hiện được) chưa xác định được trên nấm Moniliales và virus gây bệnh cho sâu hại. khoa học, trong đó nhiều nhất là bộ Araneida Các loài thiên địch đã phát hiện và thu thập có 7 loài (bảng 2). Bảng 2. Số lƣợng loài thiên địch của sâu hại trên một số cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch đã đƣợc phát hiện ở Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Số loài đã xác Số loài chưa xác Số loài đã thu thập định được tên định được tên Số họ đã TT Tên các bộ Tỷ lệ so Tỷ lệ Tỷ lệ thu thập Số loài với tổng Số loài so với Số loài so với số tổng số tổng số I Nhóm động vật chân khớp 1 Odonata 1 3 3,61 2 2,86 1 7,69 2 Mantodea 1 1 1,20 1 1,43 0 0,0 3 Orthoptera 2 3 3,61 3 4,29 0 0,0 4 Dermaptera 1 1 1,20 1 1,43 0 0,0 5 Hemiptera 5 7 8,43 7 10,0 0 0,0 6 Thysanoptera 1 1 1,20 1 1,43 0 0,0 7 Coleoptera 4 19 22,89 17 24,29 2 15,38 8 Neuroptera 2 2 2,41 2 2,86 0 0,0 9 Hymenoptera 5 22 26,51 19 27,14 3 23,08 10 Diptera 1 2 2,41 2 2,86 0 0,0 11 Acarina 1 1 1,20 1 1,43 0 0,0 12 Araneida 5 17 20,48 10 14,29 7 53,85 5
  4. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học Số loài đã xác Số loài chưa xác Số loài đã thu thập định được tên định được tên Số họ đã TT Tên các bộ Tỷ lệ so Tỷ lệ Tỷ lệ thu thập Số loài với tổng Số loài so với Số loài so với số tổng số tổng số II Nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại 13 Virus 1 1 1,20 1 1,43 0 0,0 14 Bacillales 1 1 1,20 1 1,43 0 0,0 15 Moniliales 1 2 2,41 2 2,86 0 0,0 Tổng số 32 83 100,0 70 100,0 13 100,0 c. Số lượng các loại bệnh hại cây trồng bộ nấm ký sinh thực vật, 4 bộ vi khuẩn hại thực Kết quả điều tra thành phần vi sinh vật gây vật, 1 bộ Phytoplasma, vi-rút và 1 bộ tuyến trùng bệnh hại cây trồng trên 10 loại cây trồng (lúa, ký sinh thực vật. Các tác nhân gây bệnh hại cây ngô, sắn, cà chua, dưa chuột, ớt cay, đậu tương, trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch tập mía, chuối và chanh leo) và sản phẩm sau thu trung chủ yếu vào nhóm nấm ký sinh thực vật với hoạch (thóc, ngô hạt, sắn lát khô, ớt quả khô, 88 loài thuộc 33 họ của 20 bộ khác nhau (chiếm đậu tương hạt, cây mía và quả chuối tươi) trên 80,0% tổng số các loài vi sinh vật gây hại đã ghi phạm vi cả nước trong giai đoạn 2012 – 2017 đã nhận được), tiếp theo là các loài thuộc nhóm vi ghi nhận 110 loại bệnh hại. Tất cả các loại bệnh khuẩn hại thực vật (16 loài, chiếm 14,55%), phát hiện được đều đã giám định được tên khoa nhóm vi-rút hại thực vật (15 loài, 13,63%),(4 loài, học của các tác nhân gây bệnh (chiếm 100% số chiếm 3,64%) và cuối cùng là nhóm tuyến trùng loại bệnh ghi nhận được). Các tác nhân gây ký sinh thực vật(3 loài, chiếm 2,73%) (bảng 3). bệnh của 110 loại bệnh hại thuộc 44 họ của 20 Bảng 3. Số lƣợng loài vi sinh vật gây bệnh trên một số cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch đã đƣợc phát hiện ở Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Số loài đã xác định Số loài đã thu thập STT Số họ đã được tên Tên các bộ thu thập Tỷ lệ so với Tỷ lệ so với Số loài Số loài tổng số tổng số I Nấm 1 Agonomycetales 2 12 10,91 12 10,91 2 Hyphales 2 11 10,0 11 10,0 3 Hypocreales 2 6 5,45 6 5,45 4 Apelenchida 1 1 0,91 1 0,91 5 Atheliales 1 1 0,91 1 0,91 6 Botryosphaeriales 1 1 0,91 1 0,91 7 Capnodiales 2 6 5,45 6 5,45 8 Erysiphales 2 3 2,73 3 2,73 9 Glomerellales 1 8 7,27 8 7,27 10 Helotiales 1 2 1,82 2 1,82 11 Microascales 1 1 0,91 1 0,91 12 Mucorales 1 1 0,91 1 0,91 13 Peronosporales 2 4 3,64 4 3,64 14 Pleosporales 2 5 4,54 5 4,54 15 Pythiales 1 2 1,82 2 1,82 16 Pucciniales 1 1 0,91 1 0,91 17 Sphaeriales 1 1 0,91 1 0,91 18 Sclerosporales 1 1 0,91 1 0,91 19 Uredinales 2 2 1,82 2 1,82 20 Ustilaginales 2 3 2,73 3 2,73 II Vi khuẩn 21 Burkholderiales 1 2 1,82 2 1,82 22 Enterobacteriales 1 3 2,73 3 2,73 6
  5. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 Số loài đã xác định Số loài đã thu thập STT Số họ đã được tên Tên các bộ thu thập Tỷ lệ so với Tỷ lệ so với Số loài Số loài tổng số tổng số 23 Pseudomonadales 1 5 4,54 5 4,54 24 Xanthomonadales 1 6 5,45 6 5,45 III Phytoplasma 25 Acholeplasmatales 1 3 2,73 3 2,73 IV Vi-rút hại thực vật 26 Vi-rút 9 15 13,63 15 13,63 V Tuyến trùng hại thực vật 27 Tylenchida 1 4 3,64 4 3,64 Tổng số 44 110 100,0 44 100,0 3.2 Số lƣợng các loài sâu, bệnh hại và thứ ba là lúa (29 loài), ít nhất là trên cây chuối (8 thiên địch của chúng trên từng cây trồng và loài) và chanh leo (9 loài). Đồng thời, đối chiếu sản phẩm sau thu hoạch ở Việt Nam đã điều với các kết quả đã công bố trước đây, kết quả tra năm 2012 - 2017 điều tra lần này cung cấp lần đầu những ghi nhận về danh lục thiên địch của sâu hại các cây Thành phần sâu bệnh hại và thiên địch của ớt (10 loài), chanh leo (9 loài), chuối (7 loài); bổ chúng trên các cây trồng và sản phẩm sau thu sung thiên địch trên cà chua (5 loài), dưa chuột hoạch rất khác nhau. Đối với sâu hại, trong các (13 loài), sắn (13 loài) (bảng 3). Đối với bệnh hại, cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch đã điều tra, cây lúa và thóc bảo quản có số lượng tác nhân cây ngô và ngô hạt có số loài sâu hại thu thập gây bệnh hại nhiều nhất (37 loài), tiếp theo là mía được nhiều nhất (88 loài), tiếp đến là cây lúa và và đậu tương và sản phẩm sau thu hoạch của 2 thóc (63 loài). Các cây chanh leo, chuối và ớt cay loại cây trồng này (cùng có 20 loài), ngô và ngô có số loài sâu hại phát hiện được là ít nhất và lần hạt bảo quản (17 loài). Trong khi đó, cà chua, dưa lượt tương ứng là 13, 14 và 15 loài. Đối chiếu với chuột và chuối và các sản phẩm sau thu hoạch các kết quả điều tra đã công bố trước đây, kết của các cây trồng này đều có 12 tác nhân gây hại. quả điều tra lần này đã bổ sung vào danh lục sâu Cây sắn và sắn lát khô có số tác nhân gây hại hại sắn trước và sau thu hoạch ở nước ta 22 thấp nhất trong các cây trồng đã điều tra (5 loài). loài, cà chua 5 loài, dưa chuột 24 loài, ớt cay 2 Kết quả điều tra lần này bổ sung vào danh lục loài, mía 1 loài, chuối 3 loài và chanh leo 8 loài. bệnh hại trên ngô trước và sau thu hoạch 3 loài, Đối với thiên địch, số lượng loài thiên địch phát sắn 2 loài, dưa chuột 1 loài, quả chuối sau thu hiện được trên cây ngô cũng là nhiều nhất (47 hoạch 1 loài và, chanh leo 6 loài (bảng 4). loài), đứng thứ thứ hai là đậu tương (34 loài) và Bảng 4. Số lƣợng các loài sâu bệnh hại và thiên địch của chúng trên các cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch đã điều tra năm 2012 – 2017 Cây trồng và sản phẩm sau Sâu hại (loài) Thiên địch (loài) Bệnh hại (loại) thu hoạch A B C A B C A B C Lúa và thóc 63 61 0 29 26 0 37 37 0 Ngô và hạt ngô 88 86 0 47 44 0 17 17 3 Sắn và sắn lát khô 42 37 22 17 16 13 5 5 2 Cà chua 34 33 5 22 20 14 12 12 0 Dưa chuột 37 36 24 15 14 13 12 12 1 Ớt cay và quả ớt khô 15 13 2 11 10 10 7 7 0 Mía và cây mía 33 31 0 16 15 0 20 20 0 Đậu tương và hạt đậu tương 41 41 0 34 33 0 20 20 0 Chuối và quả chuối tươi 14 13 3 8 7 7 12 12 1 Chanh leo 13 12 8 9 9 9 11 11 6 Ghi chú: A = Số loài đã thu thập được; B = Số loài đã giám định được tên khoa học; C = Ghi nhận lần đầu trên cây trồng/sản phẩm sau thu hoạch được điều tra. 7
  6. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học Sâu hại lúa trước và sau thu hoạch (thóc): sâu hại ngô, trong đó có 44 loài thiên địch đã xác Đã thu thập được 63 loài sâu hại trong đó có 61 định được tên khoa học (chiếm 93,62% tổng số loài đã giám định được tên khoa học, chiếm loài đã thu thập được) thuộc 22 họ của 8 bộ côn 96,83 % trong tổng số loài thu thập được, gồm trùng, bộ Araneida, bộ vi khuẩn Bacillales và bộ 48 loài gây hại trên cây lúa và 13 loài gây hại trên vi-rút Bacculoviridae. Tương tự như kết quả điều thóc thuộc 30 họ của 7 bộ côn trùng và bộ tra thành phần sâu hại, lần điều tra này cũng Acarina. Đối chiếu với các công bố trước đây không ghi nhận thêm được nào thiên địch mới (Viện Bảo vệ thực vật, 1976, 1999; Phạm Văn nào trên sâu hại ngô trước và sau thu hoạch ở Lầm, 2013; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Việt Nam so với các công bố trước đây (Phạm thôn, 2010b), trong lần điều tra này đã không ghi Văn Lầm, 1996, 2002). nhận được thêm loài sâu hại mới nào trên lúa Bệnh hại trên cây ngô và ngô hạt bảo quản trước và sau thu hoạch ở nước ta, các loài sâu sau thu hoạch: Đã ghi nhận có 10 loại bệnh gây hại trên lúa trên đồng ruộng và trên thóc trong hại trên cây ngô và 7 loại bệnh hại trên hạt ngô bảo quản đều là những loài đã được ghi nhận trong khu vực bảo quản. Cả 17 loại bệnh này đều trước đây. đã giám định được tên khoa học (chiếm 100% số Thiên địch trên sâu hại lúa: Đã thu thập bệnh đã phát hiện được). Kết quả điều tra lần được 29 loài thiên địch sâu hại lúa, trong đó đã này đã ghi nhận thêm 3 bệnh hại mới (1 bệnh giám định được tên khoa học của 26 loài (chiếm trên cây ngô và 2 bệnh hại ngô hạt bảo quản sau 89,66% tổng số loài đã thu thập được) thuộc 15 thu hoạch) so với các công bố trước đây (Viện họ của 5 bộ côn trùng và bộ nhện Araneida. Đối Bảo vệ thực vật, 1975; Hà Minh Trung và nnk, chiếu với kết quả đã công bố về thành phần thiên 1999). Đó là bệnh cháy lá Pseudomonas avenae địch của sâu hại lúa (Phạm Văn Lầm, 2002), điều Manns, bệnh mốc hạt Rhizopus sp. và bệnh mốc tra lần này cũng không ghi nhận thêm loài hạt Curvularia sp. thiên địch mới nào trên sâu hại lúa trước và Sâu hại trên sắn trước và sau thu hoạch sau thu hoạch. (sắn lát khô): Đã thu thập được 42 loài sâu hại Bệnh hại lúa và thóc bảo quản: Đã ghi nhận (côn trùng và nhện nhỏ) trong đó có 37 loài đã sự hiện diện và gây hại của 24 loại bệnh hại trên xác định được tên khoa học (chiếm 88,10% tổng cây lúa và và 13 bệnh hại trên thóc bảo quản sau số loài đã thu thập được) thuộc 18 họ của 6 bộ thu hoạch. Cả 37 loại bệnh này dều đã giám định côn trùng và bộ nhện nhỏ Acarina. Trên đồng được tên khoa học (chiếm 100% số bệnh đã ghi ruộng cây sắn bị gây hại bởi 21 loài sâu hại còn nhận được). Đối chiếu với kết quả đã công bố về trong khu vực bảo quản lát sắn khô bị 10 loài sâu thành phần bệnh hại lúa và thóc bảo quản (Viện (mọt) gây hại. So với các công bố trước đây, Bảo vệ thực vật, 1975; Hà Minh Trung và nnk, thành phần sâu hại trên sắn ghi nhận được trong 1999; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, lần điều tra này phong phú hơn nhiều: thu thêm 2010b) điều tra lần này cũng không ghi nhận 10 loài sâu hại trên sắn sau thu hoạch và số loài được thêm loại bệnh mới nào trên lúa và thóc sâu hại trên sắn trước thu hoạch cũng ghi nhận bảo quản sau thu hoạch ở nước ta. được nhiều hơn. Theo Phạm Văn Lầm (2013, Sâu hại trên ngô trước và sau thu hoạch 2014), đến nay các nghiên cứu ở nước ta mới (ngô hạt): Đã thu thập được 88 loài sâu hại trên chỉ ghi nhận được 6 loài thuộc 4 họ của 3 bộ côn ngô trước và sau thu hoạch ở một số tỉnh trồng trùng và nhện nhỏ gây hại trên sắn. Đó là các ngô ở nước ta, trong đó đã xác định tên khoa loài bọ phấn trắng thuốc lá Bemissia tabaci học của 86 loài (chiếm 97,72% tổng số loài đã (Gennadius), rệp sáp bột vằn Ferrisia virgata thu thập được, gồm có 71 loài gây hại trên ngô ở (Cockerell), rệp sáp bột hồng Phenacoccus giai đoạn trước thu hoạch và có 15 loài gây hại manihoti Matile-Ferrero, bọ cánh cam Anomala trên ngô hạt bảo quản sau thu hoạch) thuộc 28 sp. bọ đa lớn Lepidiota signatata Fabricius, nhện họ của 6 bộ côn trùng và bộ ve bét Acarina. Đối đỏ Tetranychus urticae Koch. Điều tra các năm chiếu với các kết quả điều tra trước đây (Viện 2013-2015 của Lê Thị Tuyết Nhung và nnk Bảo vệ thực vât, 1976; Phạm Văn Lầm 2013, (2015) cũng đã ghi nhận được 10 loài sâu hại Nguy n Văn Liêm và nnk, 2008) điều tra lần này sắn, trong đó 4 loài cũng được ghi nhận trong lần cũng không ghi nhận thêm được loài sâu hại mới điều tra này là các loài rệp sáp bột hồng hại sắn nào trên ngô trước và sau thu hoạch ở Việt Nam. P. manihoti, sâu xanh Helicoverpa armigera Thiên địch trên sâu hại ngô trước và sau (Hübner), sâu khoang Spodoptera litura thu hoạch: Đã thu thập được 47 loài thiên địch (Fabricius), nhện đỏ T. urticae, còn 6 loài khác 8
  7. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 chưa bắt gặp trong lần điều tra này gồm các loài (de Santis), ong vàng Acergophagus papaya mối Coptotermes sp., bọ phấn trắng lớn Williams & Granara chưa bắt gặp trong đợt điều Aleurodicus dispersus Russel bọ phấn trắng tra lần này. Đối chiếu với kết quả điều tra của Lê thuốc lá Bemisia tabaci (Gennadius), rệp sáp bột Thị Tuyết Nhung và nnk (2015) và kết quả điều vằn Ferrisia virgata (Cockerell), rệp sáp giả đu đủ tra lần này đã bổ sung thêm 13 loài thiên địch Paracoccus marginatus Williams et Willink và rệp vào danh lục thiên địch sâu hại sắn của nước ta. sáp giả đuôi dài Pseudococcus jackbeardsleyi Các thiên địch của sâu hại sắn được ghi nhận Gimpel et Miller. Đối chiếu với các tài liệu đã lần đầu bao gồm: nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius công bố (Phạm Văn Lầm, 2013, 2014; Lê Thị cucumeris (Oudemans), nhện vân lưng hình mác Tuyết Nhung và nnk, 2015), kết quả điều tra lần Araneus inustus (Koch), nhện linh miêu vân xiên này đã bổ sung vào danh mục sâu hại sắn trước Oxyopes javanus Thorell, nhện sói vân đinh ba và sau thu hoạch ở nước ta là 22 loài. Đó là các Pardosa pseudoannulata (Boes. et Str.), loài nhện đỏ nâu Oligonychus coffeae (Nietner), nhện nhẩy vằn lưng Bianor hotingchiehi bọ lá bốn vệt trắng Monolepta signata Olivier, bọ Schenkel, bọ vằn hổ Cicindela aurulenta hung đen Alissonotum impressicolle Arrow, bọ Fabricius, bọ rùa chữ nhân Coccinella cánh cam xanh Anomala cupripes Hope, bọ hung transversalis Fabricius, bọ rùa Nhật Bản đục gốc Holotrichia sinensis Hope, bọ xít gai vai Propylea japonica (Thunberg), bọ đuôi kìm chấm trắng Cletus punctiger (Dallas), bọ xít gai Anisolabis annulipes (Lucas), bọ xít Orius ianthe vai dài Cletus trigonus (Thunberg), bọ xít dài (bọ Distant, bọ xít ăn sâu Harpactor trisicolor Reuter, xít hôi) Leptocorisa acuta (Thunberg), rầy xanh ong kén trắng Microplitis manilae Ash. và chuồn đuôi đen hai chấm lớn Nephotettix nigropictus chuồn Agriocnemis femina (Brauer). Stal, sâu róm đường chỉ đỏ Euproctis scintillans Bệnh hại trên cây sắn và sắn lát khô bảo (Walker), cào cào nhỏ cánh dài Atractomorpha quản sau thu hoạch: Đã thu thập và giám định sinensis Bolivar, châu chấu lúa Oxya chinensis được 5 loại bệnh hại trên cây sắn ở các vùng (Thunberg), mọt cà phê Araecerus fasciculatus điều tra. So với các tài liệu đã công bố trước đây (deGeer), mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica (Viện Bảo vệ thực vật, 1975; Hà Minh Trung và (Fabricius), mọt râu dài Cryptolestes pusillus nnk, 1999), lần điều tra này bổ sung thêm 2 bệnh (Schönherr), mọt gạo Sitophilus oryzae mới trên sắn là bệnh thối củ Fusarium sp., bệnh (Linnaeus), mọt ngô Sitophilus zeamais cháy lá Xanthomonas axonopodis pv. manihotis Motschulsky, mọt gạo thòi đuôi Carpophilus (Bondar). dimidiatus (Fabricius), mọt gạo dẹt Ahasverus Sâu hại cà chua trước thu hoạch: Đã thu advena (Waltl), mọt có sừng Gnathocerus thập được 34 loài sâu hại cà chua, định danh cornutus (Fabricius), ngài gạo Corcyra được 33 loài (chiếm 97,06% tổng số loài đã thu cephalonica (Stainton) và mạt bột Acarus siro thập được) thuộc 15 họ của 6 bộ côn trùng. Đối Linnaeus. chiếu với danh lục 29 loài sâu hại cà chua đã Thiên địch trên sâu hại sắn trước thu điều tra được trong các năm1977-1978 (Viện hoạch: Đã thu thập được 17 loài thiên địch của Bảo vệ thực vật, 1999), thì đợt điều tra 2013- sâu hại sắn. Trong đó xác định được tên khoa 2014 có 12 loài giống với kết quả điều tra năm học của 16 loài (chiếm 94,12% tổng số loài đã 1977 - 1978, còn lại là 13 loài mới. Đồng thời có thu thập được) thuộc 13 họ của 6 bộ côn trùng, 16 loài của kết quả điều tra năm 1977 - 1978 bộ nhện lớn Araneida và bộ nhện nhỏ Acarina. không ghi nhận được ở đợt điều tra này. Đó là Điều tra 2013-2015 của Lê Thị Tuyết Nhung và các loài cào cào lớn Acrida cinerea (Thunberg), nnk (2015) đã ghi nhận 10 loài thiên địch, trong châu chấu đó có 2 loài cũng được ghi nhận trong điều tra Heteropternis respondens (Walker), châu lần này là các loài Bọ rùa 6 vệt đen Menochilus chấu di cư Đông Nam Á Locusta migratoria sexmaculatus (Fabr.) và Bọ rùa đỏ Micraspis manilensis (Meyen), châu chấu cánh ngắn discolor (Fabr.), còn 8 loài khác gồm dế cây Pseudoxya diminuta (Walker), châu chấu u ngực Oecanthus sp., bọ xít cổ ngỗng Rhinocoris Trilophidia annulata (Thunberg), dế mèn nhỏ fuscipes (Fabricius), bọ rùa 2 chấm vàng Gryllus testaceus (Walker), rệp đào Myzus Cryptogonus orbiculus Gyllenhal, bọ rùa đen nhỏ persicae (Sulzer), rầy xanh đuôi đen 2 chấm lớn Stethorus punctillum Weise, bọ mắt vàng Nephottix nigropictus Stal, rầy xanh đuôi đen Pleisiochrysa ramburi, sâu ăn rệp sáp Spalgis 2 chấm nhỏ Nephottix virescens (Distant), bọ epeus Westwood, ong ký sinh Anagyrus lopezi xít xanh vai đỏ Piezodorus hybneri (Gmelin), bọ 9
  8. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học rùa ăn lá 28 chấm to Epilachna danh lục các thiên địch của sâu hại cà chua ở vigintioctomaculata Motschulsky, bọ nhảy sọc Việt Nam 13 loài ghi nhận lần đầu. Đó là các loài cong Phyllotreta striolata (Fabricius), sâu sa rừng nhện vân lưng hình mác Araneus inustus (Koch), Acherontia lachesis (Fabricius), sâu sa khoai nhện linh miêu vân xiên Oxyopes javanus lang Agrius convolvuli (Linnaeus), sâu đo giả Thorell, nhện sói vân đinh ba Pardosa Chalciope hyppasia Cramer, sâu đo giả Mocis pseudoannulata (Boes. et Str.), nhện nhảy vằn undata (Fabricius). Đợt điều tra lần này ghi nhận lưng Bianor hotingchiehi Schenkel, nhện chân có 17 loài giống và có 10 loài khác so với danh dài bụng thon Tetragnatha javana (Thorell), bọ lục sâu hại cà chua của Phạm Văn Lầm (2013) rùa 6 vệt đen Menochilus sexmaculatus tổng hợp (44 loài). Đồng thời có 25 loài trong (Fabricius), bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica danh lục tổng hợp của của Phạm Văn Lầm (Thunberg), (2013) nhưng không ghi nhận được ở lần điều bọ đuôi kìm Anisolabis annulipes (Lucas), bọ tra này. Đó là các loài cào cào lớn, châu chấu di xít hoa bắt mồi Eocanthecona furcellata Wolff, cư Đông Á, châu chấu cánh ngắn, châu chấu u ong kén trắng Apanteles antipoda Ashmead, bọ ngực, dế mèn lớn, rầy xanh đuôi đen hai chấm mắt vàng Chrysopa sp., bọ ngựa Mantis religiosa lớn, rầy xanh đuôi đen hai chấm nhỏ, bọ phấn Linnaeus, chuồn chuồn kim mình xanh đuôi đỏ trắng Parabemisia myricae (Kuwana), rệp muôi Agriocnemis pygmaea Rambur. Aphis fabae Scopoli, rệp muội cà chua Bệnh hại cà chua: Đã thu thập và xác định Aulacorthum solani Kaltenbach, rệp đào, bọ xít được có 12 loại bệnh hại trên cây cà chua trên xanh vai đỏ, bọ trĩ Thrips imaginis Bagnall, bọ rùa đồng ruộng ở các vùng điều tra,. Đối chiếu với ăn lá 28 chấm to, bọ nhảy sọc cong, sâu sa rừng, các công bố trước đây (Viện Bảo vệ thực vật, sâu đo giả Chalciope hyppasia Cramer, sâu 1975; Hà Minh Trung và nnk, 1999) , lần điều tra khoang Spodoptera litura (Fabricius), ruồi đục này không ghi nhận thêm bệnh hại mới nào trên quả họ bầu bí Bactrocera cucurbitae Coquillett, cây cà chua ở nước ta. ruồi đục quả Bactrocera tau (Walker), ruồi đục lá Sâu hại trên dưa chuột trước thu hoạch: Chromatomyia horticola Goureau, ruồi đục lá rau Đã thu thập được 37 loài sâu hại trong đó có 36 Litriomyza bryoniae (Kaltenbach), ruồi đục lá rau loài đã giám định tên khoa học (chiếm 97,30% (Litriomyza sativae Blanchard), ruồi đục lá rau tổng số các loài đã thu thập được). Các loài này (Litriomyza trifolii Burgess), nhện nhỏ trắng thuộc 17 họ của 7 bộ côn trùng và bộ ve bét Polyphagotarsonemus latus (Banks). Sự sai khác Acarina. Theo tổng kết của Phạm Văn Lầm trên có thể là do phạm vi của vùng điều tra của (2013), sâu hại cây dưa chuột ở nước ta có 13 các đợt điều tra là khác nhau. Tuy nhiên, có thể loài của 7 thuộc 4 bộ côn trùng và bộ Acarine. thấy đã có những thay đổi nhất định về thành Kết quả điều phần sâu hại cà chua trong những năm gần đây tra lần này bổ sung thêm 24 loài sâu hại trên với xu thế các loài sâu hại miệng nhai kích thước cây dưa chuột ở nước ta, gồm: nhện đỏ hai lớn ngày càng hiện diện ít đi trên đồng ruộng. Đối chấm Tetranychus urticae Koch, bọ lá thụt đầu chiếu với danh lục sâu hại cà chua của Viện Bảo màu xanh Colasposoma dauricum vệ thực vật (1999) và danh lục tổng hợp của auripenne(Motschulsky), bọ nhảy sọc cong Phạm Văn Lầm (2013) thì đợt điều tra lần này đã Phyllotreta striolata Fabricius, bọ lá bốn vệt trắng ghi nhận thêm 6 loài sâu hại mới trên cà