intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHI PHÍ VÀ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC

Chia sẻ: Thanh Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

1.002
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chi phí Giáo dục bao gồm: Chi tiêu công (chính phủ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết cho Cung cấp các dịch vụ giáo dục Các chi phí cơ hội của đấtnước Các chi phí tư nhân từ học sinh và gia đình và Chi phí xã hộitừ phía cả cộng đồng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHI PHÍ VÀ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC

  1. Chi phí và chi tiêu cho giáo dục là gì? Chi phí Giáo dục bao gồm: Chi tiêu công (chính phủ) cho đầu vào nhân lực và vật chất cần thiết cho cung cấp các dịch vụ giáo dục Các chi phí cơ hội của đất nước Các chi phí tư nhân từ học sinh và gia đình và Chi phí xã hội từ phía cả cộng đồng Tổng Chi tiêu Giáo dục bao trùm toàn bộ các nguồn lực tài chính sử dụng để huy động nguồn lực con người và vật Khái niệm và ứng dụng của “chi phí và chi Khá niệ phí chất cần thiết cho sự vận hành của hệ thống giáo dục tiêu” trong giáo dục tiêu” giá (KHÔNG BAO GỒM: chi phí cơ hội, chi phí tư nhân và chi phí xã hội) Hội thảo Xây dựng Năng lực Thống kê Sử dụng số liệu thống kê giáo dục và các chỉ tiêu phục vụ lập kế hoạch 27- 30 Tháng 6 2006 Huế, VIETNAM 2 1
  2. Các yếu tố nào quyết định chi tiêu giáo dục? Phân loại chi tiêu giáo dục Chi tiêu giáo dục phụ thuộc vào số lượng và giá cả của các Chi tiêu giáo dục cho: hàng hoá và dịch vụ khác nhau sử dụng cho việc cung cấp Các hoạt động giảng dạy trong các tổ chức giáo dục giáo dục Tổ chức và theo dõi hệ thống Nó bị ảnh hưởng bởi số lượng học sinh và cơ chế tổ chức và Các hoạt động hỗ trợ học tập (ăn trưa/bữa ăn, ký túc xá, …) vận hành của các cơ quan giáo dục Các khoản chi tiêu có liên quan đến việc có mặt ở trường học Có ba yếu tố chính ảnh hưởng lớn đến số lượng tiền sử (sách, đồng phục, …) dụng cho giáo dục: và có thể được phân loại theo: cấu trúc dân số và nhu cầu đi học tính chất chi tiêu các điều kiện cho học sinh đi học và theo dõi học sinh (điều chức năng hoặc mục đích kiện học tập) nguồn tài chính các điều kiện làm việc và thu nhập của giáo viên cấp giáo dục 3 4 2
  3. Phân loại theo tính chất chi Phân loại theo tính chất chi Chi phí cho các đầu vào cần thiết cho các hoạt động giáo Lương và các khoản phải trả cho nhân sự dục và dùng để quyết định tỷ trọng chi tiêu • Giáo viên • Nhân viên hành chính Tỷ trọng lương, các chi phí thường xuyên khác, và chi phí • Nhân viên phục vụ đầu tư Chi tiêu thường xuyên Các khoản chi thường xuyên khác sự phân loại có thể chi tiết hơn hoặc kém phụ thuộc vào số liệu sẵn có và mục đích nghiên cứu • Chi phí thuê (ví dụ: thuê nhà) • Điện/nước, điện thoại, … giữa chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư • Sửa chữa nhỏ, đối với chi tiêu thường xuyên, nên tách riêng lương ra khỏi • Sách giáo khoa và đồ dùng giảng dạy các khoản chi khác • Đất đai, cơ sở vật chất Chi đầu tư • Xây dựng • Sửa chữa lớn • Mua sắm dụng cụ/thiết bị đắt tiền 5 6 3
  4. Phân loại theo chức năng hoặc mục đích Phân loại theo chức năng hoặc mục đích Trường học, đặc biệt là các trường trung học (THCS và Các hoạt động dạy học THPT) hoặc các trường có các hoạt động ngoài mục đích • Lương, sách giáo khoa, tài liệu giảng bài-học tập ... chính là dạy học trong lớp sẽ có một số các hoạt động song Các hoạt động có liên quan đến giáo dục song và/hoặc hỗ trợ cho quá trình giáo dục • Các hoạt động ngoại khóa Việc phân loại chi tiêu theo mục đích giúp phân tích các • Giám sát/theo dõi học sinh ngoài lớp học hoạt động trường học khác nhau Các hoạt động hành chính Ở cấp quốc gia, chi tiêu cho các hoạt động dạy học theo • Quan hệ với chức trách trung ương và địa phương đúng nghĩa của nó được tách ra khỏi chi tiêu cho các hoạt • Quan hệ với giáo viên, cha mẹ và học sinh động có liên quan • Hành chính và quản lý hành chính Các hoạt động xã hội và phúc lợi học sinh • Các bữa ăn ở trường và cơ sở vật chất ăn ở • Chăm sóc sức khoẻ và phòng bệnh • hướng dẫn giáo dục 7 8 4
