Kết quả điều trị bệnh viêm tụy cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
lượt xem 0
download
Viêm tụy cấp là bệnh thường gặp nhất trong nhóm bệnh lý tụy ở trẻ em. Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị viêm tụy cấp ở trẻ em theo mức độ nặng của bệnh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 72 trẻ được chẩn đoán viêm tụy cấp tại Bệnh viện Nhi Trung ương gian từ 1/8/2016 đến 31/7/2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả điều trị bệnh viêm tụy cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỤY CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chu Thị Phương Mai1, Đỗ Thị Minh Phương1, Phạm Thị Thanh Nga2, Nguyễn Thị Việt Hà1,2 TÓM TẮT 25%. The prevalence of complications were lower in severe group compared to the mild one, while the 27 Viêm tụy cấp là bệnh thường gặp nhất trong nhóm prevalence of complete recovery was significantly bệnh lý tụy ở trẻ em. Mục tiêu: nhận xét kết quả higher in mild group than in the severe one (p < điều trị viêm tụy cấp ở trẻ em theo mức độ nặng của 0,05). 4,2% patients died during the treatment. In bệnh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến patients with severe acute pancreatitis, we found fluid cứu trên 72 trẻ được chẩn đoán viêm tụy cấp tại Bệnh in abdominal cavity detected on the ultrasound was viện Nhi Trung ương gian từ 1/8/2016 đến 31/7/2017. greater 14,9 times than the mild one (95% CI: 4,3 – Kết quả: 70,8% bệnh nhân đáp ứng với điều trị nội 51,4; p < 0,05). Conclusion: Medical treatment is khoa đơn thuần. 29,2% trường hợp phải phẫu thuật. essential in managing acute pancreatitis. Surgical Tỷ lệ trẻ viêm tụy cấp thể nặng sử dụng kháng sinh và interventions are indicated in the case of anatomic Sandostatin cao hơn nhóm viêm tụy cấp thể nhẹ (p < abnomalities or local complications. Severe acute 0,05). Thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân pancreatitis has the longer time of hospital stay, viêm tụy cấp thể nhẹ ngắn hơn so với viêm tụy cấp higher rates of taking combined medications and thể nặng (8,60±5,79 và 21,0±19,51 ngày, p < 0,05). having complications than the mild one. Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng và viêm tụy tái diễn Keywords: Acute pancreatitis, abdominal pain, đều là 25%. Tỷ lệ khỏi hoàn toàn cao hơn và biến children, management. chứng thấp hơn ở nhóm viêm tụy cấp thể nhẹ so với thể nặng (p < 0,05). 4,2% bệnh nhân tử vong trong I. ĐẶT VẤN ĐỀ quá trình điều trị. Tỷ lệ trẻ viêm tụy cấp thể nặng có dịch ổ bụng phát hiện qua siêu âm cao gấp 14,9 lần Viêm tụy cấp là tình trạng viêm cấp tính của so với thể nhẹ (95% CI: 4,3–51,4; p < 0,05). Kết tuyến tụy gây tổn thương tế bào nang tuyến do luận: viêm tụy cấp chủ yếu điều trị nội khoa, chỉ định sự tiêu hủy của các enzyme tụy, với các mức độ ngoại khoa khi có dị dạng đường mật tụy hoặc biến từ nhẹ đến nặng và có thể gây tử vong [1]. Viêm chứng tại chỗ. Viêm tụy cấp thể nặng có thời gian tụy cấp là bệnh thường gặp nhất trong nhóm nằm viện dài hơn, tỷ lệ sử dụng các thuốc phối hợp và bệnh lý tụy ở trẻ em. Tại Ấn Độ, viêm tụy cấp biến chứng cao hơn thể nhẹ. Từ khóa: viêm tụy cấp, đau bụng, trẻ em, điều trị. chiếm 59,1%–62,5% trong tổng số bệnh lý tụy ở trẻ em [2]. Nghiên cứu của Phạm Thị Minh Khoa SUMMARY tại Huế cho thấy viêm tụy cấp chiếm 