Kết quả ứng dụng đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao trong chẩn đoán các bệnh lý chức năng hậu môn trực tràng
lượt xem 2
download
Nghiên cứu này mô tả dịch tễ các bất thường về rối loạn chức năng vùng hậu môn trực tràng, các đặc điểm trên đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) và so sánh các đặc điểm HRAM giữa hai nhóm bình thường và rối loạn đồng vận phản xạ rặn (RLĐVPXR).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả ứng dụng đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao trong chẩn đoán các bệnh lý chức năng hậu môn trực tràng
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 531 - th¸ng 10 - sè 1 - 2023 2013;70(11):1375-1381. 8. Pidcock FS, Krishnan C, Crawford TO, doi:10.1001/jamaneurol.2013.3890 Salorio CF, Trovato M, Kerr DA. Acute 7. Transverse Myelitis Consortium Working transverse myelitis in childhood: center-based Group. Proposed diagnostic criteria and nosology analysis of 47 cases. Neurology. of acute transverse myelitis. Neurology. 2007;68(18):1474-1480. 2002;59(4):499-505. doi:10.1212/wnl.59.4.499 doi:10.1212/01.wnl.0000260609.11357.6f KẾT QUẢ ỨNG DỤNG ĐO ÁP LỰC HẬU MÔN TRỰC TRÀNG ĐỘ PHÂN GIẢI CAO TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH LÝ CHỨC NĂNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG Đào Việt Hằng1,2, Đỗ Nhật Phương2, Trịnh Tố Trâm2, Đào Văn Long1,2 TÓM TẮT females; the mean age was 51.0 ± 16.0. 78.4% of patients had incomplete evacuation feeling and over 3 Mục tiêu: Nghiên cứu này mô tả dịch tễ các bất 50% had symptoms related to bowel habit disorders, thường về rối loạn chức năng vùng hậu môn trực stool apperarance changes. There was significant tràng, các đặc điểm trên đo áp lực hậu môn trực tràng difference between the males and females in anal độ phân giải cao (HRAM) và so sánh các đặc điểm canal length, anal canal resting and squeeze pressure. HRAM giữa hai nhóm bình thường và rối loạn đồng Type II was the most common in DD and the rectal vận phản xạ rặn (RLĐVPXR). Đối tượng và phương sensation levels were different between two groups pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả trên 204 bệnh nhân (normal pushing maneuver and dyssynergic có chỉ định đo HRAM từ tháng 8/2020 đến tháng defecation). Conclusions: Type II was the most 1/2023. Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 70 nam và predominant among dyssynergic defecation patients. 134 nữ, tuổi trung bình 51,0 ± 16,0. 78,4% bệnh There was difference in HRAM metrics between males nhân có triệu chứng đi ngoài không hết phân và trên and females, normal pushing maneuver group and 50% bệnh nhân có rối loạn thói quen đại tiện. Các đặc dyssynergic defecation group. điểm HRAM về chiều dài ống hậu môn, trương lực Keywords: high-resolution anorectal manometry CTHM, áp lực CTHM khi thít trong giới hạn bình (HRAM), dyssynergic defecation, anorectal, anal canal thường và có sự khác biệt ở nam giới và nữ giới. sphincter pressure, rectal sensation levels RLĐVPXR type II phổ biến nhất và có sự khác biệt về các ngưỡng cảm nhận trực tràng ở nhóm bình thường I. ĐẶT VẤN ĐỀ và nhóm có RLĐVPXR. Kết luận: RLĐVPXR type II phổ biến nhất. Có sự khác biệt về đặc điểm HRAM Các bệnh lý hậu môn trực tràng có biểu hiện giữa nam và nữ, ở nhóm bình thường và nhóm lâm sàng đa dạng bao gồm rối loạn thói quen, RLĐVPXR. Từ khóa: HRAM, rối loạn đồng vận phản