  5. Phân loại theo nguồn tài chính Phân loại theo cấp giáo dục Các tổ chức chính phủ Cơ quan trung ương Phân loại theo cấp giáo dục là phân loại căn bản cho một phân tích tiêu chuẩn về chi tiêu giáo dục • Bộ GD-ĐT • Các bộ khác Cơ quan địa phương Cũng có thể hữu ích nếu phân biệt rõ hơn giữa cấp học và loại hình giáo dục (ví dụ: hệ thống giáo dục phổ thông, Bộ phận tư nhân đào tạo kỹ thuật, đào tạo nghề) • Hộ gia đình: gia đình, hội phụ huynh, cộng đồng • Các tổ chức phi chính phủ • Các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất Một số hoạt động như các công việc của các phòng ban hành chính của Bộ GD-ĐT có thể không thuộc một cấp Các nguồn khác giáo dục nào cả • Các khoản vay • Các khoản tài trợ 9 10 5
  6. Phân loại theo cấp giáo dục Một số lưu ý về tài chính giáo dục Cấp thứ nhất Giáo dục đại học • Giáo dục tiền học đường/ • Cao đẳng, đại học Chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư là gì? Mầm non • Các cơ sở khác tỷ lệ phát triển và tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng • Giáo dục tiểu học Giáo dục cho người lớn năm là gì? • Các chương trình xoá mù Chi tiêu tính ở giá cố định và giá so sánh là gì? Trung học • Giáo dục thường xuyên Các chỉ số là gì? • Giáo dục phổ thông Các hoạt động khác • Đào tạo kỹ thuật và đào • Hành chính nói chung tạo nghề • Đào tạo sự phạm • Thực tập sinh 11 12 6
  7. Chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư Chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư Chi tiêu thường xuyên sử dụng cho hàng hoá và dịch vụ Chi đầu tư – hàng hoá và dịch vụ sử dụng trong một giai phục vụ cho sử dụng ngay đoạn thời gian dài hơn, những thứ này được gọi là tài sản Thông thường là chi tiêu hàng năm lâu bền Việc mua sắm các vật dụng thay thế hoặc thay mới Cơ sở vật chất, thiết bị và đồ đạc Trả lương nhân viên, sách giáo khoa, một số tài liệu giảng Nhiều thế hệ học sinh sẽ hưởng lợi từ sự đầu tư này dạy, điện, nước, chất đốt, v.v… Ảnh hưởng đến khả năng nhận học sinh và giúp cho việc chiếm tỷ trọng lớn trong Ngân sách Nhà nước kết nối giữa khả năng cung cấp hiện tại với nhu cầu, đồng thời để phân bổ thiết bị theo nhu cầu 13 14 7
  8. Tỷ lệ tăng trưởng (Sự biến thiên theo phần trăm) Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm Tỷ lệ tăng trưởng là gì? Là một tỷ số được thể hiện dưới dạng phần trăm • Sử dụng một tỷ lệ tăng trưởng duy nhất cho mỗi năm để quan sát một biến qua một giai đoạn nhất định • Tỷ lệ tăng trưởng được đo bằng việc tính biến thiên tương đối về • Để có được tốc độ tăng trưởng chung ở cuối giai đoạn bằng tốc số lượng giữa hai giai đoạn. độ tăng trưởng hàng năm cộng dồn • Điều này được thực hiện bằng cách liên kết giá trị biến thiên tuyệt • Để tóm tắt biến thiên qua một giai đoạn dài đối với giá trị ban đầu • Chi tiêu giáo dục 1990 – 12 triệu • Chi tiêu giáo dục hàng năm cho 2000, 2001 • Chi tiêu giáo dục 2000 – 24 triệu • Chi tiêu giáo dục năm 2000: 24 triệu Hệ số nhân trong 10 năm : 24/12 = 2 • Chi tiêu giáp dục năm 2001: 32 triệu Hệ số nhân bình quân năm: căn bậc 10 của 2 = 1.072 Biến thiên tương đối: (32 - 24)/24 = 0.33 Tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm: (1.072 – 1) x 100 = 7.2 % Tỷ lệ tăng trưởng là +33 % Tỷ lệ tăng trưởng bình quân năm = [căn bậc n (Xn/X0) - 1] x 100 15 16 8