40% tổng OUTCOMES OF PEDIATRIC ACUTE PANCREATITIS số trẻ nhập viện vì đau bụng cấp [3]. Phần lớn AT THE NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL viêm tụy cấp ở trẻ em là lành tính, có thể tự hồi Acute pancreatitis is the most common disease of phục. Tuy nhiên, khoảng 20% viêm tụy cấp ở trẻ children's pancreatic problems. Aim: To assess em là thể bệnh nặng có thể dẫn đến nhiều biến outcomes in children with acute pancreatitis according chứng thậm chí tử vong nếu không được chẩn to severity classification. Subjects and method: A prospective study of 72 children diagnosed acute đoán đúng và điều trị kịp thời. Việc chẩn đoán pancreatitis at the National Children's Hospital sớm, chính xác và xác định đúng mức độ nặng between 01/8/2016 – 31/7/2017. Results: 70,8% của bệnh là rất cần thiết để có các biện pháp patients had good results with single medical điều trị tích cực ngay từ ban đầu đặc biệt ở management. 29,2% cases necessitated surgical nhóm bệnh nhân viêm tụy cấp nặng [4]. Các interventions. Rates of taking antibiotics and phác đồ điều trị viêm tụy cấp ở trẻ em hiện nay Sandostatin were higher in severe group compared to the mild one (p < 0,05). The average length of vẫn chủ yếu dựa vào phác đồ điều trị viêm tụy hospitalization for patients with mild acute pancreatitis cấp dành cho người lớn. Chưa có nhiều nghiên was shorter than the severe one (8,60 ± 5,79 và 21,0 cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam ghi nhận ± 19,51 days, p < 0,05). Rates of patients with kết quả điều trị viêm tụy cấp ở trẻ em. Xuất phát complications or recurrent acute pancreatitis were từ vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị viêm tụy 1Trường Đại học Y Hà Nội, cấp ở trẻ em theo mức độ nặng của bệnh tại 2Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Nhi Trung ương. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Việt Hà Email: vietha@hmu.edu.vn.com II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày nhận bài: 2.01.2020 1. Đối tượng nghiên cứu. 72 trẻ được chẩn Ngày phản biện khoa học: 17.2.2020 đoán viêm tụy cấp và điều trị tại Bệnh viện Nhi Ngày duyệt bài: 24.2.2020 Trung ương trong thời gian từ 1/8/2016 đến 109
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 31/7/2017. độ nặng của bệnh theo tiêu chuẩn Atlanta 2012. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Viêm tụy cấp mức độ nhẹ được xác định khi - Trẻ ≤ 16 tuổi được chẩn đoán viêm tụy cấp không có dấu hiệu suy cơ quan và không có biến theo tiêu chuẩn của Atlanta 2012 [5]. Bệnh nhân chứng tại chỗ, toàn thân. Mức độ nặng khi bệnh có ít nhất 2 trong các biểu hiện sau: nhân có suy cơ quan, có biến chứng tại chỗ hoặc + Đau bụng cấp toàn thân. + Nồng độ p–amylase/lipase máu tăng gấp 3 - Tại thời điểm T2,T3: bệnh nhân được khám lần bình thường hoặc lâm sàng, làm xét nghiệm p–amylase, lipase. + Siêu âm hoặc CT hoặc MRI bụng: có hình - Tất cả bệnh nhân được hẹn khám lại và ảnh viêm tụy cấp nhận xét diễn biến của viêm tụy cấp đến hết thời - Trẻ và cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu, gian tiến hành nghiên cứu. tuân thủ đầy đủ quy trình khám, đánh giá điều Xử lý số liệu: số liệu được nhập và xử lý số trị viêm tụy cấp. bằng phần mềm SPSS 16.0. Phân tích số liệu tại 4 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân thời điểm: lúc nhập viện (To), sau 48 giờ (T1), - Trẻ bị viêm tụy cấp xảy ra trên nền viêm tụy trước khi ăn lại (T2), trước khi ra viện (T3). Các mạn tính, viêm tụy tái diễn. thuật toán thống kê: χ2 test, tính trung bình và - Trẻ bị viêm tụy cấp đến muộn sau 7 ngày. độ lệch chuẩn, T–test, kiểm định Mann–Whitney - Trẻ không tuân thủ phác đồ điều trị. U. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. - Trẻ và gia đình không đồng ý tham gia Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu được nghiên cứu. thông qua hội đồng khoa học Trường đại học Y Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Hà Nội, được sự chấp thuận của Bệnh viện Nhi 2. Phương pháp nghiên cứu Trung Ương. Đối tượng nghiên cứu được giải Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến thích rõ về nội dung nghiên cứu và có quyền rút cứu, theo dõi dọc. khỏi nghiên cứu vào bất kỳ thời điểm nào. Các bệnh nhânđược chẩn đoán viêm tụy cấp Nghiên cứu chỉ phục vụ mục đích khoa học. được chọn vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. Bệnh nhân được điều trị theo phác III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đồ và theo dõi sát các triệu chứng. Đánh giá Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu bệnh nhân tại 3 thời điểm: sau 48 giờ nhập viện Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là (T1), bắt đầu cho ăn lại (T2), khi ra viện (T3) và 6,2±3,3 tuổi (17 tháng – 14 tuổi). Tỷ lệ nam/nữ có thể theo dõi tiếp trong 3–6 tháng sau ra viện là 1/1,2. Tỷ lệ viêm tụy cấp thể nhẹ, nặng vừa để đánh giá diễn biến của viêm tụy cấp (nếu có và nặng lần lượt là 70,8%, 15,3% và 13,9%. biến chứng hoặc tái phát trở lại). 44,4% trẻ bị viêm tụy cấp xác định được nguyên - Tại thời điểm T1: bệnh nhân được khám nhân trong đó bệnh lý đường mật là nguyên lâm sàng, làm xét nghiệm để đánh giá lại mức nhân hay gặp nhất. Kết quả điều trị viêm tụy cấp theo mức độ nặng của bệnh Bảng 1. So sánh các biện pháp điều trị viêm tụy cấp theo mức độ nặng của bệnh Thể nhẹ (n=51) Thể nặng (n=21) Phương pháp điều trị p n % n % Nhịn ăn 49 96,1 21 100 Điều Nuôi dưỡng tĩnh mạch 49 96,1 21 100 trị Giảm đau 17 33,3 12 57,1 0,016 nội Kháng sinh 30 58,8 20 95,2 0,001 khoa Giảm tiết acid 45 88,2 17 81,0 Sandostatin 20 39,2 14 66,7 0,008 Điều trị ngoại khoa 14 27,5 7 33,3 >0,05 Nhận xét: 70,8% bệnh nhân đáp ứng với điều trị nội khoa đơn thuần.29,2% trường hợp phải điều trị ngoại khoa. 69,4% bệnh nhân phải sử dụng kháng sinh. 47,2% bệnh nhân được điều trị giảm tiết bằng Sandostatin. Tỷ lệ trẻ viêm tụy cấp thể nặng sử dụng kháng sinh và Sandostatin cao hơn nhóm viêm tụy cấp thể nhẹ (p < 0,05). Bảng 2. So sánh thời gian bắt đầu ăn đường miệng theo mức độ nặng của bệnh Thể nhẹ (n=51) Thể nặng (n=19*) Thời gian p n % n %
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 3 – 5 ngày 32 62,7 8 42,1 >5 ngày 6 11,8 11 57,9 Trung bình ± SD 4,1 ± 3,0 8,0 ± 5,8 0,025 *: 2 bệnh nhân viêm tụy cấp thể nặng tử vong trước khi hết triệu chứng đau bụng Nhận xét: Viêm tụy cấp thể nhẹ có thời gian bắt đầu tập ăn lại chủ yếu từ 3–5 ngày (62,7%), trong khi viêm tụy cấp thể nặng chủ yếu là trên 5 ngày (57,1%). Thời gian trung bình bắt đầu tập ăn lại của viêm tụy cấp thể nặng dài hơn so với thể nhẹ (p < 0,05). Bảng 3. Liên quan giữa kết quả điều trị và mức độ nặng của bệnh Thể nhẹ (n=51) Thể nặng (n=21) Kết quả điều trị p n % n % Khỏi 36 70,6 3 14,3 0,001 Biến chứng 0 0 18 85,7 0,001 Tái phát 13 25,5 5 23,8 0,881 Tử vong 1 2,0 2 9,5 0,202 Nhận xét: Tỷ lệ điều trị khỏi hoàn toàn là 54,2%. Bệnh nhân viêm tụy cấp thể nhẹ có tỉ lệ khỏi hoàn toàn cao hơn thể nặng (p < 0,05). Tỷ lệ biến chứng là 25,0%. 4,2% bệnh nhân tử vong trong quá trình điều trị. 2 bệnh nhân thể nặng tử vong do suy chức năng đa cơ quan. 1 bệnh nhân thể nhẹ tử vong do sốt giảm bạch cầu hạt trong bệnh bạch cầu cấp dòng lympho. 25,0% bệnh nhân viêm tụy cấp tái phát sau điều trị. Không có sự khác biệt về tỷ lệ tái phát giữa viêm tụy cấp thể nhẹ và nặng (p > 0,05). Bảng 4. Biến chứng tại chỗ và các cơ quan theo mức độ nặng của viêm tụy cấp Thể nhẹ Thể nặng Biến chứng N % n % Tụ dịch quanh tụy 0 0 5 19,0 Biến chứng Nang giả tụy 0 0 5 19,0 tại chỗ Hoại tử tụy 0 0 7 33,3 Biến chứng Suy chức năng 1 cơ quan 1 2,0 9 42,9 cơ quan Suy chức năng ≥ 2 cơ quan 0 0 4 5,6 Dịch ổ bụng (phát hiện qua siêu âm) 9 19,1 16 80,0 Nhận xét: Tỷ lệ có biến chứng gặp ở nhóm viêm tụy cấp thể nặng cao hơn so với nhóm thể nhẹ (p < 0,05). Tỷ lệ trẻ viêm tụy cấp thể nặng có dịch ổ bụng phát hiện qua siêu âm cao gấp 14,9 lần so với thể nhẹ (95% CI: 4,3–51,4; p < 0,05). của tuyến tụy, theo dõi, phát hiện biến chứng và điều trị nguyên nhân nếu có. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 70,8% bệnh nhân đáp ứng với điều trị nội khoa đơn thuần tương tự như các nghiên cứu khác. Antunes và cộng sự tiến hành nghiên cứu trên 37 bệnh nhân viêm tụy cấp, trong đó 26 bệnh nhân chỉ cần điều trị nội khoa (70,3%) [6]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Phạm Thị Minh Khoa thực hiện tại Bệnh viện Trung ương Huế, ghi nhận điều trị nội khoa chiếm 84,2% [3]. Biểu đồ 1. Liên quan giữa thời gian nằm Kết quả bảng 1 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhịn viện và mức độ nặng của bệnh ăn và nuôi dưỡng tĩnh mạch trong nghiên cứu là Nhận xét: Thời gian nằm viện trung bình của 97,2%, trong đó 100% bệnh nhân viêm tụy cấp bệnh nhân viêm tụy cấp thể nhẹ ngắn hơn so với thể nặng phải nhịn ăn và nuôi dưỡng tĩnh mạch. thể nặng (8,60±5,79 và 21,0±19,51 ngày), sự Tỷ lệ trẻ phải nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Nghiên IV. BÀN LUẬN cứu của Ramirez trên 55 bệnh nhân viêm tụy cấp Phương pháp điều trị viêm tụy cấp. có 61,8% được nuôi dưỡng qua sonde, 38,2% Nguyên tắc điều trị viêm tụy cấp là cho tụy nghỉ nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch [7]. ngơi, giảm bài tiết để ngăn cản quá trình tự tiêu Trong nghiên cứu của Park tiến hành trên 271 111
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 bệnh nhân viêm tụy cấp, 88,6% bệnh nhân nhịn chiếm tỷ lệ chủ yếu (13,5%), tỷ lệ suy chức ăn hoàn toàn và phải nuôi dưỡng bằng đường năng cơ quan là 21,3% [3]. Trong một số nghiên tĩnh mạch. Thời gian nhịn ăn trung bình là 2,1 cứu khác, tỷ lệ nang giả tụy dao động từ 10– ngày [8]. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 20%, chủ yếu liên quan đến nguyên nhân chấn thời gian nhịn ăn của bệnh nhân chủ yếu từ 3 thương [7]. đến 5 ngày (chiếm 55,6%). Viêm tụy cấp thể Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ trẻ nhẹ có thời gian nhịn ăn trung bình ngắn hơn so viêm tụy cấp thể nặng có dịch ổ bụng phát hiện với viêm tụy cấp thể nặng, sự khác biệt có ý qua siêu âm cao gấp 14,9 lần so với thể nhẹ nghĩa thống kê (p < 0,05). (95% CI: 4,3–51,4; p < 0,05). Kết quả nghiên 69,4% bệnh nhân viêm tụy cấp trong nghiên cứu của Phạm Thị Minh Khoa cho thấy 53,6% cứu của chúng tôi phải sử dụng kháng sinh, tỷ lệ bệnh nhân siêu âm có dịch ổ bụng, tỷ lệ này có trẻ viêm tụy cấp thể nặng sử dụng kháng sinh sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh cao hơn thể nhẹ, p = 0,001. Trong các trường giữa nhóm viêm tụy cấp thể nhẹ và thể nặng với hợp viêm tụy cấp thể nhẹ, tần suất xuất hiện p = 0,001 [3]. Filho và cộng sự cho rằng tràn biến chứng nhiễm trùng và tỷ lệ tử vong thấp, dịch các màng như màng bụng, màng phổi cũng do đó kháng sinh dự phòng thường không cần có thể góp phần làm nặng thêm tình trạng của thiết. Tuy nhiên, kháng sinh vẫn có thể sử dụng bệnh nhân [9]. nếu bệnh nhân có các bệnh lý nhiễm trùng kèm theo. Đối với viêm tụy cấp thể nặng, kháng sinh V. KẾT LUẬN có thể giúp giảm các biến chứng viêm tụy cấp Bệnh nhân viêm tụy cấp đa số đáp ứng với nhiễm trùng và cải thiện tiên lượng bệnh [4]. điều trị nội khoa đơn thuần, điều trị ngoại khoa Kết quả điều trị viêm tụy cấp. Thời gian chủ yếu là điều trị nguyên nhân hoặc biến chứng nằm viện trung bình của bệnh nhân viêm tụy cấp tại chỗ của viêm tụy cấp. Viêm tụy cấp thể nặng trong nghiên cứu của chúng tôi là 12,1±8,56 có thời gian nằm viện trung bình lâu hơn, tỷ lệ ngày. Viêm tụy cấp thể nhẹ có thời gian nằm sử dụng kháng sinh, sandostatin, thuốc giảm viện trung bình (8,6±5,79 ngày) ngắn hơn so với đau và tỉ lệ gặp biến chứng cao hơn so với thể thể nặng (21,0±19,51 ngày), sự khác biệt có ý nhẹ. Không có sự khác biệt về tỷ lệ tái phát giữa nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo Antunes và hai thể bệnh. cộng sự, thời gian nằm viện trung vị là 6 ngày Lời cảm ơn. Nhóm tác giả xin cảm ơn bệnh (ngắn nhất là 2 ngày, dài nhất là 89 ngày). Viêm nhân và gia đình bệnh nhân đã tham gia và hợp tụy cấp thể nặng có thời gian nằm viện dài hơn tác tốt với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu. so với thể nhẹ (trung bình là 40,4 ngày so với Xin cảm ơn Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Trung 10,5 ngày; p = 0,013). [6]. Tại Việt Nam, nghiên ương tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu của Phạm Thị Minh Khoa cho kết quả thời cứu có thể thu thập số liệu và hoàn thành gian nằm viện là 11,2±10,3 ngày [3]. Nhìn nghiên cứu. chung, thời gian nằm viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên nhân gây viêm tụy cấp (trong TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Greenberg JA, Hsu J. Bawazeer M, et al. đó chấn thương là nguyên nhân hàng đầu kéo (2016). Clinical practice guideline: management dài thời gian nằm viện), các trường hợp có chỉ of acute pancreatitis. Canadian Journal of Surgery, định điều trị ngoại khoa và tuổi nhỏ có thời gian 59 (2), 13. nằm viện lâu hơn [8]. 2. Goh SK, Chui CH, Jacobsen AS. (2003). Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ bệnh Childhood Acute Pancreatitis in a Children’s Hospital. Singapore Medical Journal, 44 (9), 453-456. nhân viêm tụy cấp có biến chứng là 25%, trong 3. Phạm Thị Minh Khoa, Nguyễn Gia Khánh. đó 17 trường hợp có biến chứng tại chỗ (bao (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm gồm tụ dịch quanh tụy, nang giả tụy và hoại tử sàng và điều trị viêm tụy cấp ở trẻ, Luận án tiến sĩ tụy), 14 trường hợp có biến chứng suy chức y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 4. Suzuki M., Sai J.K. and Shimizu T. (2014). năng cơ quan. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi Acute pancreatitis in children and adolescents. tương tự nghiên cứu của Phạm Thị Minh Khoa World Journal of Gastrointestinal Pathophysiology, thực hiện tại Bệnh viện Trung ương Huế [3], 5 (4), 416-426. Mekitarian Filho và cộng sự [9], Antunes và cộng 5. Banks PA, Bollen TL.,Dervenis C., et al sự [6]. Các tác giả đều ghi nhận hoại tử tụy và (2013). Classification of acute pancreatitis—2012: revision of the Atlanta classification and definitions nang giả tụy là 2 biến chứng tại chỗ thường gặp by international consensus. Gut, 62, 102-111. nhất của bệnh nhân viêm tụy cấp. Nghiên cứu 6. Antunes H., Nascimento J., Mesquita A., et al. của Phạm Thị Minh Khoa cho thấy tỷ lệ biến (2014). Acute pancreatitis in children: a tertiary chứng tại chỗ là 19,1%, trong đó nang giả tụy hospital report. Scandinavian Journal of 112
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm mũi xoang mạn tính có dị hình cuốn mũi dưới bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang tại Bệnh viện Quân y 103 từ 8-2010 đến 8-2013
5 p | 78 | 5
-
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính toàn thể bằng phương pháp không phẫu thuật kết hợp với sử dụng laser
8 p | 101 | 5
-
Kết quả điều trị bệnh viêm da cơ địa mạn tính ở người lớn bằng mỡ tacrolimus 1%
6 p | 61 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
38 p | 45 | 4
-
Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm tụy cấp do tăng triglycerid
7 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điểu trị bệnh viêm tai giữa ứ dịch bằng kỹ thuật đặt ống thông khí qua nội soi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2019 -2021
8 p | 7 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô hấp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2018
7 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn tính bằng phẫu thuật Dupuy-Dutemps
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm họng tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
9 p | 3 | 2
-
Đặc điểm và kết quả điều trị bệnh nhân bỏng nhiễm virus viêm gan B và C
6 p | 12 | 2
-
Đánh giá sớm kết quả điều trị bệnh viêm tắc động mạch mạn tính hai chi dưới bằng cầu nối ngoài giải phẫu
5 p | 35 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm ruột lupus tại Bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 4 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị viêm tai giữa có nạo V.A. ở trẻ em
5 p | 3 | 1
-
Kết quả điều trị bệnh nhi viêm phổi có sử dụng vancomycin và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
7 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bệnh viêm não ở trẻ em tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế
9 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và kết quả điều trị bệnh viêm não tủy hậu nhiễm
8 p | 44 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm phổi do phế cầu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (2019-2022)
9 p | 5 | 0
-
Kết quả điều trị bệnh lý viêm túi mật bằng phẫu thuật nội soi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn