Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ<br />
Lê Thị Thu Hà*, Đinh Gia Đức*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng những trường hợp nhiễm trùng cơ tử<br />
cung sau mổ lấy thai tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca. Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ tử cung sau MLT<br />
điều trị tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân có NTVM cơ tử cung<br />
sau phẫu thuật MLT ngoại viện.<br />
Kết quả: Qua thực hiện khảo sát 38 trường hợp NTVM cơ tử cung, chúng tôi rút ra được một số kết quả<br />
sau: Các yếu tố lâm sàng gồm sốt trên 380C chiếm 76% các trường hợp, bụng chướng hơi 58%, rối loạn tiêu hóa<br />
(buồn nôn, tiêu chảy) 42%, đau bụng dưới 31,6%, sản dịch đục hay hôi 29%, lắc CTC đau có 18%. Các yếu tố<br />
cận lâm sàng có số lượng BC ≥ 13.500/mm3 sau khi mổ lần 1 là 29 trường hợp, trước khi mổ lần 2 là 32, và ngay<br />
trước khi ra viện là 9 trường hợp. CRP trung bình ngay trước khi phẫu thuật lần 2 là 153 mg/l, ngay trước khi<br />
xuất viện là 34 mg/l. Procalcitonin ngay trước khi chẩn đoán NTVM cơ TC (thực hiện ở 19 trường hợp) là 10,85<br />
ng/ml, trước xuất viện là 0,73 (ở 7 trường hợp). Siêu âm có 32,5% các trường hợp khảo sát có dấu hiệu ” khối<br />
echo kém/hỗn hợp trong bụng (trước BQ, hố chậu)” gợi ý chẩn đoán NTVM cơ TC.<br />
Kết luận: Các dấu hiệu thường gặp trong nhiễm trùng vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai là sốt, rối loạn tiêu<br />
hóa, đau bụng dưới và lắc tử cung đau. Số lượng trị bạch cầu, CRP và Procalcitonin tăng cao trong nhiễm trùng<br />
vết mổ cơ tử cung.<br />
Từ khóa: Nhiễm trùng vết mổ, mổ lấy thai.<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND PARACLINICAL FACTORS OF POSTCESAREAN MYOMETRIAL INFECTION IN TU<br />
DU HOSPITAL<br />
Le Thi Thu Ha, Dinh Gia Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 112- 117<br />
<br />
Objectives: Examine clinical and paraclinical factors of Post-Cesarean myometrial Infection in Tu Du<br />
hospital from April 01, 2014 to March 31, 2017.<br />
Methods: Case series were all patients with diagnosis of myometrial Infection after Cesarean delivery<br />
performed at Tu Du hospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. We excluded patients with diagnosis of<br />
myometrial Infection after Cesarean delivery performed at other facilities.<br />
Results: A total of 38 selected patients had fever higher than 38oC in 76% cases, meteorism in 58%,<br />
digestive disorders (nausea, diarrhea) in 42% (16/38 cases), lower abdominal pain in 31.6%, offensive-smelling<br />
lochia in 29%, pain and uterine tenderness in 18%. Paraclinical factors included high WBC ≥ 13,500/mm3 after<br />
first C-section in 29 patients; before 2nd C-section in 32; before discharge in 9 cases. Mean CRP pre-op was<br />
153mg/l and before discharge was 34mg/l. Procalcitonin before diagnosis of myometrial infection was 10.85ng/ml<br />
<br />
* Bệnh viện Từ Dũ<br />
Tác giả liên lạc: TS. Lê Thị Thu Hà ĐT: 0903718441 Email: tmv_thuha@yahoo.com<br />
<br />
112 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
and before dischare: 0.73. Ultrasound had 32.5% of cases with hypoechoic and hyperechoic area at the site of the<br />
surgical incision in the anterior lower uterine segment, suggested of myometrial infection.<br />
Conclusions: Common clinical signs in Post-Cesarean myometrial Infection are fever, digestive disorders,<br />
lower abdominal pain and uterine tenderness. WBC, CRP and Procalcitonin values elevate in Post-Cesarean<br />
myometrial Infection.<br />
Keywords: Surgical wound infection, Cesarean, C-section.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị kháng sinh ngày càng kịp thời và hiệu<br />
quả hơn.<br />
Nhiễm trùng vết mổ (NTVM) là một biến<br />
chứng hay gặp nhất sau phẫu thuật, chiếm Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
khoảng 38% trong số nhiễm trùng bệnh viện. Tại Thiết kế nghiên cứu<br />
Hoa Kỳ, NTVM ước tính khoảng từ 2 – 5% trong Mô tả loạt ca.<br />
số 30 triệu trường hợp phẫu thuật mỗi năm. Đối tượng nghiên cứu<br />
NTVM đứng hàng thứ hai trong số trường hợp<br />
Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán sau phẫu<br />
nhiễm trùng liên quan đến nhân viên y tế (1,2).<br />
thuật lần 2 là NTVM cơ tử cung sau phẫu thuật<br />
Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng MLT ngay trước đó tại viện và được điều trị tại<br />
NTVM có sự khác biệt giữa các trường hợp. bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017.<br />
Thực tiễn lâm sàng cho thấy có những trường<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
hợp NTVM có biểu hiện chảy mủ ở vết mổ, có<br />
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ<br />
những trường hợp sưng đau,một số trường<br />
tử cung sau phẫu thuật MLT tại viện và được<br />
hợp có biểu hiện chán ăn, tiêu phân lỏng,<br />
điều trị tại bệnh viện Từ Dũ trong khoảng thời<br />
sốt…. Có những trường hợp biểu hiện một<br />
gian nghiên cứu.<br />
triệu chứng đơn thuần, có trường hợp xuất<br />
hiện đồng thời nhiều triệu chứng khác nhau. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Ngoài ra, có khá nhiều trường hợp bạch cầu Bệnh nhân có NTVM cơ tử cung sau phẫu<br />
cao nhưng do phản ứng cơ thể sau mổ, có thuật MLT ngoại viện.<br />
những trường hợp có chảy mủ ở vết mổ Thu thập dữ liệu<br />
nhưng bạch cầu trong giới hạn bình thường,…<br />
Các biến số được ghi nhận: tuổi mẹ, tuổi thai<br />
Nhiễm trùng cơ TC là một thể nặng của<br />
lúc mổ, số lần sinh, thời gian mổ, thời gian nằm<br />
NTVM, ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ có<br />
viện, dấu hiệu sốt, rối loạn tiêu hóa, đau bụng<br />
thể dẫn đến hậu quả nặng nề như: cắt TC, nhiễm<br />
trùng huyết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tín dưới, sản dịch hôi, lắc cổ tử cung đau, bạch cầu,<br />
mạng nếu chẩn đoán và xử trí không đúng và CRP, Procalcitonin.<br />
kịp thời. Phương pháp thống kê<br />
Cho đến nay chúng tôi chưa tìm thấy nghiên Các biến số, dữ liệu được nhập vào phần<br />
cứu nào đề cập đến tỉ lệ các triệu chứng lâm<br />
mềm Microsoft excel 2010 và xử lý phân tích<br />
sàng, cận lâm sàng trong NTVM cơ tử cung. Các<br />
thống kê bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.<br />
dấu hiệu lâm sàng thường gặp trong NTVM<br />
mức độ sâu và trong các khoang/cơ quan là gì. Các biến số định tính được biểu diễn theo tần<br />
Số lượng bạch cầu, CRP trong NTVM là bao suất, tỉ lệ phần trăm. Các biến số định lượng<br />
nhiêu. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này được biểu diễn theo trung bình, độ lệch chuẩn<br />
nhằm tìm hiểu sâu hơn về những đặc điểm lâm đối với phân phối chuẩn hoặc theo trung vị đối<br />
sàng và cận lâm sàng của NTVM, từ đó giúp cho với phân phối không chuẩn.<br />
các Bác sĩ lâm sàng trong công tác chẩn đoán và<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ Em 113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
KẾT QUẢ Đặc điểm Tổng (N = 38) %<br />
Vỡ ối trước phẫu thuật<br />
Trong khoảng thời gian từ 01/04/2014 – Không vỡ ối 14 36,8<br />
31/03/2017, chúng tôi đã tiến hành thu thập Có vỡ ối 24 63,2<br />
