Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ ĐỘ IIIA THÂN XƯƠNG DÀI CHI TRÊN<br />
BẰNG NẸP VÍT THÌ ĐẦU<br />
Lê Ngọc Quyên*, Đỗ Phước Hùng*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Kết hợp xương bên trong bằng nẹp vít được xem là phương pháp lựa chọn hàng đầu cho gãy<br />
thân xương chi trên. Tuy nhiên trong gãy hở độ IIIA thì sử dụng nẹp vít ngay thì đầu là một chỉ định còn nhiều<br />
bàn cãi.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tính an toàn và hiệu quả của phương pháp này.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hàng loạt ca, thực hiện từ tháng 10/2011 đến<br />
10/2013 tại bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình TP HCM với 62 bệnh nhân được chẩn đoán gãy hở độ IIIA theo<br />
phân độ Gustilo và Anderson thân xương dài chi trên (87 xương quay, trụ, giữa) được điều trị bằng cắt lọc, kết<br />
hợp xương nẹp vít ngay thì đầu.<br />
Kết quả: Thời gian theo dõi trung bình 26,6 tháng (dài nhất 36 tháng, ngắn nhất 12 tháng). Kết quả lành<br />
xương đạt 100%, nhiễm trùng 1,6% (1 ca). Kết quả phục hồi chức năng theo bảng đánh giá Anderson đối với gãy<br />
xương cẳng tay và bảng Stewart và Hundley đối với gãy xương cánh tay: 60% rất tốt, 30,6% hài lòng, 8,1%<br />
không hài lòng, 1,6% thất bại.<br />
Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy kết hợp xương vững chắc bằng nẹp vít ngay thì đầu trong điều trị gãy<br />
hở độ IIIA thân xương dài chi trên là một phương pháp an toàn và cho kết quả phục hồi chức năng tốt.<br />
Từ khoá: Gãy hở, thân xương, chi trên, nẹp vít.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PRIMARY INTERNAL FIXATION OF GRADE IIIA OPEN FRACTURES<br />
OF THE DIAPHYSIS OF THE UPPER LIMBS<br />
Le Ngoc Quyen, Do Phuoc Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 217 – 221: 43 - 47<br />
Background: Open reduction and plate fixation is generally accepted as the best method for management of<br />
the diaphysis fracture of the upper limbs. However, immediateplate fixation for grade IIIA open fractures has been<br />
discussed.<br />
Objectives: To determine the safety and effectiveness of this technique.<br />
Materials and methods: Case- series study. Sixty-two cases of debridment and primary internal fixation<br />
with plates were performed for grade IIIA open fractures of upper extremities’ diaphysis (Gustilo and Anderson<br />
classification) in HTO Hospital between October 2011 and October 2013 (include 87 humerus, ulna and radius).<br />
Results: Postoperative evaluation were done at a mean follow-up period of 26.6 months (range 12 to 36<br />
months). No fracture was nonunion. Infection was reported in 1.6% (1 case). Function was evaluated with the<br />
Anderson’s score for forearm fractures and Stewart and Hundley’s score for humeral fractures: 60% excellent,<br />
30.6% satisfactory, 8.1% unsatisfactory, 1.6% failure.<br />
Conclusion: This study indicates that the primary stable internal fixation with plates and screws for IIIA<br />
open fractures of upper extremity diaphysis generally can provide good functional result without an increased risk<br />
of infection.<br />
* Bộ môn Chấn thương chỉnh hình & Phục hồi chức năng ĐHYD TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS Lê Ngọc Quyên<br />
ĐT: 0903818438<br />
Email: ngocquyenbs76@yahoo.com<br />
<br />
Chấn Thương Chỉnh Hình<br />
<br />
43<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Key words: Open fracture, diaphysis, upper limb, internal fixation.<br />
mổ ngay, dùng nước muối sinh lý tưới rửa vết<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
thương và băng lại bằng gạc tẩm betadine mới<br />
Gãy hở độ III (theo phân độ Gustilo và<br />
mỗi hai giờ. Kháng sinh đường tĩnh mạch càng<br />
Anderson) thân xương dài là loại gãy xương<br />
sớm càng tốt và tiêm ngừa uốn ván. Nẹp gỗ cố<br />
phức tạp do cơ chế chấn thương với năng lượng<br />
định ổ gãy qua hai khớp. X-quang hai bình diện<br />
cao gây tổn thương phần mềm nặng và hậu quả<br />
qua hai khớp để chẩn đoán xác định gãy xương.<br />
nguy cơ nhiễm trùng cao. Kinh điển sau cắt lọc<br />
Trong phòng mổ<br />
vết thương cố định ngoài xương gãy là một lựa<br />
Vô cảm bằng tê đám rối cánh tay hay mê nội<br />
chọn hàng đầu. Kết hợp xương bên trong bằng<br />
khí<br />
quản. Bệnh nhân được đặt nằm ngửa, vai<br />
nẹp vít có ưu điểm phục hồi giải phẫu, cố định<br />
dạng 900, tay đặt trên bàn mổ. Tiến hành tưới rửa<br />
xương và tạo thuận lợi cho phục hồi chức năng<br />
và cắt lọc sạch vết thương. Nắn ổ gãy và đặt nẹp<br />
tốt hơn nhưng vấy lên lo ngại là tạo hiệu ứng dị<br />
nén ép đọng 3,5mm (DCP - Dynamic<br />
vật tại ổ gãy và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.<br />
Compression Plate) cho hai xương cẳng tay và<br />
Câu hỏi được đặt ra là có an toàn và hiệu quả khi<br />
nẹp nén ép động 4,5mm cho xương cánh tay. Có<br />
điều trị gãy hở độ III thân xương dài chi trên<br />
thể sử dụng nẹp tạo hình (reconstruction plate)<br />
bằng kết hợp xương nẹp vít ngay thì đầu không.<br />
trong các trường hợp gãy nát, mất xương hay<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
gãy nhiều tầng. Sau khi kết hợp xương vững,<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
tiến hành xử trí để phục hồi các tổn thương đi<br />
kèm như mạch máu, thần kinh, gân cơ…Cố<br />
Hàng loạt ca<br />
gắng giải quyết trong một lần mổ cho bệnh<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nhân. Khâu da kín hay để hở da phụ thuộc vào<br />
Các bệnh nhân gãy hở độ IIIA thân xương<br />
tổn thương từng trường hợp.<br />
dài chi trên (xương cánh tay, xương quay, xương<br />
Sau mổ<br />
trụ) được điều trị tại bệnh viện Chấn Thương<br />
Kê cao chi và theo dõi kỹ tình trạng vết<br />
Chỉnh Hình TP HCM từ tháng 10/2011 đến<br />
thương.<br />
Dùng kháng sinh tĩnh mạch thêm 3 đến<br />
10/2013.<br />
5 ngày. Khâu da thứ cấp hay ghép da những<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
trường hợp còn để hở. Xuất viện khi vết thương<br />
Bệnh nhân có các bệnh lý nội khoa chống chỉ<br />
ổn. Hẹn tái khám và hướng dẫn bệnh nhân tập<br />
định phẫu thuật; đa thương; thời gian từ lúc bị<br />
vận động theo phác đồ. Theo dõi kỹ các dấu hiệu<br />
chấn thương đến khi mổ >24 giờ; dưới 16 tuổi.<br />
nhiễm trùng và can thiệp sớm. Tiến hành các<br />
Cách tiến hành<br />
cuộc mổ tiếp theo để phục hồi chức năng tốt<br />
Tại khoa cấp cứu<br />
nhất cho bệnh nhân như: gỡ dính gân, chuyển<br />
gân, ghép thần kinh… Đánh giá liền xương và<br />
Khám tổng quát, chú ý sinh hiệu để hồi sức<br />
phục hồi chức năng theo bảng đánh giá<br />
các trường hợp có tổn thương phối hợp hay mất<br />
Anderson đối với gãy xương cẳng tay và bảng<br />
máu nhiều do tổn thương mạch máu. Ghi nhận<br />
Stewart và Hundley đối với gãy xương cánh tay.<br />
thời điểm - địa điểm chấn thương, cách xử trí<br />
của tuyến trước. Khám tỉ mỉ để xác định dấu<br />
hiệu gãy xương hở và các tổn thương mạch máu,<br />
thần kinh, gân cơ đi kèm. Cấy vi khuẩn lần I tại<br />
vị trí vết thương gãy hở, làm kháng sinh đồ.<br />
Băng vết thương bằng gạc vô trùng tẩm dung<br />
dịch povido-iodine. Nếu bệnh nhân chưa được<br />
<br />
44<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong hai năm, từ tháng 10/2011 đến<br />
10/2013, có 66 bệnh nhân được điều trị theo<br />
phác đồ trên; trong đó có 4 bệnh nhân không<br />
tái khám và được loại khỏi nghiên cứu. Trong<br />
62 bệnh nhân còn lại, có 87 xương gãy hở độ<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
IIIA (34 xương quay, 42 xương trụ, 11 xương<br />
cánh tay). Tuổi trung bình là 35,8 (từ 17 đến 62<br />
tuổi). Trong đó, số bệnh nhân nam chiếm<br />
87,1% (54 trường hợp). Nghề nghiệp: công<br />
nhân 72,6% (39 trường hợp), nông dân 8,1% (5<br />
trường hợp), học sinh 4,8% (3 trường hợp) và<br />
các nghề khác là 21% (15 trường hợp). Nguyên<br />
nhân chấn thương: 58,1% tai nạn lao động (36<br />
trường hợp), 14,5% tai nạn giao thông (9<br />
trường hợp), 27,4% tai nạn sinh hoạt (17<br />
trường hợp). Trong đó, cơ chế chấn thương do<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
máy (cuốn, dập, ép, cắt) chiếm 51,6% (32<br />
trường hợp).<br />
Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc nhập<br />
viện trung bình là 4,9 giờ (từ 1 đến 14 giờ), đến<br />
lúc mổ trung bình là 10,2 giờ (từ 3 đến 23 giờ).<br />
Các tổn thương phần mềm đi kèm: tổn<br />
thương động mạch trụ: 8 ca, động mạch quay: 6<br />
ca, thần kinh trụ: 5 ca, thần kinh quay: 12 ca ,<br />
thần kinh giữa: 9 ca.<br />
<br />
Bảng 1: Bảng kết quả tổn thương phần mềm theo AO<br />
Mức độ<br />
Tỉ lệ%<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
Da (IO)<br />
2<br />
3<br />
0<br />
66,1<br />
<br />
4<br />
33,9<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
2<br />
6,5<br />
<br />
Gân cơ (MT)<br />
3<br />
4<br />
41,9<br />
40,3<br />
<br />
Thời gian theo dõi trung bình: 26,6 tháng (dài<br />
nhất 36 tháng, ngắn nhất 12 tháng).<br />
Các trường hợp phẫu thuật lần 2: 12,9% (8<br />
ca) ghép da, 9,7% (6 ca) chuyển gân do tổn<br />
thương thần kinh không phục hồi, 1,6% (1 ca)<br />
nhiễm trùng.<br />
Kết quả lành xương: 100%. Thời gian lành<br />
xương trung bình là 13,4 tuần (dài nhất: 24 tuần,<br />
ngắn nhất 8 tuần) đối với xương quay; 14,2 tuần<br />
(dài nhất: 26 tuần, ngắn nhất 10 tuần) đối với<br />
xương trụ và 20,6 tuần (dài nhất: 30 tuần, ngắn<br />
nhất 12 tuần) đối với xương cánh tay.<br />
Biến chứng: 1,6 % (1 ca) nhiễm trùng, không<br />
có trường hợp nào dính quay-trụ và dính gân.<br />
Kết quả phục hồi chức năng: Xương cẳng<br />
tay: 51% rất tốt, 37,2% hài lòng 9,8% không hài<br />
lòng, 1,9% thất bại. Xương cánh tay : 100% rất<br />
tốt. Cộng chung: 60% rất tốt, 30,6% hài lòng,<br />
8,1% không hài lòng, 1,6% thất bại.<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
Các bệnh nhân trong nghiên cứu này đa số là<br />
thanh niên nam, trong đó công nhân chiếm đến<br />
72,6%. Nguyên nhân chủ yếu là tai nạn lao động<br />
do các loại máy cuốn, dập hay cưa với tỉ lệ chiếm<br />
đến 51,6%. Từ đó cho thấy tình hình bảo hộ lao<br />
động và ý thức về an toàn lao động ở Việt Nam<br />
còn kém.<br />
<br />
Chấn Thương Chỉnh Hình<br />
<br />
5<br />
8,1<br />
<br />
Mạch máu-Thần kinh (NV)<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
62,9<br />
14,5<br />
11,3<br />
0<br />
11,3<br />
<br />
Ngoài gãy xương hở, các tổn thương phần<br />
mềm đi kèm theo cũng rất nặng nề. Tất cả các ca<br />
đều bị tổn thương da mức độ IO3 và IO4. Đa số<br />
các trường hợp có tổn thương gân cơ từ 2<br />
khoang trở lên, bầm dập và mất đoạn (MT3;<br />
MT4) với tỉ lệ 82,3%; 37,1% các ca có tổn thương<br />
mạch máu-thần kinh đi kèm. Điều này cho thấy<br />
việc cố gắng sửa chữa các tổn thương này rất<br />
khó khăn nhưng cũng rất quan trọng trong việc<br />
phục hồi chức năng sau này.<br />
Nhờ kết hợp xương vững chắc và cố gắng<br />
phục hồi, tái tạo các tổn thương ngay thì đầu,<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 14 ca cần<br />
mổ lần 2 (22,6%) để ghép da hay chuyển gân và<br />
1 ca nhiễm trùng cần 3 cuộc mổ. Trong báo cáo<br />
của Levin năm 1990, các gãy hở loại này cần<br />
trung bình 4 cuộc mổ(1). So với nghiên cứu trên,<br />
kết quả của chúng tôi rất đáng khích lệ.<br />
Trong nghiên cứu này, lành xương đạt được<br />
100%. Moed trong báo cáo 10 ca gãy hở độ IIIA<br />
thân xương dài chi trên, tỉ lệ lành xương là<br />
90%(4). Duncan trong báo cáo tương tự cũng kết<br />
luận lành xương trong tất cả 10 ca được theo<br />
dõi(2). Tuy nhiên, các nghiên cứu này có cỡ mẫu<br />
nhỏ, rất khó so sánh. Thời gian lành xương quay<br />
trung bình là 13,4 tuần, xương trụ là 14,2 tuần,<br />
xương cánh tay là 20,6 tuần. Đây là thời gian rất<br />
dài, gấp đôi so với gãy kín.<br />
<br />
45<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Biến chứng nhiễm trùng được ghi nhận ở 1<br />
ca (1,6%). Bệnh nhân được cắt lọc, tháo nẹp và<br />
đặt bất động ngoài. Hai tháng sau, bệnh nhân<br />
được mổ ghép xương và kết hợp xương bên<br />
trong bằng nẹp vít, kết quả lành xương tốt. Tỉ lệ<br />
nhiễm trùng này rất thấp nếu so với 10% của<br />
Moed(4) hay 12% của Levin(1). Tỉ lệ này cũng<br />
tương đương như gãy kín trong báo cáo của<br />
Anderson (2,9%)(1).<br />
Các biến chứng khác được nhiều tác giả đề<br />
cập đến như dính quay-trụ, dính gân, thần<br />
kinh… đều không gặp trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi. Kết hợp xương vững chắc và tập vận<br />
động sớm có thể là yếu tố giúp tránh được các<br />
biến chứng này.<br />
Kết quả phục hồi chức năng: 60% rất tốt,<br />
30,6% hài lòng, 8,1% không hài lòng, 1,6% thất<br />
bại. Trường hợp thất bại chính là ca nhiễm trùng,<br />
5 ca không hài lòng do hạn chế gập duỗi cổ<br />
tay>300. Moed cho kết quả 70% rất tốt và tốt, 30%<br />
không hài lòng và thất bại(4), trong khi Duncan<br />
báo cáo 60% rất tốt và tốt, 30% không hài lòng và<br />
10% thất bại(2). Như vậy kết quả của chúng tôi<br />
đạt được rất khả quan.<br />
<br />
46<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi<br />
trên bằng nẹp vít ngay thì đầu là một phương<br />
pháp an toàn và cho kết quả phục hồi chức<br />
năng tốt.<br />
<br />
CA LÂMSÀNG<br />
Bệnh nhân nữ, 26 tuổi, nhập viện vì bị máy<br />
nghiền đá cuốn. Bệnh nhân bị gãy hở độ IIIA<br />
Galeazzi tay P: lóc da từ 1/3 G cánh tay đến bàn<br />
tay; đứt cơ nhị đầu; đứt, dập nát và tuốt toàn bộ<br />
gân duỗi và gân gập nông sâu ngón 4,5; đứt ĐM<br />
trụ, dập TK giữa và TK trụ. Bệnh nhân được mổ<br />
cắt lọc vào giờ thứ 12 sau tai nạn. Sau khi cắt lọc<br />
và tưới rửa thật kỹ, chúng tôi tiến hành kết hợp<br />
xương quay bằng nẹp vít và cố định khớp quay<br />
trụ dưới bằng kim Kirschner; nối động mạch trụ;<br />
khâu cơ nhị đầu; nối các gân đứt<br />
(BR,APL,EPB,ECRB, EDC); chuyển các gân bị<br />
tuốt sang các gân tương ứng (EPL,EDC2-5 sang<br />
ECRL; PFD4,5 sang PFD3) và tái tạo mạc giữ gân<br />
duỗi. Sau 2 tuần, bệnh nhân được mổ lần 2 để<br />
ghép da. Kết quả: bệnh nhân lành xương, không<br />
nhiễm trùng, phục hồi chức năng loại rất tốt.<br />
Bệnh nhân có thể viết, đánh máy và sử dụng bàn<br />
tay linh hoạt.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
TÀI LIỆU THAMKHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Anderson JT, Gustilo RB (1980), Immediate internal fixation in<br />
open fractures. Orthop Clin North Am, 11(3), pp.569-578.<br />
Duncan R, Geissler W, Freeland (1992), Immediate internal<br />
fixation of open fractures of the diaphysis of the forearm. J<br />
Orthop Trauma, 6(1), pp.25-31.<br />
Levin LS, Goldner RD, Urbaniak JR (1990). Management of<br />
severe musculoskeletal injuries of the upper extremity. J<br />
Orthop Trauma, 4(4):pp.432-440.<br />
<br />
Chấn Thương Chỉnh Hình<br />
<br />
4.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Moed BR, Kellam JF, Foster RJ (1986), Immediate internal<br />
fixation of open fractures of the diaphysis of the forearm. J<br />
Bone Joint Surg Am, 68(7), pp.1008-1017.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
27/10/2014<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
29/10/2014<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
10/01/2015<br />
<br />
47<br />
<br />