intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u xương các xoang cạnh mũi ở Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 06/2016 đến tháng 06/2017

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

U xương các xoang cạnh mũi (UXCXCM) là bệnh lý của hệ thống xương với các sang thương xương lành tính, gặp ở các xoang cạnh mũi với tần suất 0,002% ở các bệnh nhân đến khám tai mũi họng. Bài viết khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u xương các xoang cạnh mũi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u xương các xoang cạnh mũi ở Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 06/2016 đến tháng 06/2017

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA U XƯƠNG<br /> CÁC XOANG CẠNH MŨI Ở BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THÁNG 06/2016 ĐẾN THÁNG 06/2017<br /> Hồ Kim Thương*, Trần Phan Chung Thủy**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: U xương các xoang cạnh mũi (UXCXCM) là bệnh lý của hệ thống xương với các sang thương<br /> xương lành tính, gặp ở các xoang cạnh mũi với tần suất 0,002% ở các bệnh nhân đến khám tai mũi họng.<br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của u xương các xoang cạnh mũi.<br /> Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 68 bệnh nhân UXCXCM được<br /> phẫu thuật tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 01/06/2016 – 30/06/2017.<br /> Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 68 bệnh nhân, với độ tuổi trung bình là 45,7 và tỉ lệ nữ/nam xấp xỉ 2/1. U<br /> xương tập trung nhiều nhất ở xoang sàng (63,2%), tiếp theo là xoang trán (35,5%), xoang bướm (1,3%), xoang<br /> hàm (0%). Kích thước trung bình là 8,20±5,95 mm, khoảng dao động từ 3-45mm. Đau đầu là triệu chứng<br /> thường gặp nhất nhưng chưa thể kết luận đau đầu là do UXCXCM gây ra. Phẫu thuật nội soi được sử dụng<br /> trong tất cả trường hợp u xương xoang sàng và xoang bướm. Phẫu thuật đường ngoài và kết hợp được sử dụng<br /> trong 16 ca u xương xoang trán. Nghiên cứu ghi nhận 1 trường hợp u xương xoang bướm khi phẫu thuật có biến<br /> chứng dò dịch não tủy.<br /> Kết luận: UXCXCM gặp nhiều nhất ở xoang sàng tiếp theo là xoang trán. CT-Scan là phương tiệnvàng<br /> trong chẩn đoán và khảo sát đặc điểm của UXCXCM từ đó giúp hoạch định phương hướng điều trị. MRI hỗ trợ<br /> chẩn đoán phân biệt và được sử dụng khi u xương xâm lấn ổ mắt hoặc nội sọ. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật<br /> phụ thuộc vào vị trí, kích thước và mức độ xâm lấn của u xương. Phẫu thuật nội soi tiếp cận được đa số các u<br /> xương. Tuy nhiên, phẫu thuật đường ngoài vẫn đóng vai trò quan trọng trong một số trường hợp.<br /> Từ khóa: u xương các xoang cạnh mũi, đặc điểm lâm sàng, đặc điểm cận lâm sàng<br /> ABSTRACT<br /> INVESTIGATION CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF PARANASAL SINUS<br /> OSTEOMAS AT EAR NOSE THROAT HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY FROM JUNE 2016 TO<br /> JUNE 2017<br /> Ho Kim Thuong, Tran Phan Chung Thuy<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 117 - 122<br /> <br /> Introduction: Paranasal sinus osteomas is a benign lesion of bone structure which seen in 0.002% patients<br /> came with ENT complains.<br /> Objective: To investigate clinical and paraclinical characteristics of paranasal sinus (PNS) osteomas.<br /> Method of study: Descriptive cross-sectional study of 68 patients with PNS osteomas treated by surgical<br /> technique at Ear Nose Throat Hospital of Ho Chi Minh city from 1st June 2016 to 30th June 2017.<br /> Results: A total of 68 patients were included in our study. The mean age was 45.7 years and female to male<br /> ratio was 2:1. PNS osteomas were found most common in ethnocide sinus (63.2%), followed by frontal sinus<br /> <br /> * Học viên chuyên khoa cấp 2 khóa 2015-2017 ** Bệnh viện Tai Mũi Họng Tp HCM<br /> Tác giả liên lạc: PGS TS Trần Phan Chung Thủy, ĐT: 0979917777, Email: drthuytranent@gmail.com<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 117<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> (35.5%), sphenoid sinus (1.3%), and maxillary sinus (0%). Mean tumor size was 8.20±5.95 mm, ranging from<br /> 3mm to 45mm. The most common symptom was headache and it is not clear whether this symptom was<br /> associated with the tumor. Endoscopic approach was used in all patients with ethnocide osteoma and sphenoid<br /> osteoma. 16 patients with a frontal osteoma underwent external approach and combined procedure. Cerebrospinal<br /> fluid leak occurred intraoperatively in 1 patient with a sphenoid osteoma.<br /> Conclusion: PNS osteomas were most common in the ethnocide sinus, followed by the frontal sinus. CT-<br /> scan is an excellent tool for diagnosing and estimating characteristics of the osteomas and for planning the<br /> treatment. Magnetic resonance imaging (MRI) is useful for the differential diagnosis and in cases with<br /> intracranial or intraorbital extension. The choice of a surgical approach depends on the location, the size and the<br /> extension of the osteoma. Endoscopic surgery can approach most of tumors. External and combined procedure,<br /> however, play an important role in some cases.<br /> Keywords: paranasal sinus osteomas, clinical characteristics, paraclinical characteristics<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br /> U xương các xoang cạnh mũi (paranasal - Giới tính: nữ/nam = 45/23, xấp xỉ 2/1.<br /> sinus osteomas) là bệnh lý của hệ thống xương - Tuổi: tuổi trung bình là 45,7±12,8; nhóm<br /> với các sang thương xương lành tính, gặp ở các tuổi tập trung là 31- 50 tuổi (54,4%).<br /> xoang cạnh mũi với tần suất 0.002% ở các bệnh Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu<br /> nhân đến khám tai mũi họng, 1% trên phim X- - Lý do đến khám thường gặp nhất là đau<br /> Quang quy ước và 3% trên CT scan mũi đầu (50%).<br /> xoang(4,11,18). UXCXCM gặp nhiều nhất ở xoang<br /> - Tiền căn: đa số không có tiền căn chấn<br /> trán, xoang sàng, hiếm gặp ở xoang hàm và<br /> thương mũi xoang (97,1%); không có tiền căn<br /> xoang bướm(2,7,8,13,15). Bệnh nguyên của UXCXCM<br /> phẫu thuật mũi xoang (94,1%); không có tiền căn<br /> vẫn còn nhiều tranh cãi và có 3 giả thuyết được<br /> viêm xoang (75%).<br /> đặt ra là giả thuyết mô phôi, giả thuyết nhiễm<br /> trùng và giả thuyết chấn thương(3,9,17). Chỉ có - Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất là<br /> khoảng 10% bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng đau đầu (91,1%).<br /> và triệu chứng chủ yếu là đau đầu tương ứng - Triệu chứng thực thể tại mắt: có 1 trường<br /> với vị trí của u xương với tỉ lệ 52 – 100%(6). Khi u hợp lồi mắt (1,5%).<br /> xương phát triển lớn có thể gây bít tắc đường Đặc điểm u xương trên CT-scan:<br /> dẫn lưu xoang hoặc chèn ép các cơ quan lân cận. Phân bố trong các xoang cạnh mũi: 48 u<br /> Khảo sát các đặc điểm của u xương xoang cạnh xương xoang sàng (63,2%), 27 u xương xoang<br /> mũi qua hình ảnh học rất quan trọng, giúp chẩn trán (35,5%), 1 u xương xoang bướm (1,3%), 0 u<br /> đoán, tiên lượng và ngăn ngừa biến chứng của xương xoang hàm (0%).<br /> phẫu thuật.<br /> - Đa u xương: có 8 bệnh nhân có 2 u xương<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (11,8%).<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả 68 nhân được - Kích thước trung bình: 8,20±5,95 mm, (3-<br /> chẩn đoán và phẫu thuật lấy UXCXCM ở bệnh 45mm).<br /> viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh từ - Đặc điểm của u xương xoang sàng:<br /> 01/06/2016 đến tháng 30/06/2017.<br /> Vị trí chân bám: tế bào sàng (64,6%), xương<br /> KẾT QUẢ giấy (31,3%), trần sàng (4,1%).<br /> Chúng tôi ghi nhận 68 bệnh nhân với tổng Vị trí trong xoang sàng: sàng trước (62,5%);<br /> cộng 76 u xương. sàng sau (37,5%).<br /> <br /> <br /> 118 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đặc điểm của u xương xoang trán: nhiễm và chèn ép nhẹ thành trên mắt trái, không<br /> Vị trí chân bám: thành sau (66,7%) thành thâm nhiễm vào các cơ vận nhãn và tổ chức hốc<br /> trước (14,8%), vách liên xoang (7,4%), xương mắt hậu nhãn cầu, không phát hiện khối choán<br /> giấy (7,4%), trần hốc mắt (3,7%). chỗ nào khác.<br /> Liên quan với phễu trán: che lấp một phần Đặc điểm giải phẫu bệnh<br /> (51,9%), không che lấp (29,6%); che lấp toàn bộ Mô xương đặc, lành tính, ít tủy.<br /> (18,5%). Kết quả phẫu thuật<br /> Liên quan với ngách trán: che lấp một phần U xương xoang sàng: Tất cả đều được lấy<br /> (51,9%), không che lấp (33,3%); che lấp toàn bộ qua đường nội soi. Có 1 trường hợp không lấy<br /> (14,8%). trọn (2,1%).<br /> Liên quan với xương giấy: nằm ở phía trong U xương xoang trán: 11 u xương được lấy<br /> (63,0%); nằm ở phía ngoài lẫn trong (33,3%); nằm qua đường nội soi (40,7%), 9 u xương được lấy<br /> ở phía ngoài (3,7%). qua đường ngoài (33,3%), 7 u xương được lấy<br /> Liên quan với Agger Nasi: nằm ở phía trên bằng phương pháp kết hợp đường nội soi với<br /> (55,5%); nằm ở phía trước (26,0%); nằm ở phía đường ngoài (26,0%). Có 2 trường hợp không lấy<br /> sau (18,5%). trọn (7,4%).<br /> - U xương đi kèm với viêm xoang: 46 trường Trường hợp 1 ca u xương xoang bướm<br /> hợp u xương đi kèm với viêm xoang (60,5%), 30 được lấy trọn qua đường nội soi, có biến<br /> trường hợp u xương không đi kèm với viêm chứng dò dịch não tủy khi lấy u. Sau khi được<br /> xoang (39,5%). vá dò dịch não tủy, bệnh nhân ổn định trong<br /> Đặc điểm u xương trên MRI thời gian hậu phẫu.<br /> Có 1 trường hợp được chụp MRI là u xương<br /> xoang trán trái, kích thước 45x25x20 (mm), thâm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Hình ảnh u xương xoang bướm bên trái.<br /> BÀN LUẬN Thanh Hồng(10) và Lê Khánh Huy(14)]. Nguyên<br /> nhân có thể do UXCXCM ở người phụ nữ Việt<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ nữ/nam Nam có sự khác biệt với các dân tộc khác. Cần<br /> xấp xỉ 2/1, không tương đồng với các tác giả thêm các nghiên cứu chuyên sâu hơn và cỡ mẫu<br /> nước ngoài(3,5,11,13,15) nhưng tương đồng với lớn hơn để kiểm chứng giả thuyết này. Phát hiện<br /> nghiên cứu của các tác giả Việt Nam là Dương<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 119<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> UXCXCM tập trung ở độ tuổi trung niên, tương phễu trán, che lấp một phần ngách trán, nằm<br /> đồng với các tác giả(5,8,13,15). Nguyên nhân có thể phía trong xương giấy, nằm phía trên Agger<br /> do u xương tiến triển chậm, cần thời gian để Nasi.<br /> phát triển đến mức gây triệu chứng để bệnh Tỉ lệ viêm xoang của chúng tôi cao hơn<br /> nhân đi khám bệnh. trong các nghiên cứu của các tác giả nước<br /> Lý do đến khám và triệu chứng cơ năng ngoài có thể vì bệnh nhân Việt Nam ít quan<br /> thường gặp nhất là đau đầu, tương đồng với các tâm đến sức khỏe hơn và tìm đến bác sĩ khi<br /> tác giả(2,5,8,18). Tuy nhiên chưa thể kết luận bệnh đã nặng(2,13). Tác giả Aldren CP(1) cho<br /> UXCXCM là nguyên nhân duy nhất gây đau đầu rằng quá trình viêm niêm mạc xoang kéo dài<br /> vì đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có có thể kích hoạt tăng trưởng tế bào xương và<br /> bệnh lý mũi xoang khác đi kèm có thể gây đau dẫn đến hình thành u xương ở xoang bị viêm.<br /> đầu. Mẫu nghiên cứu có 1 trường hợp lồi mắt. Mặt khác, u xương kích thước lớn hoặc ở vị trí<br /> Trong các nghiên cứu khác, triệu chứng thực thể gần đường dẫn lưu xoang sẽ ảnh hưởng đến<br /> tại mắt và biến dạng vùng mặt được ghi nhận quá trình dẫn lưu xoang và gây viêm xoang(16).<br /> nhưng với tỉ lệ rất thấp(5,10,11,13). Điều này cho thấy, Nhìn chung trong các nghiên cứu, UXCXCM<br /> triệu chứng thực thể của UXCXCM hiếm gặp và và viêm xoang có mối liên quan với nhau<br /> xuất hiện khi u xương phát triển xâm lấn các cơ nhưng vẫn còn nhiều tranh cãi UXCXCM là<br /> quan lân cận. nguyên nhân hay hậu quả của viêm xoang.<br /> Trong nhiều nghiên cứu khác, UXCXCM gặp Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, có 1<br /> nhiều nhất ở xoang trán(2,8,13). Tuy nhiên, trong bệnh nhân được chụp MRI. Ở trường hợp này,<br /> nghiên cứu của chúng tôi, u xương phân bố MRI giúp hỗ trợ đánh giá mức độ xâm lấn của u<br /> trong các xoang cạnh mũi theo thứ tự giảm dần xương xoang trán lên thành trên mắt trái.<br /> là xoang sàng, xoang trán, xoang hàm và xoang Trong nghiên cứu của chúng tôi, phẫu thuật<br /> bướm. Chúng tôi cũng ghi nhận rất ít trường theo đường nội soi tiếp cận đường hầu hết các<br /> hợp đa u xương, tương tự nhiều nghiên cứu trường hợp. Tuy nhiên, nhiều trường hợp u<br /> khác(13,15). Những bệnh nhân này cần được tư vấn xương xoang trán của được lấy qua phẫu thuật<br /> để làm thêm các xét nghiệm khác tầm soát hội đường ngoài (phẫu thuật Jacques) hoặc kết hợp.<br /> chứng Gardner. Lựa chọn phương thức phẫu thuật phụ thuộc<br /> Các u xương xoang sàng có vị trí chân bám vào vị trí, kích thước của u xương. Phẫu thuật<br /> nhiều nhất vào thành tế bào sàng (64,4%); tỉ lệ u đường ngoài cho phẫu trường rộng hơn, phẫu<br /> xương bám vào cấu trúc nguy hiểm như xương thuật viên thao tác bằng hai tay, giúp kiểm soát<br /> giấy là 31,3%, trần sàng là 4,1%. Các u xương tốt hơn biến chứng chảy máu và dò dịch não tủy.<br /> xoang sàng tập trung nhiều ở các tế bào sàng Trong khi đó, phẫu thuật nội soi cho hình ảnh<br /> trước, tương đồng với các tác giả. Kết quả này cấu trúc giải phẫu rõ nét hơn, giúp kiểm tra các<br /> ủng hộ cho giả thuyết mô phôi đó là UXCXCM đường dẫn lưu xoang tốt hơn, không để lại sẹo<br /> hình thành từ mô phôi sụn của xương sàng và mất thẩm mỹ, thời gian nằm viện ngắn hơn và<br /> phần màng của xương trán nhưng không giải giảm chảy máu hơn(2,7,8,15,18).<br /> thích được UXCXCM ở những vị trí khác(3,17). Trường hợp u xương xoang sàng không thể<br /> Các u xương xoang xoang trán có vị trí chân lấy trọn vì có chân bám rộng và chặt vào trần<br /> bám nhiều nhất vào thành sau của xoang trán; tỉ sàng và trường hợp u xương xoang trán không<br /> lệ u xương bám vào cấu trúc nguy hiểm xương thể lấy trọn vì chân bám rộng vào thành sau<br /> giấy là 7,4%. Các đặc điểm khác của u xương xoang trán mỏng.<br /> xoang trán được ghi nhận là che lấp một phần<br /> <br /> <br /> <br /> 120 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Trường hợp ca u xương xoang bướm có chân 6. Castelnuovo P, et al. (2008). "Osteomas of the<br /> maxillofacial district: endoscopic surgery versus open<br /> bám rộng và chặt vào thành trên xoang bướm surgery". J Craniofac Surg. 19: p.1446–1452.<br /> nên khi bẩy u xương dính kèm theo xương sàn 7. Celenk F, et al. (2012). "Paranasal sinus osteomas". J<br /> Craniofac Surg. 23: p.433–437.<br /> sọ kích thước 0,2cm x 0,2cm và có biến chứng<br /> 8. Chahed H, et al. (2016). "Paranasal sinus osteomas:<br /> chảy dịch não tủy. Do đó, cần lưu ý biến chứng Diagnosis and treatment". Rev Stomatol Chir Maxillofac<br /> chảy dịch não tủy khi lấy u xương. Chir Orale. 117(5): p.306-310.<br /> 9. Cokkeser Y, Bayarogullari H, and Kahraman SS (2013).<br /> KẾT LUẬN "Our experience with the surgical management of<br /> paranasal sinuses osteomas". Eur Arch Otorhinolaryngol.<br /> UXCXCM gặp nhiều nhất ở xoang sàng 270: p.123–128.<br /> tiếp theo là xoang trán. CT-Scan là phương 10. Dương Thanh Hồng (2010). "Phẫu thuật nội soi điều trị u<br /> xương xoang sàng". Luận văn chuyên khoa cấp II. Đại học Y<br /> tiệnvàng trong chẩn đoán và khảo sát đặc Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> điểm của UXCXCM từ đó giúp hoạch định 11. Earwaker J (1993). "Paranasal sinus osteomas: A review of<br /> phương hướng điều trị. MRI hỗ trợ chẩn đoán 46 cases". Skeletal Radiol. 22: p.417–423.<br /> 12. Folpe AL (2009). "Bone and sofe tissue pathology". Saunders.<br /> phân biệt và được sử dụng khi u xương xâm 13. Janovic A, et al. (2013). "Paranasal sinus osteoma: is there<br /> lấn ổ mắt hoặc nội sọ. Lựa chọn phương pháp any association with anatomical variations". Rhinology. 51:<br /> p.54–60.<br /> phẫu thuật phụ thuộc vào vị trí, kích thước và<br /> 14. Lê Khánh Huy (2010). "Chẩn đoán và phương hướng điều<br /> mức độ xâm lấn của u xương. Phẫu thuật nội trị u xương xoang trán". Luận văn nội trú. Đại học Y Dược<br /> soi tiếp cận được đa số các u xương. Tuy TP. Hồ Chí Minh.<br /> 15. Lee DH (2015). "Characteristics of paranasal sinus<br /> nhiên, phẫu thuật đường ngoài vẫn đóng vai osteoma and treatment outcomes". Acta Otolaryngol.<br /> trò quan trọng trong một số trường hợp. 135(6): p.602-607.<br /> 16. Mansour AM, et al. (1999). "Ethmoid sinus osteoma<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO presenting as epiphora and orbital cellulitis: case report<br /> 1. Aldren CP, Soames JV, and Birchal JP (1993). "Bone and literature review". Surv Ophthalmol. 43: p.413-426.<br /> remodeling in an osteoma of the paranasal sinuses". J 17. Morreti A, et al. (2004). "Osteoma of the maxillary sinus:<br /> Laryngol Otol. 107: p.633–635. case report". Acta Otorhinolaryngolyngol Ital. 24: p.219–222.<br /> 2. Arslan H, et al. (2017). "Anatomic variations of the 18. Strek P, et al. (2007). "Osteomas of the paranasal sinus:<br /> paranasal sinuses: CT examination for endoscopic sinus surgical treatment options". MedSciMonit 13: p.244–250<br /> surgery". Auris Nasus Larynx. 26: p.39-48.<br /> 3. Atallah N and Jay MM (1981). "Osteomas of the paranasal<br /> sinuses". The Journal of Laryngology and Otology. 95: p.291– Ngày nhận bài báo: 11/09/2017<br /> 304. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/11/2017<br /> 4. Boffano P, et al. (2012). "Review of 43 osteomas of the<br /> craniomaxill of acial region". J Oral Maxillofac Surg 70: Ngày bài báo được đăng: 28/02/2018<br /> p.1093–1095.<br /> 5. Buyuklu F, Akdogan MV, and Ozer C (2011). "Growth<br /> characteristics and clinical manifestations of the paranasal<br /> sinus osteomas.". Otolaryngol Head Neck Surg 145: p.319-<br /> 323.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 121<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2