  9. Chi tiêu theo giá cố định và giá tại thời điểm hiện tại Chi tiêu theo giá cố định và giá tại thời điểm hiện tại Khó khăn chính khi phân tích chi tiêu giáo dục là ảnh Theo giá cố định - Một giá trị được thể hiện ở mức giá phổ biến trong một giai hưởng lạm phát đoạn tham khảo hoặc kỳ gốc nhất định. Giả sử, kỳ gốc cho các ước lượng trong hệ thống tài khoản quốc gia theo giá cố định là năm 1992 và chi phí Một số tiền nhất định không thể mua cùng một lượng hàng xây dựng một lớp học là $2,000 theo giá cố định. Có nghĩa là nếu tất cả các hoá hoặc dịch vụ tại các thời điểm khác nhau chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao động hoàn toàn giống như trong năm 1992 thì tổng chi phí xây dựng một lớp học sẽ là $ 2000. Thể hiện chi tiêu theo giá cố định tạo điều kiện có thể đánh giá được biến thiên thực tế trong chi tiêu (chứ không Theo giá tại thời điểm hiện tại - Một giá trị theo giá tại thời điểm hiện tại được phải biến thiên do lạm phát hay giảm phát) thể hiện ở mức giá phổ biến trong giai đoạn đang được nghiên cứu Giá trị theo giá tại thời điểm hiện tại thường được ước lượng bằng: Giá trị theo giá tại thời điểm hiện Giá trị theo giá cố định = tại X 100 chỉ số giá của năm hiện tại Trong đó, Chỉ số giá có thể có được từ Tổng cục thống kê hoặc Bộ 17 Tài chính 18 9
  10. Chi tiêu theo giá cố định và giá tại thời điểm hiện tại Chỉ số Một chỉ số đo lường biến thiên về số lượng trong mối quan hệ với mức độ tham chiếu, hay cơ sở, được lựa chọn theo quy ước là 100 Ví dụ : GDP Chỉ số giá (so với 1995) 2001 : 1.200 triệu 150 2002 : 1.500 triệu 180 • Chi tiêu giáo dục bình quân năm cho 2000, 2001, 2002 • Chi tiêu giáo dục năm 2000 – 24 triệu • Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo giá tại thời điểm hiện tại: (300/1,200) • Chi tiêu giáo dục năm 2001 – 32 triệu x 100 = 25% • Chi tiêu giáo dục năm 2002 – 40 triệu • GDP 2001 theo giá 1995 = (1,200 / 150) x 100 = 800 triệu Chỉ số so với 100 năm 2000 • GDP 2002 theo giá 1995 = (1,500 / 180) x 100 = 833 triệu 2001 : (32 / 24) x 100 = 133 • Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo giá cố định: (33/800) x 100 = 4.1% 2002 : (40 / 24) x 100 = 167 19 20 10
  11. Các chỉ tiêu Tài chính Giáo dục ở cấp Quốc gia Một số chỉ tiêu kinh tế của chi tiêu giáo dục Các chỉ tiêu tài chính được sử dụng nhiều nhất trong giáo dục là: Tỷ lệ Chi tiêu giáo dục trong GDP/GNP • Đây là một thước đo mức độ đóng góp của xã hội vào việc cung %Chi tiêu công cho giáo dục trong tổng sản phẩm quốc dân cấp và xây dựng nền giáo dục % Chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi tiêu của chính phủ Tỷ lệ Chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi tiêu công %phần bổ ngân sách công thường xuyên cho giáo dục theo • Chỉ tiêu này cho phép tính được mức ưu tiên của chính phủ cho giáo dục công cấp học %Chi tiêu công thường xuyên cho 1 học sinh (sinh viên) Chi tiêu bình quân một học sinh theo giá cố định/tại thời điểm hiện tại trong GNP bình quân đầu người • Là chỉ tiêu chính để ước lượng/dự báo chi phí của giáo dục %Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục trong tổng chi tiêu công cho giáo dục %Chi trả cho giáo viên (lương và thưởng) trong tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục 21 22 11
  12. %Chi tiêu công cho giáo dục trong GNP %Chi tiêu công cho giáo dục trong GNP Định nghĩa: Phần trăm của tổng chi tiêu công cho giáo dục (cả % Chi tiêu công Tổng chi tiêu công cho GD trong năm tài chính * 100 cho giáo dục = thường xuyên và đầu tư cơ bản) trong Tổng sản phẩm quốc trong GNP GNP trong năm tài chính gia (GNP) trong một năm tài chính nhất định Mục đích: Chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng trong số của cải của Số liệu yêu cầu: Tổng chi tiêu công cho giáo dục trong GNP một đất nước tạo ra trong một năm tài chính nhất định đã cho một năm tài chính nhất định được chính quyền nhà nước sử dụng cho giáo dục Nguồn số liệu: Các báo cáo tài chính hàng năm của các cơ quan trung ương, cơ quan hành chính nhà nước, tỉnh hoặc Phương pháp tính toán: Chia tổng chi tiêu công cho giáo dục vùng. Số liệu GNP thường có trong hệ thống Tài khoản Quốc trong một năm tài chính nhất định cho GNP của đất nước đó gia của Tổng cục thống kê. trong năm tương ứng và nhân với 100. 23 24 12
  13. % Chi tiêu công thường xuyên cho 1 học sinh %Chi tiêu công cho giáo dục trong GNP trong GNP bìng quân đầu người Phân tổ: Chỉ tiêu này thường chỉ được tính ở cấp quốc gia. Định nghĩa: % chi tiêu công thường xuyên bình quân một học sinh (hoặc sinh viên) tại mỗi cấp học trong GNP bình quân Giải thích: Tỷ lệ cao trong GNP được dùng để làm chi tiêu đầu người trong một năm tài chính nhất định. công cho giáo dục thể hiện mức độ chú ý cao của chính phủ Mục đích: Chỉ tiêu này đo lường tỷ trọng thu nhập bình quân tới việc đầu tư cho giáo dục. đầu người được sử dụng cho mỗi học sinh hoặc sinh viên. Nó có ích trong việc đánh giá mức độ đầu tư của một đất Hạn chế: Trong một số trường hợp, tổng chi tiêu công cho nước cho sự phát triển nguồn nhân lực. Khi được tính theo giáo dục chỉ đề cập đến chi tiêu của Bộ GD-ĐT. Ở một số cấp học, chỉ tiêu này cũng thể hiện chi phí và trọng tâm của nước, chỉ tính GDP. một nước cho một cấp giáo dục nhất định Phương pháp tính toán: Chia chi tiêu công thường xuyên một học sinh tại mỗi cấp học trong 1 năm nhất định cho GNP bình quân đầu người trong cùng năm và nhân với 100. 25 26 13
  14. %Chi tiêu công thường xuyên cho 1 học sinh %Chi tiêu công thường xuyên cho 1 học sinh trong GNP bìng quân đầu người trong GNP bìng quân đầu người Chi tiêu thường Tổng chi tiêu công thường xuyên tại một cấp học Số liệu cần: Chi tiêu công thường xuyên theo cấp giáo dục; số xuyên công = 1 học sinh Tổng số học sinh đi học cấp học đó học sinh đi học trong mỗi cấp giáo dục; GNP; dân số. Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Bộ Tài chính; GNP/người = GNP hệ thống Tài khoản Quốc gia của Tổng cục Thống kê; báo Tổng dân số cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên quan đế các hoạt động giáo dục, đặc biệt là Bộ GD-ĐT; hệ thống đăng ký đi học, điều tra mẫu hoặc tổng điều tra %chi tiêu công Chi tiêu công thường xuyên/1 học sinh thường xuyên = trường học để lấy số liệu học sinh đi học; tổng điều tra dân một học sinh GNP/1người trong GNP/người số. 27 28 14
  15. %Chi tiêu công thường xuyên cho 1 học sinh % chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi trong GNP bìng quân đầu người tiêu của chính phủ Phân tổ: Chỉ tiêu này có thể được phân tổ theo cấp giáo dục. Định nghĩa: % chi tiêu công cho giáo dục (cả chi thường xuyên và đầu tư) trong tổng chi tiêu của chính phủ trong mọt năm Giải thích: Tỷ lệ % cao cho chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng cao tài chính nhất định. trong thu nhập bình quân đầu người đã được sử dụng cho Mục đích: mỗi học sinh/sinh viên ở một cấp học nhất định. Nó đại diện Cho phép đánh giá trọng tâm chính sách của chính phủ vào cho thước đo chi phí tài chính bình quân một học sinh/sinh giáo dục trong mối quan hệ với giá trị hiện hữu của các loại viên trong mối quan hệ với thu nhập bình quân đầu người. đầu tư công khác Cũng phản ánh cam kết của một chính phủ trong đầu tư cho Hạn chế: Chỉ tiêu này có thể bị bóp méo do việc ước lượng phát triển nguồn nhân lực. không chính xác GNP, tổng dân số hiện tại hoặc số học sinh đi học theo cấp giáo dục. Cũng cần quan tâm đếnn một Phương pháp tính toán: Chia tổng chi tiêu công cho giáo dục thực tế là năm tài chính và năm giáo dục có thể khác nhau. của tất cả các cơ quan/tổ chức chính phủ trong một năm tài chính nhất định cho tổng chi tiêu của chính phủ trong cùng năm tài chính và nhân với 100. 29 30 15
  16. % chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi % chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi tiêu của chính phủ tiêu của chính phủ %Chi tiêu công cho GD Tổng chi tiêu công cho GD Phân tổ: được phân tổ theo cấp hành chính, vị trí địa lý (vùng, trong tổng chi Chính phủ = trong một năm tài chính * 100 Tổng chi tiêu của chính phủ trong năm tài chính nông thôn/thành thị), và theo mục đích chi tiêu (lương, tài liệu giảng dạy, v.v…) Số liệu cần: Tổng chi tiêu công cho giáo dục và tổng chi tiêu chính phủ. Giải thích: Tỷ lệ phần trăm cao của chi tiêu chính phủ cho giáo dục thể hiện ưu tiên cao trong chính sách nhà nước đối với Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Bộ Tài chính; giáo dục trong mối quan hệ với giá trị hiện hữu của các hệ thống Tài khoản Quốc gia của Tổng cục Thống kê; báo khoản đầu tư công khác. cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên quan đế các hoạt động giáo dục, đặc biệt là Bộ GD-ĐT; Hạn chế: Trong hầu hết trường hợp, chỉ có số liệu từ Bộ GD 31 32 16
  17. Tỷ lệ phân bổ chi tiêu công thường xuyên cho Tỷ lệ phân bổ chi tiêu công thường xuyên giáo dục theo cấp học cho giáo dục theo cấp học Định nghĩa: % chi tiêu công thường xuyên cho mỗi cấp giáo Tổng chi tiêu công thường xuyên cho cấp giáo % chi tiêu công dục trong tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục. thường xuyên = dục h trong năm tài chính * 100 cho GD cấp h Tổng chi tiêu công thường xuyên cho tất cả các cấp giáo dục trong năm tài chính Mục đích: Thể hiện nguồn lực tài chính cho giáo dục được phân bổ thế nào cho các cấp hoặc giai đoạn giáo dục khác nhau. Đo lường trọng tâm tương đối của chi tiêu chính phủ Số liệu cần: Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục; cho một cấp học cụ thể trong tổng chi tiêu cho giáo dục chi tiêu công thường xuyên theo cấp giáo dục Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Bộ Tài chính; Phương pháp tính toán: Chia chi tiêu công thường xuyên cho hệ thống Tài khoản Quốc gia của Tổng cục Thống kê; báo mỗi cấp học cho tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên dục và nhân với 100 quan đế các hoạt động giáo dục, đặc biệt là Bộ GD-ĐT; 33 34 17
  18. Tỷ lệ phân bổ chi tiêu công thường xuyên %Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục cho giáo dục theo cấp học trong tổng chi tiêu công cho giáo dục Phân tổ: được phân tổ theo cấp hành chính, vị trí địa lý (vùng, nông thôn/thành thị), và theo các mục đích khác nhau của chi tiêu công Định nghĩa: % Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục (lương, tài liệu giảng dạy, học bổng, dịch vụ xã hội v.v…) trong tổng chi tiêu công cho giáo dục (kể cả chi thường Giải thích: Tỷ lệ phần trăm tương đối cao chi tiêu thường xuyên xuyên và chi đầu tư) trong một năm tài chính nhất định cho một cấp học nào đó thể hiện sự ưu tiên cho cấp học đó Mục đích: Chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng chi tiêu thường trong chính sách giáo dục quốc gia và phân bổ nguồn lực. Có xuyên trong tổng chi tiêu công, do vậy nó cho thấy mô thể cũng cần quan tâm đến việc phân bổ số học sinh đi học hình chi tiêu của chính phủ cho giáo dục trên phương diện tương ứng theo cấo học và sau đó đánh giá chi tiêu thường tỷ trọng tương đối giữa chi tiêu thường xuyên và chi đầu xuyên tương đối cho một học sinh tư Hạn chế: trong một số trường hợp, số liệu về chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục chỉ là chi tiêu của Bộ GD mà không tính đến Phương pháp tính: Chia chi tiêu công thường xuyên cho giáo chi tiêu của các bộ khác cho các hoạt động giáo dục dục trong một năm tài chính nhất định cho tổng chi tiêu công trong cùng năm tài chính và nhân với 100 35 36 18
  19. %Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục %Chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục trong tổng chi tiêu công cho giáo dục trong tổng chi tiêu công cho giáo dục % Chi tiêu công Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo Giải thích: Tỷ lệ phần trăm chi tiêu công thường xuyên cho thường xuyên cho dục trong một năm tài chính * 100 giáo dục trong tổng = giáo dục cao thể hiện nhu cầu tập trung tỷ trọng lớn ngân chi tiêu công cho GD Tổng chi tiêu công trong cùng năm tài chính sách công cho việc duy trì sự vận hành của hệ thống giáo dục, có tính đến những thay đổi hiện tại hay dự báo về số Số liệu cần: Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục và học sinh đi học, về mức lương cho cán bộ giáo dục và về tổng chi tiêu công cho giáo dục (thường xuyên và đầu tư) các chi phí vận hành khác. Chênh lệch giữa tỷ lệ này và 100 phản ánh tỷ trọng chi tiêu công giáo dục dành cho chi đầu Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Bộ Tài chính; tư hệ thống Tài khoản Quốc gia của Tổng cục Thống kê; báo cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên Hạn chế: trong một số trường hợp, số liệu về chi tiêu công quan đế các hoạt động giáo dục, đặc biệt là Bộ GD-ĐT; thường xuyên cho giáo dục chỉ là chi tiêu của Bộ GD mà không tính đến chi tiêu của các bộ khác cho các hoạt động giáo dục Phân tổ: Chỉ tiêu này thường chỉ tính được ở cấp quốc gia. Có thể phân tổ theo cấp hành chính (trung ương, vùng, địa phương) 37 38 19
  20. %tiền lương/thưởng cho giáo viên trong tổng %tiền lương/thưởng cho giáo viên trong tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục Tổng chi tiêu công thường xuyên cho Định nghĩa: % Chi tiêu công devoted to tiền lương/thưởng của % chi tiêu công lương/thưởng của giáo viên trong một năm tài giáo viên trong tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo thướng xuyên cho chính x 100 dục lương/thưởng của = Tổng chi tiêu thường cuyên cho giáo dục trong giáo viên Mục đích: Chỉ tiêu này đo lường tỷ trọng lương/thưởng của cùng năm tài chính giáo viên trong chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục Data required: Tổng chi tiêu công thường xuyên cho giáo dục trong mối quan hệ với chi tiêu cho hành chính sự nghiệp, tài và Tổng chi tiêu công thường xuyên cho lương/thưởng của liệu giảng dạy, học bổng, v.v… giáo viên Phương pháp tính: Chia Tổng chi tiêu công thường xuyên cho lương/thưởng của giáo viên trong một năm tài chính nhất Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Bộ Tài chính; định cho Tổng chi tiêu thường xuyên cho giáo dục trong hệ thống Tài khoản Quốc gia của Tổng cục Thống kê; báo cùng năm tài chính và nhân với 100 cáo Tài chính từ các cơ quan chính phủ khác nhau có liên quan đế các hoạt động giáo dục, đặc biệt là Bộ GD-ĐT; 39 Phân tổ: được phân tổ theo cấp học và cấp hành chính (trung 40 ương, vùng, địa phương) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2