KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN<br />
<br />
1. Khái niệm về chứng từ kế toán<br />
<br />
Chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh bằng giấy tờ về sự phát sinh và hoàn thành của <br />
nghiệp vụ kinh tế – tài chính tại một hoàn cảnh (không gian, thời gian) nhất định. Bản chứng <br />
từ là sự chứng minh về tính hợp pháp đồng thời là phương tiện thông tin về kết quả nghiệp <br />
vụ kinh tế.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Nội dung của một bản chứng từ kế toán<br />
<br />
Một bản chứng từ kế toán sẽ bao gồm 2 yếu tố: các yếu tố cơ bản và yếu tố bổ sung.<br />
Các yếu tố cơ bản<br />
<br />
Là các yếu tố bắt buộc phải có trong tất cả các chứng từ kế toán, là căn cứ chủ yếu đảm <br />
bảo sự chứng minh về tính hợp pháp của chứng từ, đây chính là cơ sở để chứng từ thực hiện <br />
chứng năng thông tin, là cơ sở để chứng từ thực hiện chức năng thông tin. Các yếu cơ bản <br />
bao gồm:<br />
– Tên chứng từ: loại nghiệp vụ được chứng từ phản ánh.<br />
– Tên, địa chỉ của đơn vị, cá nhân liên quan đến nghiệp vụ<br />
– Ngày và số chứng từ: là căn cứ để xác định thời gian ghi sổ kế toán, thời gian lưu trữ và <br />
hủy chứng từ. Số chứng từ bao gồm: số thứ tự của chứng từ và tên hiệu<br />
– Nội dung kinh tế của nghiệp vụ: cần ghi cụ thể: cần ghi ng ắn g ọn, đầy đủ nhưng phải <br />
đảm bảo tính thông dụng và dễ hiểu.<br />
– Quy mô của nghiệp vụ về số lượng, giá trị: được viết đồng thời bằng số và chữ<br />
– Tên, chữ ký của người chịu trách nhiệm thi hành và phê duyệt nghiệp vụ. Trong trường <br />
hợp liên quan đến tư cách pháp nhân của đơn vị kế toán thì yêu cầu bắt buộc phải có tên, chữ <br />
ký của người đại diện theo pháp luật của đơn vị và đóng dấu đơn vị.<br />
Các yếu tố bố sung của chứng từ kế toán<br />
<br />
Là các yếu tố có vai trò thông tin thêm nhằm làm rõ các đặc điểm cá biệt của từng loại <br />
nghiệp vụ hay góp phần giảm nhẹ hoặc đơn giản hóa công tác kế toán như:<br />
– Quan hệ của chứng từ đến các loại sổ sách kế toán, tài khoản<br />
– Định mức của nghiệp vụ hay quy mô kế hoạch<br />
– Phương tiện thực hiện<br />
– Thời gian bảo hành …<br />
3. Phân loại chứng từ kế toán<br />
<br />
Các chứng từ kế toán có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy theo yêu cầu <br />
thông tin của quản lý và hạch toán kế toán.<br />
Việc phân loại chứng từ kế toán được khái quát theo bảng:<br />
<br />
Tiêu thức Kết quả phân loại<br />
phân loại<br />
Công Chứng từ Chứng từ Chứng từ Chứng từ liên hợp: hóa đơn kiêm phiếu <br />
dụng của mệnh thực thủ tục xuất, phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ,<br />
chứng từ lệnh: hiện: hóa kế toán: …<br />
lệnh chi, đơn, bảng kê <br />
lệnh phiếu chứng từ, <br />
xuất kho chi, chứng từ <br />
phiếu ghi sổ..<br />
xuất kho <br />
…<br />
Địa điểm Chứng từ bên trong: bảng thanh toán lương, Chứng từ bên ngoài: các chứng <br />
lập phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm kê,… từ ngân hàng, hóa đơn nhận <br />
chứng từ người bán,..<br />
Mức độ Chứng từ tổng hợp… Chứng từ ban đầu: chứng từ <br />
khái quát trực tiếp, chứng từ gốc,..<br />
của <br />
chứng từ<br />
Số lần Chứng từ ghi nhiều lần Chứng từ ghi 1 lần<br />
ghi trên <br />
chứng từ<br />
Nội dung Chứng từ Chứng từ Chứng từ Chứng từ Chứng từ Chứng từ …<br />
nghiệp về TSCĐ về tiền về tiền về vật tư về tiêu thanh <br />
vụ kinh lương thụ toán với <br />
tế ngân sách<br />
Tính cấp Chứng từ báo động Chứng từ bình thường<br />
bách của <br />
nghiệp <br />
vụ<br />