chua ở Monolepta signata Olivier, câu cấu xanh lớn nước ta. Đó là các loài châu chấu lúa Oxya Hypomeces squamosus (Fabricius), câu cấu chinensis (Thunberg), bọ xít Anoplocnemis xanh nhỏ Corigetus sieversi Reitter, bọ cánh cam phasiana (Fabricius), bọ xít xanh Nezara viridula xanh Anomala cupripes Hope, bọ hung đen (Linnaeus), bọ đùn phân lên lưng Lema Alissonotum impressicolle Arrow, ruồi đục thân coromandeliana, bọ cánh cam Anomala cupripes Ophiomyia sp., bọ xít gai vai Cleutus pugnator Hope và sâu róm lưng gù Orgya postica Fabricius, bọ xít gai vai chấm trắng Cletus (Walker). punctiger (Dallas), bọ xít gai vai dài Cletus Thiên địch của sâu hại cà chua: Đã thu thập trigonus (Thunberg), bọ xít xanh Nezara viridula được 22 loài thiên địch sâu hại cà chua, xác định (Linnaeus), bọ xít xanh vai đỏ Piezodorus hybneri được tên khoa học của 20 loài thuộc 16 họ của 7 (Gmelin), bọ xít xanh cánh gụ Plautia crossota bộ côn trùng và bộ nhện Aranaea và bộ vi khuẩn (Dallas), bọ phấn gai đen Aleurocanthus Bacillales và bộ nấm Hypocreales. Đối chiếu với spiniferus (Quaintance), rầy xanh lá mạ các công bố trước đây, đã bổ sung thêm vào Empoasca flavescens (Fabr.), sâu róm nâu 10
  9. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 Amsacta lactinea (Cramer), sâu róm đường chỉ kết của Phạm Văn Lầm (2013), ở Việt Nam có 13 đỏ Euproctis scintillans (Walker), sâu róm bốn gù loài sâu hại ớt thuộc 12 họ của 8 bộ côn trùng và vàng Orgyia postica (Walker), Cào cào nhỏ cánh nhện nhỏ. Kết quả điều tra lần này có 11 loài dài Atractomorpha sinensis Bolivar, châu chấu trùng với danh lục tổng hợp của Phạm Văn Lầm lúa Oxya chinensis (Thunberg), dế mèn lớn (2013) và bổ sung 02 loài vào danh lục sâu hại ớt Tarbinskiellus portentosus (Lichtenstein) và bọ trĩ ở Việt Nam đó là cào cào nhỏ (Atractomorpha Frankliniella williamsi Hood. chinensis Bolivar) và bọ cánh cam (Anomala Thiên địch trên sâu hại dưa chuột: Đã thu cupripes Hope). Tuy nhiên, kết quả điều tra làn thập được 15 loài thiên địch, trong đó định danh này lại không ghi nhận sự hiện diện của 2 loài được 14 loài (chiếm 93,33% tổng số loài đã thu sâu hại là nhện nhỏ trắng Polyphagotarsonemus thập được) thuộc 11 họ của 6 bộ côn trùng và bộ latus (Banks) và nhện đỏ hai chấm Tetranychus nhện Araneida và bộ ve bét Acarina. Theo kết urticae Koch đã được Phạm Văn Lầm (2013) liệt quả điều tra của Cao Hoàng Yến Nhi và nnk kê. Tổng hợp các kết quả công bố của Viện (2014), thành phần thiên địch trên râu ăn quả BVTV (1976), Phạm Văn Lầm (2013) và kết quả (bầu, bí, dưa leo) tại Hóc Môn – Tp Hồ Chí Minh điều tra lần này, đến nay đã ghi nhận thành phần gồm 9 loài thiên địch thuộc 7 họ của 3 bộ côn sâu hại trên cây ớt cay ở Việt Nam gồm có 15 trùng và bộ nhện lớn Araneidae. Tuy nhiên, tất loài. Thiên địch trên sâu hại ớt: Đã thu thập cả các loài thiên địch ghi nhận được trong điều được 11 loài thiên địch sâu hại ớt cay, trong đó tra của các tác giả này đều chưa được xác định xác định tên khoa học của 10 loài (chiếm đến tên loài cụ thể. Các thiên địch của sâu hại 90,91% tổng số loài đã thu thập được) thuộc 7 dưa chuột được ghi nhận lần đầu trong lần điều họ của 5 tra này bao gồm: nhện nhỏ Amblyseius bộ côn trùng, 1 bộ nhện lớn Araneida. Đây là cucumeris (Oudemans), nhện vân lưng hình mác kết quả ghi nhận lần đầu các loài thiên địch trên Araneus inustus (Koch), Nhện linh miêu vân xiên sâu hại cây ớt cay ở nước ta. Chúng gồm các Oxypes javanus Thorell, nhện sói vân đinh ba loài nhện linh miêu vân xiên Oxyopes javanus Pardosa pseudoannulata (Boes. et Str.), bọ rùa 6 Thorell, bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis vệt đen Menochilus sexmaculatus (Fabricius), bọ Fabricius, Bọ rùa 6 vệt đen Menochilus rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius), bọ rùa Nhật sexmaculatus(Fabricius), bọ rùa đỏ Micraspis Bản Propylea japonica (Thunberg), cánh cứng discolor (Fabricius), bọ rùa Nhật Bản Propylea cánh ngắn Paederus fuscipes Curtis, bọ đuôi kìm japonica (Thunberg), cánh cứng cánh ngắn Anisolabis annulipes (Lucas), bọ xít hoa Orius Paederus fuscipes Curtis, bọ đuôi kìm Anisolabis ianthe Distant, ong kén trắng Apanteles antipoda annulipes (Lucas), bọ xít hoa Orius ianthe Ashmead, bọ mắt vàng Chrysopa sp. và chuồn Distant, ong kén trắng Apanteles antipoda chuồn Agriocnemis femina (Brauer). Ashmead và chuồn chuồn kim mình xanh đuôi đỏ Bệnh hại trên cây dưa chuột: Đã ghi nhận Agriocnemis pygmaea Rambur. và giám định được 12 loại bệnh hại trên dưa Bệnh hại ớt: Đã điều tra và giám định được chuột ở các vùng điều tra. Lần điều tra này đã 5 loại bệnh gây hại trên cây ớt trước thu hoạch ghi nhận thêm 1 bệnh hại mới trên cây cà chua và 2 bệnh gây hại trên quả ớt khô bảo quản sau so với các công bố trước đây (Hà Minh Trung và thu hoạch ở các vùng điều tra. Kết quả điều tra nnk, 1999) đó là bệnh đốm lá vi khuẩn lần này không ghi nhận thêm bệnh hại mới nào Pseudomonas larchrymans Smith & Bryan. trên cây ớt cay và sản phẩm sau thu hoạch so Sâu hại trên ớt cay trước thu hoạch: Đã với các công bố trước đây (Hà Minh Trung và thu thập được 15 loài sâu hại trên cây ớt, trong nnk, 1999). đó đã định danh được 13 loài (chiếm 86,67%) Sâu hại mía trước thu hoạch: Đã thu thập thuộc 11 họ của 7 bộ côn trùng. Theo kết quả được 33 loài sâu hại trong đó có 31 loài đã giám điều tra năm 1967 - 1968 của Viện Bảo vệ thực định tên khoa học (chiếm 93,94% tổng số các vật, thành phần sâu hại trên ớt chỉ có 6 loài, loài đã thu thập được) thuộc 15 họ của 5 bộ côn trong đó có 4 loài gây hại mạnh là bọ xít ớt, sâu trùng. Kết quả điều tra lần này không ghi nhận xám, bọ rùa ăn lá 28 chấm, bọ xít vai gồ; 2 loài thêm loài sâu hại mới nào trên mía ở nước ta, gây hại ít là dế dũi và sâu khoang. Kết quả điều các loài sâu hại trên mía đã điều tra giám định tra lần này đã ghi nhận sự hiện diện của tất cả được trong lần điều tra này đều là những loài đã các loài sâu hại ớt đã phát hiện được ở lần điều được ghi nhận trước đây. tra trên và bổ sung thêm 5 loài mới. Theo tổng Thiên địch trên sâu hại mía: Đã thu thập 11
  10. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học được 16 loài thiên địch, trong đó giám định được được 8 loài thiên địch sâu hại chuối, trong đó xác tên khoa học của 15 loài (chiếm 93,75%) thuộc 7 định được tên khoa học của 7 loài (chiếm họ của 4 bộ côn trùng và bộ nhện Araneida. Lần 87,50% tổng số loài đã thu thập được) của 5 họ điều tra này cũng không ghi nhận thêm được loài thuộc 3 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn Araneida. thiên địch mới nào trên sâu hại mía, các loài đã Đây là kết quả ghi nhận lần đầu các loài thiên giám định được đều là những loài thiên địch đã địch trên sâu hại chuối ở nước ta. Các loài thiên được ghi nhận trước đây. địch của sâu hại chuối được ghi nhận lần đầu Bệnh hại trên cây mía: Đã điều tra và giám gồm: định được có 7 bệnh gây hại trên mía trước thu nhện vân lưng hình mác Araneus inustus hoạch và một bệnh gây hại trên mía sau thu (Koch), nhện linh miêu vân xiên Oxyopes javanus hoạch. Lần điều tra này cũng không ghi nhận Thorell, bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis thêm loại bệnh hại mới nào trên cây mía so với Fabricius, bọ rùa 6 vệt đen Menochilus các công bố trước đây (Viện Bảo vệ thực vật, sexmaculatus (Fabricius), bọ rùa đỏ Micraspis 1975, 1999; Hà Minh Trung và nnk, 1999). discolor (Fabricius), ong đen Telenomus rudus Sâu hại trên cây đậu tương trước và sau Le và bọ mắt vàng Chrysopa sp.. thu hoạch (đậu tương hạt): Đã thu thập được Bệnh hại cây chuối và quả chuối sau thu 41 loài sâu hại, trong đó đã xác định tên khoa hoạch: Đã điều tra và giám định được 8 loại học của 41 loài thuộc 19 họ của 5 bộ côn trùng bệnh gây hại trên cây chuối trước thu hoạch và 3 và bộ ve bét Acarina. Trong 40 loài sâu hại đã loại bệnh gây hại trên quả chuối sau thu hoạch. ghi nhận được, có 35 loài gây hại trên cây đậu So với các công bố trước đây (Viện Bảo vệ thực tương trước thu hoạch và 5 loài gây hại trên hạt vật, 1975; hà Minh Trung và nnk, 1999), lần điều đậu tương bảo quản sau thu hoạch. Kết quả tra này ghi nhận thêm bệnh thối quả ceracystis điều tra lần này cũng không ghi nhận được loài Ceratocystis paradoxa (Dade) Moreau sâu hại mới nào trên đậu tương trước và sau Sâu hại trên cây chanh leo trước thu thu hoạch. hoạch: Đã thu thập được 13 loài sâu hại trên Thiên địch trên sâu hại đậu tương: Đã thu chanh leo, trong đó xác định được tên khoa học được 34 loài thiên địchvà định danh được 33 loài của 12 loài (chiếm 92,31% tổng số loài đã thu (chiếm 97,06% tổng số loài đã thu thập được) thập được). Các loài thuộc 6 họ của 3 bộ côn thuộc 16 họ của 5 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn trùng và 1 bộ nhện nhỏ Acarina. Kết quả điều tra Aranaea. Trong lần điều tra này cũng không ghi trong nghiên cứu này thu thập được số loài sâu nhận thêm loài thiên địch mới nào trên sâu hại hại chanh leo ít hơn so với nghiên cứu của đậu tương ở nước ta. Nguy n Tuấn Lộc và nnk (2017). Theo các tác Bệnh hại cây đậu tương và hạt đậu tương giả này, trong năm 2015 – 2016 tại vùng Quế bảo quản sau thu hoạch: Đã thu thập và giám Phong – Nghệ An đã thu thập và định danh 23 định được 10 bệnh gây hại trên đậu tương ngoài loài sâu hại chanh leo thuộc 16 họ của 9 bộ côn đồng ruộng và 10 bệnh hại hạt đậu tương bảo trùng và bộ ve bét Acarina (Nguy n Tuấn Lộc và quản sau thu hoạch. So với các kết quả đã công nnk, 2017). Đối chiếu với kết quả của các tác giả bố trước đây (Viện Bảo vệ thực vật, 1975; Hà này thì đã có 8 Minh Trung và nnk, 1999), lần điều tra này cũng loài sâu hại được ghi nhận lần đầu trên cây không ghi nhận thêm được bệnh hại đậu tương chanh leo ở nước ta trong lần điều tra này. Đó là mới nào trên cây đậu tượng ngoài đồng ruộng và các loài nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus hạt đậu tương bảo quản sau thu hoạch. (Boisduval), bọ phấn gai đen Aleurocanthus Sâu hại chuối trước thu hoạch: Đã ghi spiniferus Quaintance, bọ phấn trắng cam nhận được 14 loài sâu hại chuối, định danh được Dialeurodes citri (Ashmead), rệp muội xanh cam 13 loài (chiếm 92,86% tổng số loài đã thu thập Aphis spiraecola Patch, rệp muội nâu đen được) của 8 họ thuộc 6 bộ côn trùng. Đối chiếu Toxoptera aurantii Boyer de Fonscolombe, rệp với các công bố trước đây về sâu hại chuối ở sáp vảy đen Parlatoria ziziphi (Lucas), rệp sáp nước ta, kết quả điều tra lần này đã ghi nhận lần vảy trắng Unaspis citri (Comstock) và bọ trĩ đầu 3 sâu hại trên chuối ở nước ta. Đó là các loài Scirtothips dorsalis Hood. bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus), rệp muội Thiên địch trên sâu hại chanh leo: Đã thu bông Aphis gossypii Glover và rệp muội đen thập và giám định được tên khoa học của 9 loài Toxoptera aurantii Boyer de Fonscolombe. thiên địch của sâu hại chanh leo. Đây là kết quả Thiên địch trên sâu hại chuối: Đã thu thập ghi nhận lần đầu các loài thiên địch trên sâu hại 12
  11. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 chanh leo ở nước ta, các loài thiên địch ghi nhận Đối chiếu với những tài liệu đã công bố, đã lần đầu gồm: nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius ghi nhận lần đầu khá nhiều loài sâu hại cho các cucumeris (Oudemans), nhện linh miêu vân xiên cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch đã điều tra, Oxyopes javanus Thorell, Bọ rùa chữ nhân nhiều nhất là trên dưa chuột (24 loài), sắn (22 Coccinella transversalis Fabricius, bọ rùa 6 vệt loài), chanh leo (8 loài), cà chua (5 loài), chuối (3 đen Menochilus sexmaculatus (Fabricius), bọ rùa loài), ớt cay (2 loài), mía (1 loài). Đồng thời lần đỏ Micraspis discolor (Fabricius), bọ rùa đen nhỏ đầu ghi nhận danh lục thiên địch của sâu hại các Pseudoscymnus sp., bọ cánh cứng Oligota sp., cây ớt (10 loài), chanh leo (9 loài), chuối (7 loài); bọ mắt vàng Chrysopa sp. và bọ trĩ bắt mồi sáu bổ sung vào danh lục thiên địch trên cà chua 5 chấm Scolothrips sp. loài, dưa chuột 13 loài, sắn 13 loài; bổ sung vào Bệnh hại trên cây chanh leo: Đã phát hiện danh lục bệnh hại trên ngô trước và sau thu và giám định được 11 bệnh gây hại trên chanh hoạch 3 loài, sắn 2 loài, dưa chuột 1 loài, quả leo. So với các công bố trước đây (Nguy n Tuấn chuối sau thu hoạch 1 loài và chanh leo 6 loài. Lộc và nnk, 2017)., lần điều tra này ghi nhận thêm 6 bệnh hại mới trên chanh leo ở nước ta Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được Trung gồm bệnh đốm xám Septoria passiflorae Syd. tâm KOPIA Việt Nam tài trợ kinh phí trong khuôn Bệnh đốm nâu Alternaria passiflorae Simmonds, khổ Dự án hợp tác Kỹ thuật giữa Trung tâm Bệnh héo rũ Fusarium avenacearum (Fr.) Sacc., KOPIA Việt Nam và Viện Khoa học Nông nghiệp Bệnh đốm dầu vi khuẩn Pseudomonas Việt Nam “Điều tra thành phần sâu bệnh hại cây passiflorae Reid, Bệnh quăn lá Euphorbia trồng nông nghiệp và sản phẩm sau thu hoạch ở Euphorbia leaf curl virus, Bệnh cứng quả (hóa Việt Nam (2012 – 2017)”. bần vỏ quả) Potyvirus. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. KẾT LUẬN Điều tra trên phạm vi cả nước trong các năm 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2010a. 2012 – 2017 trên 10 loài cây trồng và sản phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra sau thu hoạch của các cây trồng này đã phát phát hiện dịch hại cây trồng. QCVN-01- 38:2010/BNNPTNT. hiện được 203 loài sâu hại, trong đó đã xác định 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2010b. được tên khoa học cho 188 loài (chiếm 92,61% Danh lục sinh vật hại trên một số cây trồng và sản tổng sỗ loài thu thập được); đã phát hiện được phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam (Điều tra 83 loài thiên địch, trong đó xác định được tên năm 2006 – 2010). Nxb Nông nghiệp, 1188 trang. khoa học của 70 loài (chiếm 84,34% tổng số loài 3. Phạm Văn Lầm, 1996. Góp phần nghiên cứu về thu thập được), Đồng thời, đã phát hiện và giám thiên địch của sâu hại ngô. Tạp chí Bảo vệ thực vật. định được tên tác nhân gây bệnh của 110 loại số 5. tr 41-45. bệnh hại khác nhau trên các cây trồng và sản 4. Phạm Văn Lầm, 2002. Kết quả định danh thiên phẩm cây trồng sau thu hoạch được điều tra. địch của sâu hại thu được trên một số cây trồng chính Trong các cây trồng và sản phẩm sau thu hoạch giai đoạn 1981-2002. Tài nguyên thiên địch của sâu đã điều tra, cây ngô và ngô hạt có số loài sâu hại hại: Nghiên cứu và ứng dụng. Quyển 1. Nxb Nông thu thập được nhiều nhất (88 loài), tiếp đến là nghiệp. Hà Nội. tr 7-57. cây lúa và thóc (63 loài). Các cây chanh leo, 5. Phạm Văn Lầm, 2013. Các loài côn trùng và chuối và ớt cay có số loài sâu hại phát hiện được nhện nhỏ gây hại cây trồng phát hiện ở Việt Nam. Nxb là ít nhất và lần lượt tương ứng là 13, 14 và 15 loài. Số lượng loài thiên địch phát hiện được trên Nông nghiệp, 420 trang. cây ngô là nhiều nhất (47 loài), thứ hai là đậu 6. Phạm Văn Lầm, 2014. Thành phần loài chân đốt tương (34 loài) và lúa (29 loài), ít nhất là trên cây ăn thực vật (Phytophagous) phát hiện được trên cây chuối (8 loài), chanh leo (9 loài). trồng nông nghiệp chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo Khoa Cây lúa và thóc bảo quản có số lượng tác học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 8, Hà nhân gây bệnh hại nhiều nhất (37 loài), tiếp theo Nội 10 - 11 tháng 4 năm 2014. Nxb Nông nghiệp, Hà là mía, đậu tương và sản phẩm sau thu hoạch Nội, 449 – 460. của 2 loại cây trồng này (cùng có 20 loài), cây 7. Nguy n Văn Liêm, Nguy n Kim Hoa, Trần Thị sắn có số tác nhân gây hại thấp nhất trong các Hường, Nguy n Thị Hiền. 2008. Thành phần và cây trồng đã điều tra (5 loài). mức độ gây hại của các loài mọt trên ngô bảo quản 13
  12. BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học tại hộ gia đình ở Bắc Hà - Lào Cai. Báo cáo Khoa bacteria, CAB International Mycological Institute, Kew, học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Surrey, UK. 632 pp. 21. Braun, U. 1987. A monograph of the Nội 9 - 10 tháng 5 năm 2008. NXB Nông nghiệp, Hà Erysiphales (powdery mildews). J. Cramer, Berlin. Nội, 634 - 638. 700 pp. 8. Nguy n Tuấn Lộc, Nguy n Duy Khánh, Hà 22. Braun, U. 1995. A monograph of Cercosporella, Viết Cường, Nguy n Văn Liêm, Võ Thị Dung và Ramularia, and allied genera (phytopathogenic CS. 2017. Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành Hyphomycetes). Vol. 1. Pub. IHW-Verlag Eching bei phần sâu, bệnh hại cây chanh leo tại huyện Quế München. 333 pp. Phong, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 23. Braun, U. 1998. A monograph of Cercosporella, 4, tr 17 - 26. Ramularia and allied genera (Phytopathogenic 9. Cao Hoàng Yến Nhi, Lê Thị Bích Liên, Đặng Thị Hyphomycetes), Vol 2. Pub. IHW-Verlag Eching bei Kim Chi, Trương Thành Đạt, Nguy n Thị Thanh Thảo, München. 493 pp. Trịnh Đức Thịnh, Đặng Thị Tình, Nguy n Thanh Bạch, 24. Brunt, A.A., Crabtree, K., Dallwitz, M.J., Gibbs, Trần Hậu Toàn, Nguy n Đức Nam, Nguy n Ngọc Bảo A.J. and Watson, L. 1996. Viruses of Plants – Châu. 2014. Khảo sát thiên địch và sâu hại rau ở một số Descriptions and lists from the VIDE database. CABI. vườn râu canh tác an toàn huyện Hóc môn và đánh giá 25. Burgess, L.W., Summerell, B.A., Bullock, S., khả năng ký sinh của ong ký sinh Costesia plutellae Kurdjumov. Tạp chí Khoa học – Trường Đại học mở Tp. Gott, K.P. and Backhouse, D. 1994. Laboratory Hồ Chí Minh, Số 4 (37), tr 19 – 29. manual for Fusarium research. University of Sydney 10. Hoàng Đức Nhuận, 1982. Bọ rùa - Press, Australia. 133 pp Coccinellidae ở Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật. 26. Gressitt J.L. and S. Kimoto, 1963. Pacific 211 trang. insects monograph – The Chrysomelidae (Coleoptera) 11. Lê Thị Tuyết Nhung, Trương Thị Hương Lan, of China and Korea. Entomology Department Berrice. Lã Văn Hào, Lê Hồng Khanh, 2015. Thành phần sâu P. Bishop Meseum USA.8. hại và thiên địch của chúng trên sắn ở Việt Nam. Báo 27. Sutton, B.C. 1992. The genus Glomerella and its cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài anamorph Colletotrichum. In: Colletotrichum - biology, nguyên sinh vật lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên và epidemiology and control (Ed. by Bailey, J.; Jeger, M.), Công nghệ, Hà Nội, tr 1551 - 1555. pp. 1-26. CAB International, Wallingford, UK. 12. Hà Minh Trung, Lê Văn Thuyết và Đặng Vũ Thị 28. Towners H., M. Towners, and V.K. Gupta, Thanh. 1999. Kết quả điều tra bệnh cây ở các tỉnh phía 1961. A catalogue and reclassification of the Indo- Nam 1977-1979. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Australian Chneumonidae. The American 13. Viện Bảo vệ thực vật. 1975. Kết quả điều tra Entomological Institute USA. bệnh cây 1967-1968. Nxb Nông thôn 29. Waterhouse, G.M. 1968. The genus Pythium 14. Viện Bảo vệ thực vật, 1976. Kết quả điều tra pringsheim diagnoses (or descriptions) and figures côn trùng 1967-1968. Nxb Nông thôn, tr.430-433. from the original papers. C.M.I. Mycol. Pap. 110, 1-71. 15. Viện Bảo vệ thực vật, 1999. Kết quả điều tra 30. William W.W., 2007. Identification of whiteflies côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977- (Hemiptera: Aleyzodidae) at APEC Workshop on 1978. Nxb Nông nghiệp. Whiteflies and Mealybugs in Kuala Lumpur, Malaysia. 16. Viện Bảo vệ thực vật, 1977. Phương pháp 31. William D.J., 2004. Mealybugs of Southern nghiên cứu bảo vệ thực vật. Tập I. Phương pháp điều Asia. Southdene SPN. BHO. tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của 32. Wilson, M.R. and M.F. Claridge, 1991. chúng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Handbook for the Identification of leafhoppers and 17. Viện Bảo vệ thực vật, 1999. Kết quả điều tra planthoppers of rice. CABI. Côn trùng và Bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977- 1978, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr.180-181. 33. Wyniger R. 1962. Pests of crops in warm 18. Barnett, H.L. and Hunter, B.B. 1998. Illustrated climates and their control. Acta Tropica. th genera of imperfect fungi. 217 pp. 4 ed., The Supplementum 7, Verlag fur Recht und Gesellschaft American Phytopathological Society, St. Paul, AG. Basel. Minnesota, USA. 34. William D.J., 2004. Mealybugs of Southern 19. Blackman R.L. and V.F. Eastop, 1994. Aphid Asia. Southdene SPN. BHO. on the world’s tree – An identification and information Guide. CABI. 20. Bradbury J.F. 1986. Guide to plant pathogenic Phản biện: TS. Nguyễn Thị Thủy 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0