cảm giác khi đi ngoài, són phân, táo bón v.v… xạ rặn, hậu môn trực tràng, áp lực CTHM, ngưỡng Hiện nay, có nhiều phương pháp thăm dò cảm nhận trực tràng. chuyên sâu bệnh lý hậu môn trực tràng, trong đó SUMMARY nội soi là kỹ thuật giúp đánh giá tổn thương APPLICATION OF HIGH–RESOLUTION niêm mạc đường tiêu hoá. Các phương pháp ANORECTAL MANOMETRY IN DIAGNOSIS đánh giá chức năng như cộng hưởng từ tống OF FUNCTIONAL ANORECTAL DISORDERS phân, thăm dò điện cơ hoặc đo áp lực hậu môn Objectives: This study describes the trực tràng hiện tại còn chưa phát triển ở nhiều cơ epidemiology of functional anorectal abnormalities on sở y tế tại Việt Nam. Kỹ thuật đo áp lực hậu môn high–resolution anorectal manometry (HRAM) and trực tràng trong những năm qua cũng đã có compares HRAM metrics between people with normal bước phát triển vượt bậc với sự ra đời của các hệ pushing maneuvers and patients having dyssynergic defecation (DD). Subjects and methods: A thống có độ phân giải cao và được chuẩn hoá retrospective descriptive study on 204 patients who theo tiêu chuẩn London[6]. performed HRAM from August 2020 to January 2023. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu ứng dụng Results: The study included 70 males and 134 đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM) đã được tiến hành ở đối tượng nhi khoa 1Trường Đại học Y Hà Nội trong chẩn đoán Hirchsprung, ở người lớn trong 2Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hoá, Gan mật một số bệnh lý như hội chứng ruột kích thích, Chịu trách nhiệm chính: Đào Việt Hằng RLĐVPXR[2],[3]. Tuy nhiên, cỡ mẫu của các Email: hangdao.fsh@gmail.com nghiên cứu này còn nhỏ, có thể chưa cung cấp Ngày nhận bài: 5.7.2023 Ngày phản biện khoa học: 23.8.2023 được cái nhìn tổng quan về dịch tễ của các bất Ngày duyệt bài: 15.9.2023 thường về rối loạn chức năng hậu môn trực 9
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2023 tràng tại Việt Nam. Do đó, chúng tôi thực hiện - Type IV: ALTT tăng yếu < 40mmHg kèm nghiên cứu này nhằm mô tả dịch tễ các bất CTHM không giãn hoặc giãn không đủ (≤ 20%) thường về rối loạn chức năng vùng hậu môn trực 6. Đo các ngưỡng cảm nhận trực tràng: xác tràng, các đặc điểm trên HRAM và so sánh đặc định bằng thể tích khí (tính bằng ml) bơm vào điểm HRAM giữa hai nhóm có phản xạ rặn bình bóng trên catheter khi catheter đã được đặt và thường và có rối loạn đồng vận. cố định trong ống hậu môn - trực tràng, tại đó bệnh nhân có các cảm nhận: bắt đầu có cảm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giác trong trực tràng, bắt đầu cảm thấy muốn đi Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu hồi cứu đại tiện và cảm giác buồn đi đại tiện không thể mô tả nhịn được nữa, tương đương với các ngưỡng: Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu thu ngưỡng cảm nhận đầu tiên (FS)- ngưỡng bắt đầu tuyển các bệnh nhân trên 18 tuổi, có các triệu buồn đi ngoài (ND) - ngưỡng dung nạp tối đa (MTV) chứng rối loạn thói quen đại tiện và tính chất 7. Đánh giá phản xạ ức chế hậu môn - trực phân như táo bón, tiêu chảy, đi ngoài cảm giác tràng (RAIR): bơm nhanh 30-60 ml khí vào bóng đau, không hết phân, són phân…, được chỉ định trên catheter. Phản xạ RAIR bình thường khi có và tiến hành đo HRAM từ tháng 8/2020 – đến sự giãn nhanh, giảm áp lực đột ngột, thoáng qua tháng 1/2023 tại Phòng khám đa khoa Hoàng của trực tràng - ống hậu môn. Long – Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Xử lý số liệu. Dữ liệu được làm sạch, nhập Gan mật. Nghiên cứu loại trừ các trường hợp bằng phần mềm Epidata bản 3.1 và xử lý bằng bệnh nhân có kẹt phân, nứt kẽ hậu môn gây phần mềm Python. Các biến định tính đươc biểu đau, sa trực tràng, trĩ có biến chứng chảy máu, diễn dưới dạng tỷ lệ (phần trăm), các biến định huyết khối, phụ nữ đang trong chu kì kinh lượng được biểu diễn dưới dạng trung bình±độ nguyệt hoặc bệnh nhân không thể phối hợp thực lệch chuẩn hoặc trung vị (tứ phân vị). Sự khác hiện kĩ thuật. biệt giữa 2 nhóm độc lập kiểm định t-test, Mann- Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu Whitney, kiểm định ANOVA và ANOVA Krustal- tiến hành sàng lọc bệnh nhân đáp ứng tiêu Wallis đối với 3 nhóm. chuẩn lựa chọn và đồng ý tham gia nghiên cứu, thu thập thông tin về đặc điểm nhân khẩu học, III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU triệu chứng lâm sàng, kết quả nội soi đại – trực Nghiên cứu thu tuyển 204 bệnh nhân đủ tiêu tràng và kết quả đo HRAM. Nghiên cứu sử dụng chuẩn lựa chọn. Độ tuổi trung bình là 51,0±16,0, catheter bơm nước của hệ thống máy MMS nam chiếm 34,3% (n=70) và BMI trung bình (Laborie). Trình tự thực hiện như sau: 21,6±2,65. Có 3 bệnh nhân (1,5%) mắc bệnh lý 1. Đo áp lực nền của hậu môn – trực tràng thần kinh cơ, 1 bệnh nhân (0,5%) chấn thương khi nghỉ trong 60 giây vùng sàn chậu và 16 bệnh nhân (7,8%) đã từng 2. Đo áp lực co thắt của cơ thắt hậu môn phẫu thuật vùng sàn chậu, hậu môn. Các triệu (CTHM) khi thít trong thời gian ngắn (5 giây), chứng lâm sàng chủ yếu ở đối tượng nghiên cứu thực hiện lặp lại 3 lần bao gồm đi ngoài không hết phân (78,4%), rặn 3. Đo áp lực co thắt của CTHM khi thít trong gắng sức (63,7%), rối loạn thói quen đi ngoài: thời gian dài (30 giây) táo bón (56,4%), tiêu chảy (45,6%). 4. Đánh giá phản xạ ho: bệnh nhân thực Có 182 trong số 204 bệnh nhân có kết quả hiện ho một tiếng dứt khoát, thực hiện 2 lần, nội soi đại – trực tràng, trong đó 91,8% có trĩ phản xạ ho bình thường khi có sự tăng cả áp lực (tất cả đều ở mức độ nhẹ và không có biến ở trực tràng và ống hậu môn khi ho chứng), 7,1% có polyp trực tràng. 5. Đo áp lực hậu môn – trực tràng trong khi Về dịch tễ các rối loạn chức năng hậu môn – rặn: thực hiện động tác rặn trong 15 giây, thực trực tràng, 14,7% bệnh nhân (n=30) có giảm hiện 3 lần. Các type rối loạn đồng vận phản xạ trương lực không kèm giảm áp lực co thắt rặn trên đo HRAM được xác định theo phân loại CTHM; 27,9% bệnh nhân giảm nhạy cảm trực Rao năm 2016[5]: tràng và 5 bệnh nhân (2,5%) có tăng ngưỡng - Type I: Áp lực trực tràng (ALTT) tăng ≥ cảm nhận trực tràng. Tất cả bệnh nhân đều có 40mmHg kèm co thắt nghịch thường CTHM phản xạ RAIR và phản xạ ho bình thường. Theo - Type II: ALTT tăng yếu < 40mmHg kèm co phân loại Rao (2016), RLĐVPXR type II chiếm tỷ thắt nghịch thường CTHM lệ cao nhất (28,9%), tỷ lệ type I, type III, type - Type III: ALTT tăng ≥ 40mmHg kèm IV lần lượt là 26,5% 9,8% và 8,8%. Có 39 bệnh CTHM không giãn hoặc giãn không đủ (≤ 20%) nhân không được phân type và 14 bệnh nhân 10
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 531 - th¸ng 10 - sè 1 - 2023 không có RLĐVPXR. (p
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2023 cm, nữ chưa sinh 2,90 cm và nữ đã sinh là 2,8 V. KẾT LUẬN cm. Áp lực CTHM khi thít ngắn, thít dài và thời RLĐVPXR type II gặp phổ biến nhất. Các gian duy trì thít của CTHM đều cao hơn đáng kể ngưỡng cảm nhận trực tràng ở nhóm có rối loạn ở nam giới so với nữ giới. Kết quả này khá tương đồng vận cao hơn nhóm bình thường. đồng với các nghiên cứu trước tại Việt Nam trên hệ thống máy tương tự của tác giả Đào Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Hằng và cs (2020)[1], tác giả Bùi Thanh Tùng và 1. Đào Việt Hằng, Lưu Thị Minh Huế, và Đào cs (2020)[2] và trên hệ thống máy khác Văn Long(2020), "Đánh giá áp lực cơ thắt hậu môn, ngưỡng cảm nhận trực tràng và phản xạ rặn (ISOLAB) của tác giả Lê Mạnh Cường và cs ở những bệnh nhân có rối loạn về đại tiện", Tạp (2021)[7]. Sự khác biệt về áp lực CTHM giữa hai chí Khoa học và Công nghệ Vn. 62(9), pp. 20-25. giới có thể giải thích do sự khác nhau về khối 2. Bùi Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thanh Hương, lượng cơ, áp lực co bóp của CTHM, sự tổn và Đào Việt Hằng (2020), "Đánh giá kết quả đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao ở thương của thần kinh thẹn khi sinh đẻ của nữ bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiêu giới và BMI khác biệt giữa hai giới. chảy", Tạp chí Y học Việt Nam. 495, pp. 235-239. Theo phân loại Rao 2016, kết quả của chúng 3. Cao Nhật Linh, Đào Việt Hằng, và Đào Văn tôi ghi nhận RLĐVPXR type II và type I là chiếm Long (2022), "Áp lực và tình trạng nhận cảm của cơ thắt hậu môn ở bệnh nhân rối loạn đồng vận tỷ lệ cao nhất, trong đó RLĐVPXR type II phổ phản xạ rặn trên đo áp lực hậu môn trực tràng độ biến hơn ở phụ nữ đã sinh đẻ, RLĐVPXR type I phân giải cao", Tạp chí Nghiên cứu y học. 160 phổ biến hơn ở nam giới và nữ chưa sinh. Có (12V1), pp. 205-211. 19,1% bệnh nhân có RLĐVPXR tuy nhiên không 4. Suares, N. C. and Ford, A. C. (2011), đủ đáp ứng các tiêu chuẩn Rao để phân type, "Prevalence of, and risk factors for, chronic idiopathic constipation in the community: các bệnh nhân này có lực đẩy trực tràng yếu systematic review and meta-analysis", Am J nhưng ống hậu môn vẫn giãn đủ hoặc 3 nhịp rặn Gastroenterol. 106(9), pp. 1582-91; quiz 1581, 1592. được phân ba type khác nhau. HRAM là phương 5. Rao, S. S. and Patcharatrakul, T. (2016), pháp giúp định hướng điều trị liệu pháp "Diagnosis and Treatment of Dyssynergic Defecation", J Neurogastroenterol Motil. 22(3), pp. 423-35. biofeedback (phản hồi sinh học) để cải thiện 6. Carrington, E. V., et al. (2020), "The chức năng đại tiện cho bệnh nhân. Tuy nhiên, international anorectal physiology working group phối hợp HRAM và biofeedback trong chẩn đoán (IAPWG) recommendations: Standardized testing và quản lý nhóm bệnh nhân có rối loạn chức protocol and the London classification for disorders of anorectal function", Neurogastroenterol Motil. năng hậu môn – trực tràng tại Việt Nam vẫn là 32(1), p. e13679. hướng nghiên cứu còn thiếu nhiều dữ liệu và cần 7. Cuong, L. M., et al. (2021), "Normal values for được triển khai nhiều hơn để chứng minh tính high-resolution anorectal manometry in healthy hiệu quả của nó. young adults: evidence from Vietnam", BMC Gastroenterol. 21(1), p. 295. ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI BẰNG THANG ĐIỂM CRAF Đỗ Minh Phương1, Nguyễn Văn Hùng1,2, Bùi Hải Bình2, Trần Huyền Trang1,2 TÓM TẮT Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 110 bệnh nhân được chẩn 4 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hội chứng dễ bị tổn đoán viêm cột sống dính khớp theo tiêu chuẩn của thương (HCDBTT) và một số yếu tố liên quan ở bệnh New York cải tiến – 1984, điều trị nội trú tại Trung nhân viêm cột sống dính khớp bằng thang điểm CRAF. tâm Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ 1Trường bệnh nhân có HCDBTT chiếm 69,1%, trong đó tỷ lệ Đại học Y Hà Nội HCDBTT mức độ nhẹ 33,6%, vừa là 27,3% và nặng 2Bệnh viện Bạch Mai 8,2%. Trong 10 tiêu chí của HCDBTT theo thang điểm Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Minh Phương CRAF: hạn chế hoạt động thể chất, triệu chứng đau và Email: bsdominhphuong@gmail.com đa thuốc chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là: 97,4%, 86,3%, Ngày nhận bài: 6.7.2023 và 69,1%. Về mối liên quan giữa mức độ HCDBTT và Ngày phản biện khoa học: 22.8.2023 mức độ hoạt động bệnh: Trong nhóm bệnh hoạt động Ngày duyệt bài: 14.9.2023 rất mạnh tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán HCDBTT mức độ 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THỐNG KÊ CƠ BẢN ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
26 p | 398 | 60
-
Bài giảng Thống kê cơ bản và phân tích số liệu y tế - ThS. Đỗ Thanh Toàn
43 p | 284 | 53
-
Đánh giá kết quả ứng dụng đo áp lực hậu môn trực tràng trong chẩn đoán bệnh Hirschsprung tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
7 p | 160 | 5
-
Đánh giá kết quả điều trị các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung tại Bệnh viện Trung ương Huế
4 p | 65 | 4
-
Đánh giá sự tuân thủ và kết quả áp dụng quy trình tăng cường hồi phục sau phẫu thuật (ERAS) trên bệnh nhân cắt dạ dày do ung thư
6 p | 16 | 4
-
Kết quả ứng dụng phương pháp đè ép cầm máu chỗ đâm kim động mạch đùi bằng dụng cụ Ngo’s Femoral Clamp
6 p | 46 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS trong lập bản đồ phân vùng nguy cơ bệnh sốt rét
10 p | 26 | 3
-
Kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú áp dụng các kỹ thuật tạo hình với khối u tại vị trí ít nhu mô tuyến vú
5 p | 28 | 3
-
Kết quả của chương trình tăng cường hồi phục (ERAS) trong phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc
7 p | 5 | 2
-
Nhân một trường hợp ứng dụng thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính và kĩ thuật in ba chiều trong tái tạo khuyết hổng phức hợp miệng hàm dưới bằng vạt da xương mác tự do
4 p | 4 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn muộn bằng phác đồ TCX tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 2016 đến 2019
8 p | 28 | 2
-
Kết quả hóa trị phác đồ xeliri trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng di căn tại Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ
7 p | 31 | 2
-
Áp dụng thang điểm Scorten trong tiên lượng bệnh nhân hội chứng Stvevens - Johnson, Lyell do dị ứng thuốc
6 p | 55 | 2
-
Kết quả phẫu thuật nội soi có hỗ trợ robot trong cắt thận do ung thư biểu mô tế bào thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 37 | 2
-
Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ phác đồ 4AC-4D trên bệnh nhân UTV giai đoạn II –IIIA Bệnh viện Ung Bướu Thanh Hóa
5 p | 17 | 1
-
Đánh giá kết quả ứng dụng hệ thống trả lời kết quả tự động trong kỹ thuật đo chỉ số tim mắt cá chân (CAVI) và chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay (ABI)
7 p | 4 | 1
-
Áp dụng kỹ thuật tạo hình kiểu chữ B cải tiến trong phẫu thuật bảo tồn ung thư vú tại Bệnh viện K
4 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn