intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị bảo tồn gãy xương trật khớp có đắp thuốc nam tại khoa khám xương và điều trị ngoại trú, bệnh viện HN Việt Đức

Chia sẻ: Huyền Phạm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành trên 57 bệnh nhân gãy xương, trật khớp, chấn thương phần mềm, được điều trị bảo tồn tồn tại khoa Khám xương và điều trị ngoại trú bệnh viện Việt Đức, trước đó bệnh nhân được điều trị ban đầu bằng đắp thuốc nam (bó lá). Bài viết mô tả một số đặc điểm lâm sàng của gãy xương trật khớp có đắp thuốc nam và kết quả điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị bảo tồn gãy xương trật khớp có đắp thuốc nam tại khoa khám xương và điều trị ngoại trú, bệnh viện HN Việt Đức

  1. vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021 tumor of distal end radius". Arch Orthop Trauma 6. Hsu RWW, Wood MB, Sim FH, Chao EYS Surg, 130, 1467-1473. (1997) "Free vascularised fibular grafting for 4. Chung DW, Han CS, Lee JH, Lee SG (2012) reconstruction after tumour resection". The "Outcomes of wrist arthroplasty using a fre Journal of Bone and Joint Surgery, vol. 79-b, no. 1 vascularized fibular head graft for enneking stage ii 7. Palmer AK, Dobyns JH, Linscheid RL, - giant cell tumors of the distal radius". Elsevier (1978) "Management of post-traumatic Microsurgery, doi 10.1002/micr, pp.1-7. instability of the wrist secondary to ligament 5. Draganich LF, Nicholas RW, Shusther JK, rupture". The Journal of hand surgery, Volume 3, Sathy MR, Chang AF, Simon MA (1991) "The Issue 6, Pages 507-532. effects of resection of the proximal part of the 8. Vander Griend RA, Funerburk CH (1993) "The fibula on stability of the knee and on gait". J Bone treatment of giant cell tumors of the distal part of Joint Surg Am, 73A(4), 575-83. the radius". JBJS, 75A(6), 899- 908. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY XƯƠNG TRẬT KHỚP CÓ ĐẮP THUỐC NAM TẠI KHOA KHÁM XƯƠNG VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ, BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC Dương Đình Toàn1,2 TÓM TẮT OUTPATIENT CLINIC, VIET DUC HOSPITAL The study was conducted on 57 patients with bone 58 Nghiên cứu được tiến hành trên 57 bệnh nhân gãy xương, trật khớp, chấn thương phần mềm, được điều fractures, joint dislocations, softtissue injuries, trị bảo tồn tồn tại khoa Khám xương và điều trị ngoại conserved and treated at the outpatient clinic of Viet trú bệnh viện Việt Đức, trước đó bệnh nhân được điều Duc Hospital, before that the patients were initially trị ban đầu bằng đắp thuốc nam (bó lá). Mục tiêu: treated with south medicine (leaf bundles). mô tả một số đặc điểm lâm sàng của gãy xương trật Objectives: describe some clinical signs of dislocated khớp có đắp thuốc nam và kết quả điều trị. Pháp fractures and joint dislocations, softtissue injuries with nghiên cứu: Mô tả các đặc điểm lâm sàng 57 bệnh south medicine application and the results of nhân gãy xương, trật khớp, chấn thương phần mềm treatment. Methodology: Describe the clinical được điều tri ban đầu bằng đắp thuốc nam, ghi nhận features of 57 patients with bone fractures, kết quả sau điều trị. Kết quả: Có 23/31 trường hợp dislocations, and software injuries that were initially gãy xương, sau bó bột ổ gãy xương vẫn còn nguyên treated with traditional medicine (south medicine), di lệch; 3/11 trường hợp trật khớp, bán trật khớp, nắn recording post-treatment results. Results: There were chưa về giải phẫu; 35/57 trường hợp có viêm da tiếp 23 out of 31 cases of fractures. 