được 38 trường hợp NTVM cơ tử cung được Bảng 4. Các dấu hiệu lâm sàng<br />
phẫu thuật lại tại bệnh viện Từ Dũ thỏa tiêu Tổng<br />
Đặc điểm %<br />
chí chọn mẫu. N=38<br />
Thân nhiệt<br />
Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ 0<br />
Dưới 38 C 9 23,7<br />
Đặc điểm Tần số % 0<br />
Từ 38 - 39 C 16 42,1<br />
Tuổi trung bình 29,47 ± 6,74 0<br />
Trên 39 C 13 34,2<br />
Nhóm tuổi<br />
Kèm ớn lạnh hay lạnh run<br />
Dưới 18 3 7,9<br />
Không 21 55,3<br />
Từ 18 – 35 tuổi 27 71,1<br />
Có 17 44,7<br />
Trên 35 8 21,1<br />
Thời gian sốt sau mổ lần 1<br />
Địa Chỉ<br />
Không sốt 4 10,5<br />
Tp. HCM 10 26,3<br />
Sốt dưới 2 ngày 8 21,1<br />
Các tỉnh khác 28 73,7<br />
Sốt từ trên 3 ngày 26 68,4<br />
Nghề nghiệp<br />
Vết mổ sưng<br />
Công nhân viên 15 39,5<br />
Không 21 55,3<br />
Nội trợ 9 23,7<br />
Có 17 44,7<br />
Công nhân 8 21,1<br />
Vết mổ nóng<br />
Buôn bán 1 2,6<br />
Không 27 71,1<br />
Nghề khác 5 13,2<br />
Có 11 28,9<br />
Số con<br />
Vết mổ đỏ<br />
Chưa con 19 50,0<br />
Không 27 71,1<br />
1 con 13 34,2<br />
Có 11 28,9<br />
2 con 4 10,5<br />
Vết mổ đau<br />
≥ 3 con 2 5,2<br />
Không 24 63,2<br />
Bảng 2. Tiền căn bệnh lý trước phẫu thuật (N = 38) Có 14 36,8<br />
Đặc điểm Tần số % Chảy dịch hoặc mủ<br />
Tiền sản giật (TSG) Không 30 78,9<br />
Không tiền căn TSG 33 86,8 Có 8 21,1<br />
Có tiền căn TSG 5 13,2 Tụ dịch vết mổ<br />
Đái tháo đường (ĐTĐ) Không 26 68,4<br />
Không tiền căn 35 92,1 Có 12 31,6<br />
Có tiền căn 3 7,9 Hở vết mổ<br />
Thiếu máu Không 30 78,9<br />
Không 36 94,7 Có 8 21,1<br />
Có 2 5,3 Bung vết mổ<br />
Không 33 86,8<br />
Bảng 3. Đặc điểm liên quan đến chuyển dạ<br />
Có 5 13,2<br />
Đặc điểm Tổng (N = 38) %<br />
Bụng chướng hơi<br />
Khởi phát chuyển dạ<br />
Không 16 42,1<br />
Không chuyển dạ 31 81,6<br />
Có 22 57,9<br />
Có chuyển dạ 7 18,4<br />
Rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, tiêu chảy)<br />
Sử dụng oxytocin<br />
Không 22 57,9<br />
Không sử dụng 32 84,2<br />
Có 16 42,1<br />
Có sử dụng 6 15,8<br />
Đau bụng<br />
Sốt trước phẫu thuật<br />
Không 26 68,4<br />
Không sốt 35 92,1<br />
Có 12 31,6<br />
Có sốt 3 7,9<br />
Sản dịch đục hoặc hôi<br />
<br />
<br />
<br />
114 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tổng giả Trần Sơn Thạch 157/969 sản phụ bị sốt sau<br />
Đặc điểm %<br />
N=38 MLT (16,2%)(11) ().<br />
Không 27 71,1<br />
Có 11 28,9 Sốt trước phẫu thuật trong nhóm nghiên cứu<br />
Lắc cổ tử cung đau của chúng tôi chỉ có 3/38 trường hợp (7,9%),<br />
Không 31 81,6 trong đó 1 trường hợp có men gan cao, 1 trường<br />
Có 7 18,4 hợp khác sốt kèm ối vỡ, trường hợp còn lại<br />
Bảng 5. Kết quả CRP & procalcitonine không ghi nhận vỡ ối.<br />
Đặc điểm Tổng N=38 Thời gian sốt sau mổ trung bình là 3,74 ngày,<br />
CRP trung bình ngay khi chẩn đoán NTVM 153,28 ± 96,48<br />
(N=38) không sốt và sốt dưới 3 ngày là 12 trường hợp,<br />
CRP trung bình ngay trước khi xuất viện 34,40 ± 32,87 số trường hợp sốt từ 3 ngày trở lên là 26 trường<br />
NTVM (N=35) hợp (68,4%), sốt kèm ớn lạnh, lạnh run là 17<br />
Procalcitonin trung bình ngay khi chẩn 10,85 ± 22,97<br />
đoán NTVM (N=19)<br />
trường hợp (44,7%)<br />
Procalcitonin trung bình ngay trước khi 0,73 ± 0,90 Garibaldi RA và cs năm 1985 nhận thấy rằng<br />
xuất viện NTVM (N=7)<br />
sốt (thân nhiệt trên 380C) thường xuất hiện trong<br />
Siêu âm vài ngày đầu sau mổ mà không liên quan đến<br />
Siêu âm có 27/38 (71%) các trường hợp khảo nhiễm trùng. Sốt là biểu hiện của sự giải phóng<br />
sát có dấu hiệu ” khối echo kém/ hỗn hợp trong cytokine đáp ứng với các kích thích. Những<br />
bụng (trước BQ, hố chậu)” gợi ý chẩn đoán cytokines kèm sốt bao gồm interleukin (IL)-1, IL-<br />
NTVM cơ TC. 6, tumor necrosis factor (TNF)-alpha, và<br />
BẦN LUẬN interferon (IFN)-gamma, được sản xuất bởi một<br />
số mô và tế bào [4] (). Kane TD, Alexander JW và<br />
Các yếu tố lâm sàng đối tượng nghiên cứu cs 1998 đã chứng minh độc tố vi khuẩn kích<br />
Về đặc điểm dịch tễ, tuổi trung bình nhóm thích giải phóng cytokine và gây sốt sau mổ. Sự<br />
nghiên cứu là 29,5 tuổi là độ tuổi tương đối gia tăng nồng độ DNA vi khuẩn biểu hiện bằng<br />
lớn về mặt sinh sản, phù hợp với độ tuổi trong polymerase chain reaction (PCR) testing, ngay cả<br />
NC của Trần Sơn Thạch và cộng sự là 29,7 ở những bệnh nhân cấy máu âm tính (6) (). Theo<br />
(10)(), về các đặc điểm khác chúng tôi cũng Friedman C, Sturm LK và cs 2001, NTVM là<br />
thấy có sự tương đồng như số đối tượng chưa nguyên nhân thường gặp gây sốt hơn 1 tuần sau<br />
có con trong nghiên cứu là gần 50 % các mổ. Nhiều bệnh nhân đã xuất viện trước thời<br />
trường hợp Trần Sơn Thạch là 44,7%, số gian này (3 116. ().<br />
trường hợp có VMC trước mổ là 1/3 (34%) của Biểu hiện tại vết mổ thành bụng: sưng 17<br />
tác giả Trần Sơn Thạch là gần 20% trường hợp (44,7%), nóng, đỏ, đau tụ dịch có tỉ lệ<br />
Các bệnh lý nền trước mổ của chúng tôi là 5 từ 29% đến 36%, chảy dịch/ mủ chiếm tỉ lệ 21%;<br />
(13,2%) trường hợp TSG, 3 (7,9%) có ĐTĐ, 2 hở, bung vết mổ thành bụng có tỉ lệ lần lượt là<br />
(5,3%) trường hợp ghi nhận thiếu máu. 21% và 13,2%<br />
Sốt là dấu hiệu gợi ý đầu tiên của nhiễm Biểu hiện về tiêu hóa như bụng chướng hơi,<br />
trùng sau phẫu thuật trong khảo sát của chúng buồn nôn, tiêu chảy lần lượt là 58% và 31,6%<br />
tôi, với hơn (76%) các trường hợp có sốt từ 380C được ghi nhận.<br />
trở lên. Về biểu hiện tại tử cung, sản dịch: sản dịch<br />
Theo Vũ Duy Minh, sốt là triệu chứng dễ đục/ hôi chỉ ghi nhận ở 11 trường hợp (29%),<br />
nhận biết nhất nhưng giá trị chẩn đoán nhiễm cổ tử cung lắc đau là 18%. Trong các đặc điểm<br />
trùng thấp nhất (30%), trong nghiên cứu của tác về lâm sàng ngoài triệu chứng sốt, bụng<br />
chướng nổi trội được ghi nhận còn các biểu<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ Em 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
hiện khác chưa thật sự đặc biệt, do vậy trong KẾT LUẬN<br />
nhóm nghiên cứu có 3 trường hợp nhập viện<br />
Qua thực hiện khảo sát hồ sơ các trường hợp<br />
lại sau 7, 11 và 18 ngày.<br />
NTVM cơ tử cung, chúng tôi rút ra được một số<br />
Các yếu tố cận lâm sàng kết luận SAU.<br />
Bạch cầu ngay khi chẩn đoán NTVM trung Các yếu tố lâm sàng: Sốt trên 380C chiếm 76%<br />
bình là 16.842/ mm3 so với số lượng bạch cầu các trường hợp. Bụng chướng hơi có trong 58%<br />
trung bình ngay trước mổ lần 2 là 21.274/ mm3 số ca khảo sát. Rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, tiêu<br />
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). chảy): có 16/38 (42%) trường hợp. Đau bụng<br />
Điều này có thể liên quan đến việc sử dụng dưới 31,6%. Sản dịch đục hay hôi có gần 29%.<br />
kháng sinh sau phẫu thuật lần 1 chưa thật sự Lắc CTC đau có 18%.<br />
thích hợp(7,8).<br />
Các yếu tố cận lâm sàng: Số lượng BC ≥<br />
Số lượng bạch cầu trung bình ngay trước 13.500/mm3 sau khi mổ lần 1 là 29; trước khi mổ<br />
khi xuất viện 11.408/ mm3 so với số lượng bạch lần 2 là 32; ngay trước khi ra viện là 9 trường<br />
cầu ngay trước mổ lần 2 là 21.274/mm3 có sự hợp. CRP trung bình ngay trước khi phẫu thuật<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p