Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị đa u tủy xương tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2018 - 2022
lượt xem 0
download
Bài viết mô tả kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương và một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm bệnh không tiến triển sau ghép. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thuần tập hồi cứu trên 50 bệnh nhân Đa u tủy xương được ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương giai đoạn 2018 - 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị đa u tủy xương tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2018 - 2022
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ ĐA U TỦY XƯƠNG TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2022 Đỗ Thị Thúy1 , Võ Thị Thanh Bình1 , Nguyễn Bá Khanh2 , Nguyễn Thị Nhung2 , Trần Thị Hồng2 , Đào Phan Thu Hường2 , Vũ Đức Bình3 , Bạch Quốc Khánh3 , Nguyễn Hà Thanh3 TÓM TẮT 32 ảnh hưởng tới kết quả PFS sau ghép có ý nghĩa Mục tiêu: Mô tả kết quả ghép tế bào gốc tạo thống kê với p = 0,004. Kết luận: Ghép tế bào máu tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương và một gốc tạo máu tự thân là phương pháp điều trị có số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm hiệu quả đối với bệnh nhân đa u tủy xương. bệnh không tiến triển sau ghép; Đối tượng và Từ khóa: Đa u tủy xương (ĐUTX), ghép tế phương pháp: Nghiên cứu thuần tập hồi cứu bào gốc tạo máu tự thân. trên 50 bệnh nhân Đa u tủy xương được ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại Viện Huyết học SUMMARY Truyền máu Trung ương giai đoạn 2018 - 2022. OUTCOMES OF AUTOLOGOUS STEM Sử dụng Kaplan-Meier để biểu diễn thời gian CELL TRANSPLANTATION FOR sống thêm bệnh không tiến triển (PFS) và thời TREATMENT OF MULTIPLE gian sống thêm toàn bộ (OS), sử dụng mô hình MYELOMA FROM 2018 - 2022 hồi quy Cox để xác định tỷ suất nguy cơ. Kết IN NIHBT quả: Tỷ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng hoàn toàn và Objective: To describe the outcomes of đáp ứng một phần rất tốt tại thời điểm 3 tháng autologous hematopoietic stem cell sau ghép là 94%. Tỷ lệ tử vong liên quan đến transplantation (Auto-HSCT) in the treatment of ghép là 2%. Sau ghép tế bào gốc tự thân, thời multiple myeloma and identify factors gian sống thêm toàn bộ (OS) và thời gian sống influencing progression-free survival (PFS) post- bệnh không tiến triển (PFS) trung bình là 60,5 ± transplantation. Subjects and Methods: This 3,5 tháng (CI 95%, 53,6 – 67,3 tháng) và 35,2 ± study included 50 multiple myeloma patients 4,4 tháng (CI 95%, 26,6 – 43,8 tháng); 74,4% who underwent Auto-HSCT at the National bệnh nhân sống thêm 3 năm sau ghép và 41,2% Institute of Hematology and Blood Transfusion bệnh nhân sống không bệnh ở thời điểm 3 năm (NIHBT) from 2018 to 2022. The study followed sau ghép. Đáp ứng bệnh trước ghép là yếu tố có a retrospective cohort design, Kaplan-Meier was used to exhibit overall survival (OS) and progression-free survival (PFS). Univariate and 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương multivariate analyses were performed using Cox Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Thị Thúy proportional hazards model. A P