3/11 cases of xúc, 9/57 trường hợp nhiễm trùng phần mềm liên dislocated joints have not yet been corrected quan bó lá. Đa phần người bệnh đến bó lá tại các cơ anatomically; 35/57 cases have dermatitis, 9/57 cases cở y tế tự phát, đông y gia truyền. Có 38/57 bệnh of softtissue infections related to leaf bundles. 38/57 nhân đạt kết quả trung bình và kém sau điều trị. Kết patients achieved average and poor results after luận: Xương gãy không được nắn chỉnh về giải phẫu, treatment. Conclusion: Fractured bone is not không được bất động tốt, kèm theo đó là viêm da tiếp corrected anatomically, is not inactive well, dermatitis, xúc, nhiễm trùng phần mềm liên quan đến đắp lá là softtisue infections related to leaf bundles are the những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả điều trị. main factors affecting treatment results. Từ khoá: nhiễm trùng phần mềm, gãy xương, trật Keywords: softtisue infections, dermatitis, leaf khớp, thuốc nam, bó lá bundles, south medicine SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ RESULTS OF CONSERVATIONAL Thuốc nam từ lâu được xem là một loại dược TREATMENT FOR PATIENTS WITH BONE liệu, được người dân sử dụng trong điều trị mộ số FRACTURE AND JOINT DISLOCATION, bệnh thông thường, mang lại hiệu quả nhất định. TREATED BY SOUTH MEDICINE AT THE Trong gãy xương trật khớp, thuốc nam có vai trò giảm sưng tiêu viêm, tăng cường tuần hoàn tại chỗ, có thể thúc đẩy quá trình chống viêm, liền 1Bệnh viện Việt Đức 2Đại xương [1]. Với vai trò như trên, thuốc nam sẽ học Y Hà Nội phát huy được tác dụng nếu xương gãy hay khớp Chịu trách nhiệm chính: Dương Đình Toàn trật đã được nắn về vị trí giải phẫu và được bất Email: toanduongdinh@gmail.com động tốt. Tuy nhiên hiện nay phong trào chữa Ngày nhận bài: 6.01.2021 Ngày phản biện khoa học: 8.3.2021 bệnh bằng thuốc nam tự phát đang ngày càng nở Ngày duyệt bài: 16.3.2021 rộ, khó kiểm soát về chất lượng thuốc cũng như 238
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 500 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2021 điều kiện hành nghề của người chữa bệnh. Nhiều đầu bằng bó lá, được khám và điều trị tại khoa người bệnh, bệnh tình trở nên nặng nề hơn hoặc Khám xương và điều trị ngoại trú mất đi cơ hội chữa khỏi sau khi điều trị bằng 2.2. Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu thuốc nam không đúng chất lượng, không đúng 2.3. Cỡ mẫu: gồm 57 bệnh nhân chỉ định và kỹ thuật, thậm chí phải trả giá bởi mất 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu đi một phần chi thể. Trong thời gian gần đây, có Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2018-6/2019. không ít người bệnh gãy xương trật khớp đến Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám xương và bệnh viện Việt Đức điều trị với nhiều biến chứng Điều trị Ngoại trú, Viện Chấn thương Chỉnh hình, do đắp thuốc lá gây nên. Chúng tôi thực hiện đề Bệnh viện Việt Đức tài này nhằm mục tiêu mô tả một số đặc điểm 2.5. Các bước tiến hành lâm sàng của gãy xương trật khớp có đắp thuốc - Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn nam và kết quả điều trị. - Mô tả đặc điểm lâm sàng - Can thiệp thủ thuật hoặc phẫu thuật: Điều II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trị kháng sinh, bó bột; Gây mê nắn bó bột; 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhân Chuyển mổ xử lý hoại tử nhiễm trùng phần được chẩn đoán gãy xương, trật khớp [2], chấn mềm, viêm xương. thương phần mềm đơn thuần, được điều trị ban - Đánh giá kết quả. Các tiêu chí đánh giá (nhóm nghiên cứu tự xây dựng): Gãy xương Trật khớp CT phần mềm [3] - Đạt giải phẫu, biên độ vận - Xương liền đúng giải phẫu - Khỏi, không thay đổi màu sắc Tốt động bình thường - Không viêm da da (không viêm da) - Không viêm da - Xương liền không đúng giải - Đạt giải phẫu, hạn chế biên - Khỏi, để lại sẹo hoặc thay đổi Trung phẫu độ vận động màu sắc da bình - Viêm da không nhiễm trùng - Viêm da không nhiễm trùng - Viêm da không nhiễm trùng - Khớp giả, hoặc chậm liền, - Không đạt giải phẫu - Viêm da nhiễm trùng Kém hoặc viêm xương - Cứng khớp - Khỏi, phải điều trị kháng sinh - Viêm da nhiễm trùng - Viêm da nhiễm trùng dài ngày và/hoặc phải phẫu thuật III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Phân bố theo giới 3.1. Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu Nam 22 38,6% Giới 3.1.1. Tuổi: trung bình là 35,3 (4-80) Nữ 35 61,4% 3.1.2. Giới: Nhận xét: Nữ nhiều hơn nam, chiếm 61% 3.1.3. Đặc điểm tổn thương Bảng 3.2. Đặc điểm tổn thương Gãy xương (n=31) Trật khớp (n=11) CT phần mềm (n=15) Đầu dưới xương quay 9 Trật khớp vai 2 Bàn chân 3 Cổ xương cánh tay 2 Bán trật khớp cổ chân 4 Cổ chân 4 Trên lồi cầu xương cánh tay 2 Trật khớp quay trụ dưới 3 Gối 4 Lồi cầu ngoài xương cánh tay 3 Bán trật khớp gối 2 Bàn tay 2 Xương đòn 4 Cẳng chân 2 Mắt cá chân 4 Đốt bàn ngón chân 5 Cổ xương đùi 2 Nhận xét: Gặp nhiều hơn cả là gãy đầu dưới xương quay. Ngoài ra gãy lồi cầu ngoài cánh tay trẻ em có 3 trường hơp, gãy cổ xương đùi người già có 2 trường hợp Bảng 3.3. Kết quả sau bó lá Không đạt Giải Viêm da không Viêm da nhiễm trùng phẫu nhiễm trùng (viêm tấy mô mềm) Gãy xương (n=31) 23 (74%) 19 (61%) 19 Trật khớp (n=11) 3 (27%) 7 (63%) 2 (18%) CT Phần mềm (n=15) 9 (60%) 2 (13%) Tổng 26 (62%) 35 (61%) 9 (16%) Nhận xét: Với gãy xương, không đạt giải phẫu chiếm tỷ lệ cao (74%). Viêm tấy mô mềm gặp 9 trường hợp ở cả gãy xương, trật khớp và chấn thương phần mềm. 239
  3. vietnam medical journal n02 - MARCH - 2021 3.1.4. Thời gian bó lá: trung bình 13 ngày tập phục hồi chức năng tích cực thì mới có thể (từ 3-21 ngày) khỏi theo đúng nghĩa. Ngoài ra các tổn thương 3.1.5. Thời gian từ khi chấn thương đến khi khác mà người bệnh rất “thích” bó lá là chấn đến khám: trung bình 25 ngày (7 ngày – 2 tháng) thương phần mềm cổ bàn chân, hay còn gọi là 3.2. Kết quả bong gân. Trật khớp và bán trật khớp cũng là 3.2.1. Thời gian theo dõi: trung bình 4,5 những tổn thương mà người bệnh thích đến thầy tháng (2-9 tháng) lang để được “rút” khớp và bó lá. 3.2.2. Di chứng sau bó lá của nhóm gãy xương 4.3. Kết quả sau bó lá. Theo Bảng 3.3, có Bảng 3.4. Di chứng 23 bệnh nhân gãy xương (chiếm 74%), 3 bệnh Không liền Viêm xương Can lệch nhân trật khớp, bán trật khớp (chiếm 27%) Gãy xương không đạt giải phẫu, cần phải gây mê nắn chỉnh 2 1 19 (n=31) lại. Viêm da thông thường gặp 36 trường hợp Nhận xét: Can lệch là di chứng gặp nhiều chiếm 61%, đặc biệt viêm da nhiễm trùng gặp 9 nhất đối với nhóm gãy xương. Một trường hợp bệnh nhân, trong đó có 3 bệnh nhân phải mổ viêm xương đường máu có liên quan đắp lá sau cắt lọc (có 1 bệnh nhân vết thương hở), số bệnh chấn thương phần mềm, 2 trường hợp không nhân còn lại phải điều trị kháng sinh dài ngày. liền do tiêu cổ xương đùi. Những bệnh nhân được điều trị bằng bó lá hầu 3.2.3. Kết quả điều trị hết họ không được nắn chỉnh, hoặc được nắn Bảng 3.5. Kết quả điều trị chỉnh nhưng không đạt giải phẫu nhưng vẫn bó Trung lá. Trong đa số các trường hợp khi bó lá bệnh Tốt Kém bình nhân chỉ được bất động bằng nẹp tre, gỗ không Gãy xương (n=31) 9 18 4 đạt chuẩn, vì vậy kể cả việc nắn chỉnh ban đầu Trật khớp (n=11) 4 5 2 là đạt thì phương pháp bất động không tốt cũng CT Phần mềm (n=15) 6 7 2 dễ dàng gây di lệch thứ phát. Sự tiếp xúc trực Nhận xét: Kết quả trung bình chiếm ưu thế tiếp với thuốc lá gây nên tình trạng viêm da là trong cả ba nhóm hiện tượng gặp khá phổ biến. Khi tổ chức phần IV. BÀN LUẬN mềm đang giai đoạn sưng nề, tụ máu là điều 4.1. Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên kiện thuận lợi cho vi khuẩn thâm nhập trực tiếp cứu. Tuổi trung bình là 35,3, gặp từ trẻ em 4 qua da gây tình trạng nhiễm trùng, hay gặp là tuổi cho đến người già 80 tuổi. Việc điều trị bằng nhiễm trùng mô mềm [4]. Đặc biệt nếu trên da đắp thuốc lá bắt nguồn từ nhận thức của người có vết thương hở thì nhiễm trùng là điều tất yếu lớn. Thông tin truyền miệng thiếu kiểm chứng nếu đắp lá trực tiếp vào vết thương (đây là của người lớn về chất lượng khám chữa bệnh chống chỉ định của đắp thuốc lá). của các cở sở y tế tư nhân và hiệu quả điều trị 4.4. Kết quả điều trị . Với thời gian bó lá bằng thuốc nam, cùng với tâm lý e ngại khi đến trung bình 13 ngày (từ 3-21 ngày), thời gian từ bệnh viện công, chuyên khoa khiến người lớn khi chấn thương, bó lá cho đến khi đến khám hoặc tự mình tìm đến gặp các thầy lang hoặc trung bình trung bình 25 ngày (7ngày – 2 dẫn người thân của mình đến, bao gồm trẻ em. tháng). Trong đó đa số các trường hợp phải gây 4.2. Đặc điểm tổn thương. Gặp nhiều nhất mê nắn lại (Bảng 3.3). Những trường hợp thời trong nhóm gãy xương là gãy đầu dưới xương gian bó lá kéo dài thường kèm với đến khám quay ở người có tuổi. Gãy cổ xương đùi di lệch ở muộn, do vậy tình trạng can lệch, cứng khớp, người già, gãy lồi ngoài xương cánh tay di lệch ở viêm tấy phần mềm gặp phổ biến. Những trường trẻ em là những tổn thương có chỉ định mổ tuyệt hợp viêm tấy phần mềm sau bó lá, phải điều trị đối, tuy nhiên những người bệnh này cũng được kháng sinh dài ngày nên việc nắn chỉnh vô cùng các thầy lang chỉ định bảo tồn bằng bó lá. Trong khó khan, kể cả phẫu thuật. Tương tự, việc nắn quá trình hỏi bệnh, chúng tôi thấy đa phần các chỉnh xương đến muộn cũng gặp nhiều khó thầy lang đều có cam kết sau bó lá là chắc chắn khăn, đa số không mang lại kết quả như mong xương sẽ liền, mặc dù như chúng ta biết về đặc muốn. Chính vì vậy, kết quả 22/31 trường hợp điểm tổn thương giải phẫu bệnh cũng như nguồn gãy xương, 7/11 trường hợp trật khớp, bán trật cấp máu cho gãy cổ xương đùi rất khó liền, đặc khớp và 9/15 trường hợp chấn thương phần biệt gãy Garden 3, Garden 4. Tương tự như vậy, mềm có kết quả kém và trung bình (Bảng 3.5) gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay di lệch ở trẻ em sau điều trị trung bình 4,5 tháng. không chỉ dừng lại ở việc liền xương mà còn phải V. KẾT LUẬN xử lý di lệch, đặt lại diện khớp, bất động vừa đủ, Qua tiếp nhận, điều trị, theo dõi, đánh giá kết 240
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 500 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2021 quả điều tri cho 57 bệnh nhân, gồm những - Có 38/57 bệnh nhân đạt kết quả trung bình trường hợp gãy xương, trật khớp, chấn thương và kém. phần mềm, được bó lá trước đó, chúng tôi rút ra Xương gãy không được nắn chỉnh về giải những kết luận sau: phẫu, không được bất động tốt, kèm theo đó là - Có 23/31 trường hợp gãy xương, sau bó bột viêm da tiếp xúc, nhiễm trùng phần mềm liên ổ gãy xương vẫn còn nguyên di lệch, trong đó quan đến đắp lá là những yếu tố chính ảnh hay gặp nhất là gãy đầu dưới xương quay hưởng đến kết quả điều trị. - Có 3/11 trường hợp trật khớp, bán trật TÀI LIỆU THAM KHẢO khớp, khớp nắn chưa đạt giải phẫu 1. Nguyễn Nhược Kim (2006). Bệnh học ngoại - Có 35/57 trường hợp có viêm da tiếp xúc khoa-Y học cổ truyền. NXB Y học sau bó lá 2. Nguyễn Đức Phúc (2010). Bệnh học ngoại - Có 9/57 trường hợp nhiễm trùng phần mềm khoa. NXB Y học 3. Pediatr Ann (1997). General principles in liên quan bó lá treating soft tisue injurry. Jan, 26(1): 2015. - Đa phần người bệnh đến bó lá tại các cơ cở 4. Phạm Văn Trịnh (2007). Bệnh học Ngoại-Phụ Y y tế tự phát, đông y gia truyền học cổ truyền. NXB Y học NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ PHÍA MẸ VÀ THAI NHI Ở SẢN PHỤ CÓ THAI NGÔI MÔNG SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÁI BÌNH TRONG HAI NĂM 2007 VÀ 2017 Bùi Minh Tiến1, Trần Xuân Hiệp2 TÓM TẮT Từ khóa: tỷ lệ và phân loại ngôi mông, tiền sử sản khoa, tuổi thai, trọng lượng thai nhi. 59 Mục tiêu: So sánh các một số đặc điểm về phía mẹ và thai nhi ở sản phụ có thai ngôi mông từ 28 SUMMARY tuần trong hai năm 2007 và 2017. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu trên ASSESSING SOME OF CHARACSTERISTICS 443 sản phụ có thai ngôi mông từ 28 tuần sinh tại ON MOTHER AND FETUS IN BREECH PREGNANT Bệnh viện Phụ sản Thái Bình. Kết quả: Tỷ lệ ngôi WOMEN BORN IN THAI BINH OB&GY mông năm 2007 là 2,35%, năm 2017 là 2,0%. Tỷ lệ HOSPITAL IN TWO YEAS 2007 AND 2017 ngôi mông hoàn toàn năm 2007 là 88,7%, năm 2017 Objective: To compare of some of characteristics là 90,6%. Tuổi trung bình của sản phụ năm 2017 cao on the mother and fetus in the breech pregnant hơn so với năm 2007 (năm 2017: 31,7 ± 5,9 tuổi, women from 28 weeks in two years 2007 and 2017. năm 2007: 29,8 ± 5,5 tuổi; p < 0,05). Tiền sử sản Methods: research was designed as a retrospective khoa: tỷ lệ sản phụ đẻ con so năm 2007 là 52,4%, study on 443 in breech pregnant women from 28 năm 2017 là 50,9%; tỷ lệ sản phụ đẻ con rạ mổ lấy weeks of birth in Thai Binh OB & GY Hospital. thai năm 2007 là 82,6%, năm 2017 là 93,3%. Tỷ lệ Results: The study results showed: The breech ngôi mông vỡ ối khi chuyển dạ năm 2007 (14,3%) presentation rate in 2007 was 2.35%, in 2017, 2.0%. thấp hơn có ý ngĩa thống kê so với năm 2017 (24,7%) The full- breech presentation 2007 rate was 88.7%, in (p < 0,05). Tuổi thai nhi khi sinh ra cả hai năm đa số 2017, 90.6%. The median age of the maternity year đều từ 38 - 41 tuần (năm 2007 là 83,3%, năm 2017 là 2017 was higher than in 2007 (2017:31.7 ± 5.9, year 82,2%), tỷ lệ ngôi mông non tháng 28 - 33 tuần năm 2007:29.8 ± 5.5 yrs; p < 0.05). Obstetric history: The 2007 là 4,2%, năm 2017 là 1,8%. Trọng lượng thai rate of childbirth in the year 2007 is 52.4% in 2017, nhi khi sinh ra cả hai năm đa số đều từ 3000g trở lên 50.9%; The prevalence of Cesarean section in (2007 là 54,7%, năm 2017 là 57,8%). Không có sự multipara in 2007 was 82.6%, in 2017, 93.3%. The khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ngôi mông, tiền incidence of breech presentation wich has amniotic sử sản khoa, phân loại ngôi mông, tuổi thai nhi và broken in labor in 2007 (14.3%) lower mean trọng lượng thai nhi ở cả 2 năm. statistically compared to the year 2017 (24.7%) (P < 0.05). The gestational age of birth both years from 38 to 41 weeks (in 2007, 83.3%, in 2017 is 82.2%), the 1Trường Đại học Y Dược Thái Bình rate of breech presentation has preterm birth 28-33 2Bệnh viện Phụ Sản Thái Bình Weeks in 2007 is 4.2%, in 2017 is 1.8%. The birth Chịu trách nhiệm chính: Bùi Minh Tiến weight of both years was born between 3000g and Email: Tienbm@tbmc.edu.vn above (2007 54.7%, 2017, 57.8%).There are no Ngày nhận bài: 5.01.2021 statistically significant differences in the rate of breech Ngày phản biện khoa học: 9.3.2021 presentation, obstetric history, breech presentation Ngày duyệt bài: 17.3.2021 classification, fetal age and fetal weight in both 2 years. 241
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2