intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm ruột thừa là bệnh lý ngoại khoa thường gặp ở trẻ em. Bài viết trình bày khảo sát các đặc điểm gây mê của trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa; Đánh giá sự biến đổi về hô hấp, tuần hoàn trong gây mê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa

  1. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ TRẺ EM TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA Nguyễn Trung Chánh, Tăng Văn Dũng, Võ Thị Minh Trang, Võ Thị Ánh Hồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa là bệnh lý ngoại khoa thƣờng gặp ở trẻ em. Mổ mở cho kết quả tốt ít biến chứng nhƣng: - Phẫu thuật nội soi (PTNS) đem lại thẩm mỹ cao, ìt đau sau mổ, ít nhiễm trùng vết mổ, thời gian nằm viện ngắn, tránh đƣợc những biến chứng của đƣờng mổ dài. Mặc khác, tâm lý của ngƣời nhà bệnh nhân thìch PTNS hơn, ví vậy chỉ định này ngày càng đƣợc rộng rãi . - PTNS vẫn có những bất lợi về hô hấp, tuần hoàn do bơm thán khì vào ổ bụng, đặc biệt là trẻ em gây mê dễ xảy ra tai biến. - Trƣớc đây đã có những nghiên cứu về PTNS trẻ em bơm thán khì vào ổ bụng nhƣng nghiên cứu về gây mê còn ít. - Hiện nay các bệnh viện chuyên khoa nhi mổ rộng rãi, ở tuyến tỉnh thì mổ còn hạn chế. Vì vây, chúng tôi muốn thực hiện đề tài “Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật ruột thừa nội soi”. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát đặc điểm gây mê trẻ em trong phẫu thuật ruột thừa nội soi tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1- Khảo sát các đặc điểm gây mê của trẻ em trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa. 2- Đánh giá sự biến đổi về hô hấp, tuần hoàn trong gây mê. II. PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 – Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang. 2.2 - Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 – Đối tượng và địa điểm: Trẻ đƣợc chẩn đoán VRT cấp và nhập vào BVĐKKV Tỉnh Thời gian: từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016, cỡ mẫu: n = 50. 2. 2.2 – Tiêu chuẩn chọn bệnh - Tuổi ≤ 15 tuổi, cân nặng ≥ 16 kg, ASA I , II. - Trẻ đƣợc chuẩn đoán dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng. 2.2.3 – Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân suy tim ứ huyết. - Bệnh nhân bị mạch vành. - Bệnh nhân giảm khối lƣợng tuần hoàn. - Bệnh đƣờng hô hấp: kén khí phổi, khí phế thủng. - Tăng áp lực nội sọ: Tăng nhãn áp, chấn thƣơng sọ não, u não. 2 3. Vật liệu nghiên cứu - Máy gây mê Blease Focus, dụng cụ gây mê, monitor. - Thuốc tiền mê: Midazolam, Fentanyl. - Thuốc gây mê: Propofol, Isofluran, Sevofluran. - Thuốc dãn cơ: Esmeron. - Thuốc hồi sức: Dopamin, Nor - adrenalin, Atropin…. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 45
  2. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 - Dịch truyền: Nacl 0,9%, Lactate Ringer… 2.4 .Phƣơng pháp nghiên cứu a - Đánh giá bệnh nhân trước mổ - Khai thác tiền sử các bệnh lý nội khoa đi kèm, nhịn ăn uống. - Khám lâm sàng đánh giá tổng trạng chung của bệnh nhân, đánh giá tim mạch và hô hấp. - Làm các xét nghiệm; công thức máu, đông máu, chức năng thận, men gan. b- Kỹ thuật gây mê hồi sức - Trƣớc khi vào phòng mổ BN đƣợc truyền dung dịch, nhịn ăn, đặt sond dạ dày. - Vào phòng mổ * Gắn monitor để theo dõi. * Tiếp tục dịch truyền. * Tiền mê: midazolam 0,05mg/kg + fentanyl 0,01 – 0,02mg /kg/TM * Dẫn đầu: propofol 2–3 mg / kg . * Dãn cơ: Esmeron 0,6–1mg / kg/TM. * Duy trì: Sevoflurane, Isofluran. * Thở máy: mode áp lực, f: 15–25l/ph, p:
  3. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016, tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang có 50 bệnh nhi đƣợc phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi với những đặc điểm nhƣ sau: Tuổi, thể trạng Bảng 1. Tuổi, cân nặng Đặc điểm Trung bình Tuổi 10,20 ± 2,29 tuổi Cân nặng 29,34 ± 8,49 kg Nhận xét: Tuổi trung bình 10,20 tuổi, cao nhất 15 tuổi, thấp nhất 6 tuổi Cân nặng trung bình 29,34 kg. Nặng nhất 50 kg, nhẹ nhất 16 kg Giới 42% nữ 58% nam Biểu đồ 1. Giới tính Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 29 bệnh nhi nam (58%), 21 bệnh nhi nữ (42%). 3.2. Phƣơng Pháp vô cảm và thuốc dùng trong gây mê  Thuốc sử dụng Bảng 2. Thuốc sử dụng Tên thuốc Liều dùng Propofol 2-3 mg/kg Fentanyl 1-3mcg/kg Esmeron 0,6-1mg/kg Sevo 2-6%  Mode thở: kiểm soát áp lực Bảng 3. Kiểm soát áp lực đƣờng thở Thông số cài đặt Trung bình Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 47
  4. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Tần số (lần/phút) 17,67 ± 6,8 Áp lực (cmH2O) 17,58 ± 6,6 Nhận xét: Tần số trung bình 17,67 lần /phút, cao nhất 22 lần/phút, thấp nhất 18 lần/phút. Áp lực trung bình 17.58 cmH2O, cao nhất 23cmH2O, thấp nhất 15 cmH2O.  Áp lực bơm CO2 Bảng 4. Áp lực bơm co2 Chỉ số Trung bình Áp lực (cmH2O) 9,98± 1,89 Nhận xét: Áp lực trung bình 9.98 cmH2O, cao nhất 10cmH2O, thấp nhất 8 cmH2O. 3.3. Thay đổi huyết động học và EtCO2 ở các thời điểm Bảng 5. Thay đổi huyết động học và EtCO2 ở các thời điểm Mạch HAĐMTĐ HAĐMTT Thời điểm EtCO2 SpO2 (l/p) (mmHg) (mmHg) Vào PM 111,54 102,22 60,78 95,40 Sau gây mê 118,82 101,26 57,00 28,06 99,60 Sau bơm CO2 118,34 106,00 60,86 34,58 99,72 5 phút Sau bơm CO2 115,42 105,48 59,32 36,48 99,70 10 phút Sau xả CO2 112,24 104,44 56,52 32,38 99,70  Thay đổi mạch ở các thời điểm Biểu đồ 2. Thay đổi mạch ở các thời điểm Nhận xét: Mạch tăng sau khi gây mê và bơm CO2, giảm khi xả CO2 120 100 80 HATĐ 60 HATT 40 20 0 vào PM sau gây sau sau sau xả mê bơm bơm co2 co2 5 co2 10 phút phút Biều đồ 3. Thay đổi huyết áp ở các thời điểm Nhận xét: HATĐ tăng nhẹ sau khi bơm CO2 5 phút. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 48
  5. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 40 35 30 25 20 Etco2 15 10 5 0 Sau gây sau bơm sau bơm sau xả mê co2 5 co2 10 co2 phút phút Biểu đồ 4. Thay đổi EtCO2 Nhận xét: EtCO2 tăng sau bơm CO2 10 phút. Bảng 6. Thời gian phẫu thuật và tỉnh mê sau ngƣng thuốc Thời gian (phút) Trung bình Phẫu thuật 36,16±12,7 Tỉnh mê 13,90±10,1 Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình là 36.16 phút, dài nhất 75 phút, ngắn nhất 20 phút. thời gian tỉnh mê trung bình 13.90 phút, dài nhất 30 phút, ngắn nhất 3 phút. 3.4. Mối liên quan về sự biến đổi hô hấp, tuần hoàn trong gây mê Bảng 7. Mối liên quan về biến đổi mạch Thời điểm Trung bình P Mạch vào phòng mổ 111,54 ± 15,14
  6. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Thời điểm Trung bình P EtCO2 sau gây mê 28,06±9,27
  7. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 trung bình 16cmH2O, cao nhất 23cmH2O, thấp nhất 15cmH2O. Tần số thở trung bình 17,67 lần/phút, cao nhất 22 lần/phút, thấp nhất 15 lần/phút. 4.3 ÁP lực bơm CO2 - Khi bơm CO2 vào ổ bụng thì EtCO2 và PaCO2 tăng lên đồng thời và cùng một tỷ lệ. Tác giả Mc Kinstry và cộng sự thấy rằng, ở một loạt các bệnh nhân khỏe mạnh, EtCO2 có thể dự đoán chình xác sự thay đổi PaCO2. Do đó đối với bệnh nhân gây mê Phẫu thuật nội soi việc theo dõi EtCO2 là đủ [5]. - Trong nghiên cứu chúng tôi bơm CO2 với áp lực trung bình 9,75cmH2O, thấp nhất 8cmH2O. Đối với trẻ cân nặng >20kg thí chúng tôi bơm áp lực 10 cmH2O, trẻ cân nặng 0,05). SpO2 không thay đổi và duy trì tốt, dao động từ 98-100% đến suốt cuộc phẫu thuật. 4.5 Thay đổi về huyết động - Áp lực trong trong ổ bụng 10mmHg có thể làm giảm tiền gánh và giảm lƣu lƣơng tim. - Tƣ thế đầu thấp, tuần hoàn, tim mạch trở về tim tăng và tƣ thế đầu cao làm giảm tuần hoàn tim trở về tim [3]. - Đối với trẻ giảm thể tích tuần hoàn, bơm hơi vào ổ bụng sẽ làm giảm cung lƣợng tim dẫn đến động huyết áp động mạch sẽ giảm. - Ngoài ra ƣu thán làm rối loạn chức năng tim mạch: kích thích thần kinh giao cảm với tăng các Catecholamin huyết tƣơng, dẫn đến tăng: tần số tim, huyết áp, sức cản của mạch máu ngoại vi và chỉ số công tâm thu thất trái [2]. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 51
  8. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 - Trong nghiên cứu của chúng tôi huyết áp từ lúc gây mê đến sau bơm CO2 10 phút có tăng, sự gia tăng này không có ý nghĩa thống kê với (p>0,05). Trong suốt cuộc mổ đến sau khi xả CO2 thí HATĐ không thay đổi. - Đối với mạch trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy sự thay đổi của mạch khi vào phòng mổ so với sau gây mê thì mạch tăng có ý nghĩa thống kê (p0,05). Kết quả về sự thay đổi HATĐ và mạch phù hợp với tác giả Lê Quang Sơn [9], Nguyễn Văn Chừng [2]. 4.6 Thời gian phẫu thuật và thời gian tỉnh mê - Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian phẫu thuật trung bình 36,16 phút dài nhất 75 phút, ngắn nhất 20 phút, không có trẻ nào chuyển sang mổ hở. Với kết quả này cũng tƣơng đồng với nghiên cứu của Hồ Ngọc Thừa, Phạm Thiều Trung [8]. - Thời gian tỉnh mê rút đƣợc nội khí quản trung bình 13,90 phút, dài nhất là 30 phút, ngắn nhất là 3 phút vì các loại thuốc mê Propofol, Sevoflurane đều có tác dụng nhanh và thoát mê nhanh, không có trẻ nào suy hô hấp sau mổ ở hậu phẫu. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác. 4.7 Nhận xét các tai biến Trong nghiên cứu của chúng tôi không có trƣờng hợp nào xảy ra tai biến về hô hấp trong và sau mổ, tràn khì dƣới da, tràn khí màng phổi. Trong khi gây mê chúng tôi theo dõi EtCO2 nếu vƣợt qua khỏi giới hạn an toàn thì chúng tôi sẽ điều chỉnh bằng cách tăng thông khì phút. Do đó phẫu thuật không có trẻ nào chuyển qua mổ hở và tai biến về gây mê. V. KẾT LUẬN PTNS cắt ruột thừa ở trẻ em, phƣơng pháp vô cảm thƣờng dùng là gây mê toàn thể, kiểm soát hô hấp bằng kiểu thở áp lực qua nội khí quản, chọn lựa thuốc mê thích hợp. Bệnh nhi đƣợc chuẩn bị trƣớc mổ tốt, trong mổ có tăng áp lực ổ bụng và ƣu thán gây nên những thay đổi sinh lý của trẻ, điều chỉnh thông khí phút bằng cách tăng tần số thở để giảm những thay đổi về hô hấp, huyết động, giúp gây mê an toàn và phẫu thuật thành công cho trẻ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Anh (2006), “Gây mê trong mổ nội soi ổ bụng”, Bài giảng Gây Mê Hồi Sức, Nhà xuất bản Y học, tr.311-318. 2. Nguyễn Văn Chừng, Võ Thị Thúy Vân, Trần Đỗ Anh Vũ, Nguyễn Văn Chinh (2008), “Gây mê hồi sức trong phẫu thuật nội soi cấp cứu có bơm hơi vào ổ bụng”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tr.178-189 3. Nguyễn Quốc Kính (2013), “Ảnh hưởng của mổ nội soi ổ bụng của trẻ em”, Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.177-185. 4. Bùi Ích Kim (2000), “Gây mê hồi sức trẻ em”, Bài giảng Gây Mê Hồi Sức, Nhà xuất bản Y Học, tr.177-216. 5. Bùi Ích Kim (2013) “ Theo dõi trong phẫu thuật nội soi trẻ em”. Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.53-54. 6.Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Hiếu Nhân (2013), “Nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa trên bệnh nhân trẻ em tại BVĐK TP Cần Thơ”, Kỷ yếu các đề tài khoa học- sang kiến sang chế kỹ thuật năm 2013 bệnh viện Đa Khoa TP Cần Thơ, tr 134-137.6. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 52
  9. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 7. Vũ Trƣờng Nhân, Trƣơng Anh Mậu, Trần Vĩnh Hậu (2009), “So sánh kết quả điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa bằng nội soi và mổ mở ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 2 từ 09/2008 đến 12/2008”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tr.6-9. 8. Hồ Ngọc Thừa, Phạm Thiều Trung(2014), “ Gây mê hồi sức trong mổ ruột thừa nội soi ở trẻ em”. Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức Đồng Bằng Sông Cửu Long, tr 60-76. 9. Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Chừng (2009), “Nghiên cứu đặc điểm gây mê hồi sức trong phẫu thuật nội soi ruột thừa có bơm thán khì vào ổ bụng ”, Y học TP Hồ Chí Minh, tr 481-487. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2