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 related mortality (TRM) rate was 2%. Following đây chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Auto-HSCT, the average overall survival (OS) “Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân was 60.5 ± 3.5 months (95% CI, 53.6 – 67.3 điều trị bệnh đa u tủy xương tại Viện Huyết months) and the average progression-free học - Truyền máu TW giai đoạn 2018 - survival (PFS) was 35.2 ± 4.4 months (95% CI, 2022”. 26.6 – 43.8 months). At the 3-year mark post- transplantation, 74.4% of patients were alive, and II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41.2% were progression-free. Pre-transplant 2.1. Đối tượng nghiên cứu: gồm 50 disease response was a statistically significant bệnh nhân Đa u tủy xương được chẩn đoán, factor influencing progression-free survival điều trị và ghép tế bào gốc tạo máu tự thân (PFS) after transplant, with a p-value = 0.004. tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung Conclusion: Auto-HSCT is a beneficial ương trong giai đoạn từ 2018 - 2022, đáp treatment method for multiple myeloma patients. ứng các tiêu chuẩn sau: Keywords: multiple myeloma, autologous - Chẩn đoán xác định Đa u tủy xương stem cell transplantation. theo tiêu chuẩn của Hội nghiên cứu đa u tủy xương Quốc tế (IMWG) năm 2014 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Đủ điều kiện sức khỏe tham gia quá Đa u tủy xương chiếm khoảng 1% các trình ghép bệnh ung thư và 10% các bệnh ác tính cơ - Bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đồng quan tạo máu. Ngày nay đã có rất nhiều tiến ý tham gia ghép TBG tạo máu tự thân. bộ trong điều trị đa u tủy xương, với sự ra 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên đời của các thuốc mới và liệu pháp điều trị cứu thuần tập hồi cứu mới như: liệu pháp tế bào CAR – T, kháng 2.2.1. Các bước tiến hành ghép TBG tự thể đặc hiệu kép, tuy nhiên tại Việt Nam khả thân: [1] năng tiếp cận các thuốc mới và liệu pháp - Tiến hành sau khi kết thúc điều trị tấn điều trị mới vẫn còn nhiều khó khăn, chính vì công vậy ghép tế bào gốc tạo máu tự thân vẫn là - Huy động và thu gom tế bào gốc máu liệu pháp điều trị đem lại hiệu quả. Tại Viện ngoại vi CD34+ Huyết học – Truyền máu Trung ương ghép tế - Lưu trữ và bảo quản khối tế bào gốc ở bào gốc (TBG) tạo máu điều trị bệnh Đa u nhiệt độ -196o C tủy xương đã được thực hiện từ năm 2006 và - Điều kiện hóa: Melphalan 200mg/m2 da trải qua nhiều giai đoạn khác nhau để hoàn - Truyền khối tế bào gốc sau khi kết thúc thiện. Từ 2018 cho đến nay tại Viện tất cả điều kiện hóa 24 giờ. bệnh nhân ghép ĐUTX đã được chuyển sang 2.2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá được sử chăm sóc toàn diện, cùng với việc xuất hiện dụng: những thuốc điều trị mới, mô hình bệnh nhân - Đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu và kết quả ghép TBG tự thân cho bệnh nhân chuẩn của IMWG năm 2016. đa u tủy xương đã có một số thay đổi. Nhằm - Đánh giá mọc mảnh ghép khi số lượng xác định đối tượng bệnh nhân ĐUTX hưởng bạch cầu trung tính > 0,5 G/L và số lượng lợi từ việc ghép TBG tự thân và so sánh kết tiểu cầu >20 G/L (không phụ thuộc truyền quả giữa các giai đoạn ghép ĐUTX trước TC) trong 3 ngày xét nghiệm liên tiếp. 269
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - Đánh giá các tác dụng phụ theo tiêu student. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với chuẩn của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ p 1,96. năm 2006. 2.3. Xử lý và phân tích số liệu: Bằng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU phần mềm Excel 2010, SPSS 22.0 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên Các biến số định lượng được trình bày cứu. Bảng dưới đây trình bày tóm tắt một số theo giá trị trung bình, trung vị và độ lệch đặc điểm lâm sàng của 50 bệnh nhân đa u tủy chuẩn, min, max. Các biến số định tính được xương (ĐUTX) được ghép TBG tạo máu tự trình bày theo tỷ lệ %. thân. Đánh giá sự khác biệt: sử dụng test t- Bảng 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Tuổi trung vị: 55 (31 – 67) Giới: Nam 28 56 Nữ 22 44 IgG 26 52 Dưới nhóm ĐUTX IgA 8 16 Chuỗi nhẹ 16 32 Có 12 24 Khối ngoài tủy Không 38 76 I 3 6 II 33 66 Giai đoạn bệnh (ISS) III 13 26 Không xác định 1 2 Chuẩn 11 22 Nhóm nguy cơ theo di truyền (*) Cao 39 78 1 33 66 Số phác đồ điều trị trước ghép 2 11 22 ≥3 6 12 VTD 18 36 VCD 9 18 VRD 6 12 Phác đồ chính sử dụng VTD - PACE 9 18 Dara - VTD 4 8 Khác (PAD, CVAD,…) 4 8 CR (Đáp ứng hoàn toàn) 37 74 Tình trạng lui bệnh trước ghép VGPR (Đáp ứng một phần rất tốt) 10 20 PR (Đáp ứng một phần) 3 6 Liều TBG trung bình truyền ( CD34+ x106 /kg): 5,36 ± 2,69 (2 – 12,87) 270
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 * Theo Mayo Clinic (www.msmart.org): tự thân Nguy cơ: Đa bội, t (11;14), t (6;14), Del 13, 3.2.1. Kết quả mọc mảnh ghép không có tổn thương; Nguy cơ cao: Del 17p, Đánh giá mọc mảnh ghép bằng thời gian t (14;16), t (14;20), t (4;14), Gain (1q21). hồi phục bạch cầu trung tình và tiểu cầu của 3.2. Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu chúng tôi cho kết quả như sau: Bảng 3.2. Thời gian mọc mảnh ghép Trung vị (min – max) ngày Thời gian hồi phục bạch cầu trung tính (ngày) 11 (9 – 20) Thời gian hồi phục tiểu cầu (ngày) 12 (8 – 28) Nhận xét: Thời gian trung vị mọc bạch cầu trung tính là 11 ngày, mọc tiểu cầu là 12 ngày 3.2.2. Kết quả đáp ứng bệnh sau ghép Bảng 3.3: Đáp ứng của bệnh nhân tại thời điểm 3 tháng sau ghép TBG so với trước ghép Trước ghép Sau ghép Số lượng n (%) CR 28 (75,6%) CR (n=37) VGPR 9 (19,0%) (Đáp ứng hoàn toàn) PR 0 (5,4%) CR 4 (40%) VGPR (n=10) VGPR 6 (60%) (Đáp ứng một phần rất tốt) PR 0 (0%) CR 0 (0%) VGPR 0 (0%) PR (n=3) PR 0 (0%) (Đáp ứng một phần) Tái phát/Tiến triển 2 (66,7%) Tử vong 1 (33,3%) Nhận xét: Sau ghép 3 tháng, tổng tỷ lệ nhân bị tái phát và 15/49 (30,6%) bệnh nhân CR và VGPR là 47/50, chiếm 94%, trong tử vong do bệnh tiến triển, không đáp ứng nhóm đạt VGPR đã có 4 bệnh nhân chuyển với điều trị cứu vãn. đạt được CR. Ở nhóm PR thì 1 bệnh nhân tử Sau ghép, PFS trung bình là 35,2 ± 4,4 vong trong quá trình ghép, 2 bệnh nhân tiến tháng (CI 95%, 26,6 – 43,8 tháng), OS trung triển/tái phát. bình là 60,5 ± 3,5 tháng (CI 95%, 53,6 – 67,3 3.2.3. Thời gian sống bệnh không tiến tháng). Tính riêng ở nhóm điều trị xong phác triển (PFS) và thời gian sống thêm toàn bộ đồ tấn công và thực hiện ghép ngay cho kết (OS) quả PFS trung bình là: 40,8 ± 5,3 tháng; OS Trong quá trình theo dõi bệnh nhân sau trung bình là: 65,0 ± 3,9 tháng. ghép đến thời điểm tháng 9/2023 (bệnh nhân Tại thời điểm 3 năm sau ghép, tỷ lệ PFS theo dõi ngắn nhất là 24 tháng, dài nhất 78 và OS của nhóm nghiên cứu lần lượt là tháng), chúng tôi có 30/49 (61,0%) bệnh 41,2% và 77,4%. 271
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Biểu đồ 3.3. Thời gian sống bệnh không tiến triển PFS và thời gian sống thêm toàn bộ OS từ thời điểm ghép 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống bệnh không tiến triển (PFS) Bảng 3.4: Một số yếu tố trước ghép và mối ảnh hưởng đến PFS Yếu tố HR 95% CI p Giai đoạn ISS 0,488 0,216 – 1,099 0,083 Dưới nhóm bệnh (IgA và chuỗi nhẹ) 2,29 0,759 – 5,785 0,084 Nhóm nguy cơ theo di truyền 1,935 0,738 – 5,074 0,180 Số loại phác đồ điều trị trước ghép (≥3) 1,113 0,707 – 1,752 0,645 Khối ngoài tủy 0,217 0,065 – 0,723 0,013 Đáp ứng bệnh trước ghép (Đáp ứng một phần - PR) 14,484 2,308 – 90,883 0,004 Nhận xét: Một số yếu tố trước ghép như phù hợp với phân bố các thể bệnh ĐUTX nói dưới nhóm, tổn thương di truyền, số loại chung [2-4]. Ngoài ra thống kê của chúng tôi phác đồ đã điều trị và tình trạng đáp ứng cũng cho thấy có 12/50 bệnh nhân có khối bệnh trước ghép có tỷ số nguy cơ (HR > 1). ngoài tủy trong nghiên cứu. Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy chủ yếu IV. BÀN LUẬN bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn ISS - 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân II (66%). Khi phân tích bất thường di truyền, nghiên cứu chúng tôi thấy phần lớn bệnh nhân thuộc Tuổi trung vị của nhóm bệnh nhân nhóm nguy cơ nguy cơ cao, chiếm 78%. nghiên cứu là 55 (nhỏ tuổi nhất là 31 và lớn Trước ghép, bệnh nhân được điều trị tấn tuổi nhất là 69). Độ tuổi trung bình của bệnh công nhằm đạt được tình trạng lui bệnh ở nhân của bệnh nhân ĐUTX ghép TBG tạo mức cao nhất, tạo điều kiện thuận lợi tiến máu tự thân trong các nghiên cứu trong nước hành ghép TBG tự thân. Kết quả ở bảng 3.1 và quốc tế [2-3] [5-9] cũng tương tự nghiên cho thấy tỷ lệ đáp ứng một phần rất tốt cứu của chúng tôi. (VGPR) và đáp ứng hoàn toàn (CR) là 94%. Về phân bố các dưới nhóm bệnh, chúng Tuy nhiên có đến 34% bệnh nhân phải dùng tôi gặp nhiều nhất là IgG sau đó là IgA và từ 2 loại phác đồ trở lên, trong đó các phác cuối cùng là chuỗi nhẹ, tương tự như các đồ chính được sử dụng trong giai đoạn này nghiên cứu trong nước và quốc tế, điều này vẫn là VTD, VCD, chỉ có 4 bệnh nhân được 272
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 tiếp cận với phác đồ Daratumumab – VTD. Thời gian sống bệnh không tiến triển 4.2. Đặc điểm và kết quả ghép TBG (PFS) trung bình của cả nhóm bệnh nhân 4.2.1. Kết quả mọc mảnh ghép nghiên cứu là 35,2 ± 4,4 tháng (CI 95%, 26,6 Sau khi điều kiện hóa và truyền tế bào – 43,8 tháng), OS trung bình dự tính là 60,5 gốc với liều trung bình 5,36 ± 2,69 x 10 6 /kg ± 3,5 tháng (CI 95%, 53,6 – 67,3 tháng). Kết tế bào CD34. Trung vị thời gian hồi phục quả của chúng tôi có thấp hơn với của tác giả bạch cầu trung tính là 11 (9-20) ngày, trung McCarthy và cs [7], với nhóm bệnh nhân vị thời gian phục hồi tiểu cầu là 12 (8 – 28) được duy trì bằng Lenalidomide sau ghép ngày. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự cho PFS và OS trung bình lần lượt là 41,2 và như nghiên cứu của các tác giả khác trong 84,2 tháng vì Lenalidomide có mặt tại Viện nước và quốc tế [2-3] [5-6]. từ tháng 6/2020 và chỉ có 15/49 bệnh nhân 4.2.2. Kết quả đáp ứng bệnh sau ghép sau đó được tiếp cận với thuốc Lenalidomide So sánh đáp ứng trước và sau ghép của để duy trì, còn lại là duy trì bằng các bệnh nhân, chúng tôi nhận thấy ở nhóm Thalidomide. đáp ứng hoàn toàn (CR) trước ghép có 24,4% Tính riêng ở nhóm điều trị xong phác đồ bệnh nhân bị giảm đáp ứng tại thời điểm 3 tấn công và thực hiện ghép ngay cho kết quả tháng, tuy nhiên tất cả các bệnh nhân này đều PFS trung bình là: 40,8 ± 5,3 tháng; OS trung là nhóm bệnh nhân đã phải điều trị nhiều bình là: 65,0 ± 3,9 tháng, còn ở một số phác đồ và có tổn thương di truyền nhóm nghiên cứu trên đối tượng bệnh nhân dưới 70 nguy cơ cao, ở nhóm đạt đáp ứng một phần tuổi, chỉ điều trị phác đồ VTD, VCD và rất tốt (VGPR) có 4/10 (40%) bệnh nhân cải không ghép cho kết quả PFS dao động từ 24 thiện được mức độ đáp ứng bệnh để đạt CR, đến 36 tháng [11]. ở nhóm chỉ đạt đáp ứng một phần trước ghép 4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời (PR) thì sau ghép tất cả đều tiến tiển/tái gian sống bệnh không tiến triển (PFS) phát/tử vong ngay tại thời điểm 3 tháng. Kết Kết quả PFS của bệnh Đa u tủy xương quả này của chúng tôi có sự khác biệt với các sau ghép phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố cả nghiên cứu của tác giả Bạch Quốc Khánh trước và sau ghép. Tuy nhiên trong giai đoạn (2014) [2] và Nguyễn Vũ Bảo Anh (2018) 2018 – 2022, việc điều trị duy trì sau ghép [3] vì đối tượng ghép của chúng tôi giai đoạn của bệnh nhân Đa u tủy xương ngoài 2 chu này có nhiều bệnh nhân thuộc nhóm đáp ứng kỳ tăng cường có Bortezomib sau ghép ra thì kém với điều trị và phải trải qua nhiều chu kỳ tất cả bệnh nhân mới dừng lại ở 2 thuốc là điều trị trước ghép. Thalidomide và Lenalidomide. Vì vậy chúng 4.2.3. PFS và OS của đối tượng nghiên tôi tập trung vào các yếu tố trước ghép để tìm cứu hiểu thêm tỷ suất (HR) nguy cơ liên quan Tính cho đến tháng 9/2024, thời gian đến PFS của bệnh nhân sau ghép. Theo bảng theo dõi bệnh nhân ngắn nhất của chúng tôi 3.4 ngoài 2 yến tố dưới nhóm và nhóm nguy là 24 tháng, dài nhất là 78 tháng, chúng tôi cơ bệnh đã được chứng minh ở nhiều nghiên có 30/49 (61,0%) bệnh nhân bị tái phát và cứu là làm tăng tỷ suất nguy cơ (HR) dễ tiến 15/49 (30,6%) bệnh nhân tử vong do bệnh triển và tái phát bệnh sau ghép thì các yếu tố tiến triển, không đáp ứng với điều trị cứu mà chúng ta có thể quan sát thấy trong quá vãn. trình điều trị như là: các bệnh nhân chỉ đạt 273
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU đáp ứng 1 phần, bệnh nhân điều trị nhiều hơn 4. Nguyễn Lan Phương (2010). Nghiên cứu 3 loại phác đồ để đạt được lui bệnh trước đặc điểm giai đoạn bệnh theo hệ thống phân ghép là những yếu tố cho kết quả PFS thấp. loại quốc tế ISS trong bệnh Đa u tủy xương, Tuy nhiên số liệu của chúng tôi còn nhỏ, mô Đại học Y Hà Nội. hình bệnh nhân chưa đồng nhất ngay từ đầu 5. Kumar, S.K., et al., Improved survival in nên các giá trị p chưa đủ để cho giá trị có ý multiple myeloma and the impact of novel nghĩa thống kê. therapies. Blood, 2008. 111(5): tr. 20 - 2516 6. Nishimura, K.K., et al., Long-term V. KẾT LUẬN outcomes after autologous stem cell Ghép tế bào gốc tạo máu tự thân là transplantation for multiple myeloma. Blood phương pháp điều trị có lợi đối với bệnh Adv, 2020. 4(2): tr. 422-431. nhân Đa u tủy xương: 7. McCarthy, P.L., et al (2012), Lenalidomide - Trong 5 năm từ 2018 – 2022 chúng tôi after stem-cell transplantation for multiple có 50 bệnh nhân ĐUTX đã được ghép tế bào myeloma. N Engl J Med,. 366(19): tr. 81 – gốc tạo máu tự thân 1770. - Có 4/10 bệnh nhân trước ghép chỉ đạt 8. Cavo, M., et al. (2020). Autologous được đáp ứng một phần rất tốt (VGPR) đã có haematopoietic stem-cell transplantation thể đạt đáp ứng hoàn toàn sau ghép (CR) versus bortezomib-melphalan-prednisone, - 77,4% Bệnh nhân có thời gian sống with or without bortezomib-lenalidomide- thêm toàn bộ trên 3 năm sau ghép dexamethasone consolidation therapy, and - 41,2% Bệnh nhân sống không bệnh ở lenalidomide maintenance for newly thời điểm 3 năm sau ghép diagnosed multiple myeloma - Đáp ứng bệnh trước ghép là yếu tố ảnh (EMN02/HO95): a multicentre, randomised, hưởng có ý nghĩa tới thời gian sống bệnh open-label, phase 3 study. Lancet Haematol. không tiến triển (PFS) sau ghép. 7(6): tr. e456-e468. 9. Joseph, N.S., et al (2022) Benefits of TÀI LIỆU THAM KHẢO Autologous Stem Cell Transplantation for 1. Bộ Y tế (2022). Ghép tế bào gốc tạo máu tự Elderly Myeloma Patients in the Last Quarter thân điều trị bệnh máu, Hướng dẫn chẩn of Life. Transplant Cell Ther,. 28(2): tr. đoán và điều trị một số bệnh lý huyết học. tr 75.e1-75.e7. 415 - 427. 10. Pawlyn, C., et al. (2022) Autologous stem 2. Bạch Quốc Khánh (2014). Nghiên cứu hiệu cell transplantation is safe and effective for quả của ghép tế bào gốc tạo máu tự thận điều fit older myeloma patients: exploratory trị bệnh đa u tủy xương và u lympho không results from the Myeloma XI trial. Hodgkin, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội. Haematologica, 107(1): tr. 231-242. 3. Nguyễn Vũ Bảo Anh (2018). Nghiên cứu 11. Aurore Perrot (2022). How I treat frontline kết quả ghép TBG tạo máu tự thân điều trị transplantation-eligible multiple myeloma. Đa u tủy xương tại Viện Huyết học - Truyền Blood 139(19): tr 2882–2888. máu TW giai đoạn 2012 - 2017. Tạp chí y học. 274
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả ghép tế bào gốc đồng loài máu ngoại vi từ người hiến phù hợp hoàn toàn HLA điều trị bệnh suy tủy xương tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (2010-2022)
10 p | 29 | 6
-
Đánh giá kết quả ghép tế bào gốc nửa hòa hợp có sử dụng cyclophosphamide sau truyền tế bào gốc để điều trị một số bệnh máu ác tính tại Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn (2019-2022)
8 p | 23 | 5
-
Kết quả ứng dụng các STR trong theo dõi mọc mảnh ghép trên người bệnh ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài tại Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2018 – 6/2022
10 p | 22 | 4
-
Khảo sát vai trò của TREC trong dự đoán kết cục của người bệnh ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
11 p | 20 | 4
-
Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh nhân đa u tuỷ xương tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 10 | 3
-
Đánh giá kết quả phác đồ VTD kết hợp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị đa u tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu kêt quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân ở bệnh nhân u Lympho không Hodgkin tế bào B tái phát tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 31 | 3
-
Kết quả ghép tế bào gốc tự thân điều trị đa u tủy xương tại bệnh viện Bạch Mai từ 2012–2019
5 p | 69 | 3
-
Kết quả ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị đa u tủy xương tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 5 | 3
-
Đánh giá kết quả lâm sàng - cận lâm sàng sau ghép tế bào gốc tủy xương ở bệnh nhân chấn thương cột sống liệt tủy hoàn toàn
4 p | 3 | 2
-
Một số yếu tố liên quan đến kết quả ghép tế bào gốc đồng loài từ máu dây rốn điều trị lơxêmi cấp tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương (2015-2020)
5 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu biến chứng CMV tái hoạt động sau ghép tế bào gốc đồng loài tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2015-2019)
8 p | 6 | 2
-
Kết quả bước đầu ghép tế bào gốc tạo máu tự thân ở bệnh nhân u lympho không Hodgkin tại Bệnh viện Bạch Mai
10 p | 5 | 2
-
Đánh giá bước đầu kết quả ghép tế bào gốc máu ngoại vi đồng loại nửa thuận hợp tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí Minh
6 p | 43 | 2
-
Kết quả ghép tế bào gốc đồng loài điều trị suy tủy xương và phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả ghép tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương năm 2017-2022
5 p | 10 | 2
-
Bước đầu đánh giá kết quả ghép tế bào gốc đồng loài điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (11/2012 - 6/2020)
11 p | 7 | 1
-
Kết quả ghép tế bào gốc tủy xương tự thân điều trị xơ gan mất bù do viêm gan virus B
7 p | 4 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị ghép tế bào gốc tủy xương tự thân cho bệnh nhân chấn thương cột sống liệt tủy hoàn toàn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn