intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

272
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'khái niệm sơ lược về phân loại thực vật', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

  1. §43. KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được phân loại thực vật là gì? - Nêu được tên các bậc phân loại thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành. 2. Kỹ năng: Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín II. Phương pháp : III. Đồ Dùng Dạy Học: - Sơ đồ phân loại trang 14 SGK để trống phần đặc điểm - Các tờ bìa có ghi điểm: 1. Chưa có rể, thân, lá 6. rể giả, lá nhỏ hẹp 2. Đã có rể, thân, lá 7. Rể thật, lá đa dạng 3. Sống ở nước là chủ yếu 9. Có BT 4. Sống ở cạn là chủ yếu 10. Có hoa và quả 5. Sống ở các nơi khác nhau
  2. IV. Hoạt Động Dạy Học: Mở bài: Cho học sinh điền vào chổ chấm trong SGK. Giáo viên liên hệ đặt vấn đề tìm hiểu về phân loại thực vật. TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Tìm Hiểu Phân Loại Thực Vật Là Gì - Gọi học sinh trả lời, các em khác bổ - Giáo viên: + Cho học sinh nhắc lại các nhóm sung. thực vật đã học. - Học sinh đọc khái niệm về phân + Tại sao người ta xếp cây thông, loại thực vật (SGK tr140) trắc bách diệp vào 1 nhóm? + Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhóm khác nhau? + Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong bài  phân loại thực vật là gì? Hoạt Động 2 : Tìm Hiểu Các Bậc Phân Loại - Giáo viên giới thiệu các bậc phân - Học sinh nghe và nhớ kiến thức loại thực vật từ cao đến thấp. - ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài; giáo viên giải thích:
  3. + Ngành là bậc phân loại cao nhất - Loài là bậc phân loại cơ sở, các cây cùng loại có nhiều điểm giống nhau về hình dạng cấu tạo. Ví dụ: họ cam có nhiều loài: bưởi, Kết luận: Phân loại thực vật là tìm hiểu chanh, quắt,… các đặc điểm giống và khác nhau của - Giáo viên giải thích cho học sinh thực vật rồi xếp thành từng nhóm theo hiểu “nhóm” không phải là một khái quy định. niệm đ ược sử dụng trong phân loại. + Các bậc phân loại: ngành, lớp, bộ,  Chốt lại kiến thức. họ, chi, loài. Hoạt động 3 : tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật - Cho học sinh nhắc lại các ngành - Cho 1, 2 học sinh phát biểu. thực vật đã học. - Đặc điểm nổi bật của các ngành - Học sinh hoàn thành bài tập. thực vật đó. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập: điền vào chổ trống đặc điểm mỗi ngành (SGK) (tất cả làm vào vở bài tập) - GV treo sơ đồ câm  học sinh.
  4. - Cho gắn các đặc điểm của mỗi ngành. - GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK. Chốt lại: mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân loại các ngành. - Đại diện nhóm trình bày  các + Yêu cầu học sinh phân chia nhóm khác bổ sung. ngành hạt kín thành 2 lớp (dựa vào  học sinh tự ghi khóa phân loại đặc điểm chủ yếu là số lá mẫu của Kết luận chung: học sinh đọc kết luận phôi) SGK. V. Kiểm Tra Đánh Giá: - Sử dụng câu hỏi SGK. V. Dặn Dò: - Học kết luận trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2