Khả năng chuyển hóa của chất photpho trong môi trường tự nhiên
lượt xem 24
download
Tham khảo bài thuyết trình 'khả năng chuyển hóa của chất photpho trong môi trường tự nhiên', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khả năng chuyển hóa của chất photpho trong môi trường tự nhiên
- 07/10/2011 Khả năng chuyển hóa các hợp chất phospho trong tự nhiên của VSV Khả năng chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh trong tự nhiên của VSV Vòng tuần hòa phospho trong tự nhiên Sự phân giải phospho hữu cơ trong đất do vi sinh vật 1
- 07/10/2011 Các hợp chất phosphore vô cơ được hình thành do quá Vi sinh vật phân giải phosphore vô cơ đều sinh CO2 trình phân giải lân hữu cơ phần lớn là các muối CO2 sẽ phản ứng với H2O có trong môi trường tạo thành phosphate khó tan Cây trồng không thể hấp thu H2CO3. H2CO3 sẽ phản ứng với phosphate khó tan tạo được những dạng khó tan này thành phosphate dễ tan Về cơ chế của quá trình phân giải phosphore vô cơ do Ca3(PO4)2 + 4H2CO3 + H2O Ca(H2PO4)2 + H2O + vi sinh vật cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi 2Ca(HCO3)2 Và đại đa số đều cho rằng, VSV có khả năng phân giải phosphore do sản sinh ra acid Các vi khuẩn nitrate hoá trong đất cũng có khả năng phân giải phosphore vô cơ do nó có khả năng chuyển hoá NH3 thành NO3-. NO3- sẽ phản ứng với H+ tạo Vi khuẩn: Bacillus megatherium, B. butyricus, B. thành HNO3. Sau đó HNO3 phản ứng với muối mycoides, Pseudomonas radiobacter, P. Gracilis phosphate khó tan tạo thành dạng dễ tan. Vi nấm: Aspergillus niger Ca3(PO4)2 + 4HNO3 Ca(H2PO4)2 + 2 Ca(NO3)2 Xạ khuẩn Các vi khuẩn sulphate hoá cũng có khả năng phân giải phosphate khó tan do sự tạo thành H2SO4 trong quá trình sống. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4 2
- 07/10/2011 Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tự nhiên Sự oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh Các loài vi khuẩn có khả năng oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh theo phương thức trên là Thiobacillus a. Do vi sinh vật tự dưỡng quang năng thioparus và Thiobacillus thiooxidans. Một số loài có khả năng oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh Cả 2 loài này đều sống được ở pH thấp, thường là pH = vô cơ như thiosulfat, khí sulfua hydro và lưu huỳnh 3, đôi khi ở pH = 1 - 1,5 hai loài này vẫn có thể phát nguyên chất thành dạng SO42- triển. 2H2S + O2 → 2H2O + 2S + Q Nhờ đặc điểm này mà người ta dùng 2 loài vi khuẩn 2S + 3O2 + 2H2O → 2H2SO4 + Q trên để làm tăng độ hoà tan của apatite. 5Na2S2O3 + H2O + 4O2 → 5Na2SO4 + 2S2 + H2SO4 + Q 3
- 07/10/2011 Thiobacillus denitrificans: Có khả năng vừa khử nitrate vừa oxy hoá S 5S + 6KNO3 + 2CaCO3 → 3K2SO4 + 2CaSO4 + 2CO2 Trong đất có quá trình khử các hợp chất S vô cơ thành + 2N2 + Q H2S. Quá trình này còn gọi là quá trình phản sulfat hoá. Begiatra minima có thể oxy hoá H2S hoặc S. Trong Quá trình này được tiến hành ở điều kiện kị khí, ở điều kiện có nhiều H2S nó sẽ oxy hoá H2S tạo thành S những tầng nước sâu. tích lũy trong tế bào. Trong điều kiện thiếu H2S, các hạt Nhóm vi sinh vật tiến hành quá trình này gọi là nhóm S sẽ được oxy hoá đến khi S dự trữ hết thì vi khuẩn vi khuẩn phản sulfat hoá chết hoặc ở trạng thái tiềm sinh. C6H12O6 + 3H2SO4 → 6CO2 + 6H2O + 3H2S + Q H2SO4 → H2SO3 → H2SO2 → H2SO → H2S 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂN4G LƯỢNG Ở THỰC VẬT Chuyên đề 1:
19 p | 554 | 122
-
Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 2
12 p | 334 | 114
-
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT – Phần 1
12 p | 462 | 88
-
Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 4
18 p | 210 | 77
-
Bài thuyết trình: Bộ máy Golgi & Lysosomes
15 p | 522 | 53
-
Các chất hoạt động bề mặt trong công nghiệp dệt nhuộm
4 p | 235 | 52
-
CÁC LOẠI HÌNH DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
7 p | 229 | 50
-
Dùng chất chống ôxy hóa như thế nào?
3 p | 148 | 20
-
Các vitamin hòa tan trong nước
14 p | 194 | 19
-
Khả năng chuyển hóa các hợp chất cacrbon trong môi trường tự nhiên của vi sinh vật
7 p | 109 | 19
-
Tính đặc hiệu của enzyme
6 p | 294 | 18
-
Tài liệu: Tế bào nhiên liệu
10 p | 114 | 16
-
Khả năng chuyển hóa của hợp chất cacbon trong môi trường tự nhiên
7 p | 137 | 13
-
CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
16 p | 140 | 10
-
Xác định tính chất cảm quang của clorophin
5 p | 241 | 10
-
Khái niệm chung về trao đổi chất ở Vi sinh vật – Phần 1
8 p | 97 | 5
-
Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương Giới thiệu - GV. Nguyễn Văn Hòa
6 p | 80 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn