Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA BẢNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG<br />
TRONG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
Trần Thị Kim Thu*, Lê Văn Nhi**, Lê Thị Tuyết Lan***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bảng kế hoạch hành động COPD là một bảng hướng dẫn người bệnh có lối sống phù hợp, tích<br />
cực phòng ngừa, nhận biết sớm và xử trí đúng khi có đợt cấp COPD xảy ra. Để có thể triển khai áp dụng bảng<br />
KHHĐ trong quản lí bệnh nhân COPD, chúng tôi đã thiết kế và khảo sát hiệu quả của bảng kế hoạch hành động<br />
sau 6 tháng áp dụng cho bệnh nhân COPD ngoại trú.<br />
Phương pháp: Lượng giá trước và sau, có nhóm chứng.<br />
Kết quả: Sau áp dụng bảng KHHĐ, nhóm nghiên cứu có sự thay đổi tích cực về lối sống: thực hiện<br />
thường xuyên chế độ dinh dưỡng được khuyến cáo, tập vật lý phục hồi chức năng (83%); chích ngừa Cúm<br />
(85,1%); chích ngừa Viêm phổi (46,8%). Tổng điểm chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe theo ST.<br />
George ở nhóm nghiên cứu có cải thiện rất mạnh trên 7 điểm, và cải thiện rõ rệt điểm lãnh vực ảnh hưởng<br />
của COPD lên hội nhập gia đình, xã hội. Có cải thiện về mức độ khó thở, nhưng các chỉ số chức năng hô hấp<br />
thay đổi không có ý nghĩa. Áp dụng bảng KHHĐ, có sự giảm đáng kể tỉ lệ bệnh nhân sử dụng dịch vụ y tế:<br />
không có bệnh nhân nhập săn sóc đặc biệt; nhập viện (10,6%), nhập cấp cứu (8,9%). Giảm tỉ lệ khám đột<br />
xuất (27,6% ở nhóm nghiên cứu so với 40%).<br />
Kết luận: Bảng kế hoạch hành động có hiệu quả trong việc thay đổi lối sống, từ đó giúp cải thiện chất lượng<br />
cuộc sống, giảm số lần khám đột xuất và là cầu nối gắn kết giữa bệnh nhân và thầy thuốc.<br />
Từ khóa: Bảng kế hoạch hành động, chất lượng cuộc sống, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chức năng hô hấp<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION EFFECTIVENESS OF AN ACTION PLAN FOR CHRONIC OBSTRUCTIVE<br />
PULMONARY DISEASE<br />
Tran Thi Kim Thu, Le Van Nhi, Le Thi Tuyet Lan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 142 - 149<br />
Background: COPD action plan is a guide table of suitable life-style and the way to prevent, recognize early<br />
and deal with an exacerbation. To implement effectively action plan for COPD in the future, we designed and<br />
evaluated effects of COPD self - management for outpatients in six months.<br />
Method: Evaluation before and after applying action plan, randomized and controlled study.<br />
Results: After applying the self-management for COPD, the intervention group had a positive change in<br />
lifestyle better than control group such as: performing regularly the diet recommended, doing physical and<br />
rehabilitative exercise (83%); be vaccinated Influenza (85.1%) and pneumonia shots (46.8%). The total quality of<br />
life score related to health of the intervention group improved much significantly (-7) and especially in the field of<br />
the impact on the role of patient in society and family. Although there was the improvement of dyspnea degree, the<br />
spirometry index changed no significantly. After intervention, the number of patients using health service has<br />
<br />
* Trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng CHAC, **Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
*** Bộ môn Sinh Lý học - Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
Tác giả liên hệ: ThS Trần Thị Kim Thu, ĐT: 0918737650, Email: kthu_tran@yahoo.com<br />
<br />
142<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
reduced in both groups: no patient admitted to ICU, 10.6% patient hospitalized, 8.9% patient admitted<br />
emergency. The ratio of patient, who needs to unexpected examination, reduced significantly.<br />
Conclusion: The COPD action plan has effectively in changing the lifestyle, which helped to improve the<br />
quality of life, decrease the need of unscheduled visits. The COPD action plan has the role as the cohesion between<br />
the patient and physician.<br />
Keyword: Action plan, self-management, quality of life, chronic obstructive pulmonary disease, spirometry<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
BV ĐHYD TpHCM từ tháng 9/2007 đến tháng<br />
<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là<br />
bệnh lý đặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí<br />
không hồi phục hoàn toàn và có những ảnh<br />
hưởng đáng kể lên các cơ quan ngoài phổi(10).<br />
Đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ<br />
tư trên thế giới(3). Theo dự báo, năm 2020,<br />
BPTMNT sẽ đứng hàng thứ ba về tử vong và<br />
đứng hàng thứ năm về gánh nặng bệnh tật trên<br />
toàn thế giới(14). Tại vùng châu Á- Thái Bình<br />
Dương, tỉ lệ BPTNMT ở người trên 30 tuổi là<br />
6,3% và cao nhất tại Việt Nam với tỉ lệ 6,7%.<br />
<br />
6/2008.<br />
<br />
Tuy được điều trị đầy đủ và liên tục, nhưng<br />
hầu hết người bệnh vẫn bị những đợt kịch phát,<br />
đòi hỏi họ phải khám đột xuất hoặc nhập viện,<br />
chất lượng cuộc sống bị sụt giảm nặng nề và đe<br />
dọa tử vong. Vì vậy, phòng ngừa, phát hiện sớm<br />
và điều trị ngay lập tức các đợt kịch phát là điều<br />
cần thiết.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Để hướng dẫn cho người BPTNMT phát<br />
hiện sớm và xử trí ban đầu ngay khi có tình<br />
trạng bệnh xấu đi, bảng Kế hoạch hành động<br />
(KHHĐ) cho người BPTNMT là bảng in ra trên<br />
giấy, bao gồm những hướng dẫn thay đổi chế độ<br />
điều trị khi có đợt kịch phát và các thay đổi cần<br />
thiết về lối sống của người bệnh(2,6,8). Bảng<br />
KHHĐ chưa được áp dụng tại Việt Nam.<br />
Qua nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng<br />
tìm ra mẫu bảng KHHĐ in sẵn và cách thức<br />
triển khai phù hợp với tình hình thực tế ở BV<br />
ĐHYD nói riêng và tại TpHCM nói chung, để<br />
tạo điều kiện cho việc áp dụng rộng rãi một<br />
khuyến cáo có lợi cho bệnh nhân.<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Khảo sát hiệu quả điều trị sau khi áp dụng<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
- Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, chức<br />
năng hô hấp trước và sau áp dụng bảng KHHĐ<br />
của bệnh nhân BPTNMT<br />
- Khảo sát hiệu quả của bảng KHHĐ trên các<br />
biến cố: đợt kịch phát, khám đột xuất, nhập viện<br />
và sử dụng thuốc uống ở bệnh nhân BPTNMT<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
Lượng giá trước và sau, có nhóm chứng.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân BPTNMT mọi giai đoạn bệnh,<br />
đang ở trong tình trạng ổn định.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Trên 15 tuổi, được chẩn đoán xác định<br />
BPTNMT theo GOLD 2008, tuân thủ điều trị.<br />
Không có đợt kịch phát trong 1 tháng<br />
trước đó.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Mắc các bệnh lý: hen suyễn, lao phổi, TKMP,<br />
TDMP… và các bệnh mạn tính khác có thể ảnh<br />
hưởng chất lượng cuộc sống (tim mạch, đái tháo<br />
đường, di chứng đột quỵ…).<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
117 người BPTNMT đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu. Sau 6 tháng theo dõi còn lại 92 (45 người ở<br />
nhóm chứng và 47 ở nhóm nghiên cứu).<br />
<br />
bảng KHHĐ ở bệnh nhân BPTNMT điều trị tại<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
143<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, chức năng<br />
hô hấp trước và sau áp dụng bảng KHHĐ<br />
Đối tượng Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
Giới<br />
<br />
Nam<br />
37 (82,2)<br />
Nữ<br />
8 (17,8)<br />
Tuổi trung bình 63,7 ± 10,86<br />
<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
đặc điểm dịch tễ học giữa hai nhóm.<br />
<br />
p<br />
0,463<br />
<br />
40 (85,1)<br />
7 (14,9)<br />
64,3 ± 9,97<br />
<br />
0,787<br />
<br />
Tình trạng hút thuốc lá trước và sau áp dụng bảng KHHĐ<br />
Đối tượng<br />
Hút thuốc lá<br />
<br />
Thời điểm thu dung<br />
<br />
Sau nghiên cứu<br />
<br />
Chứng (N = 45)<br />
6 (13,4)<br />
<br />
NC (N = 47)<br />
5 (10,6)<br />
<br />
p<br />
<br />
Đang hút<br />
Đã cai<br />
<br />
29 (64,4)<br />
<br />
33 (70,2)<br />
<br />
0,926<br />
<br />
Không hút<br />
<br />
10 (22,2)<br />
<br />
9 (19,2)<br />
<br />
Không có sự khác biệt về tình trạng hút<br />
thuốc lá trước sau giữa hai nhóm và trong<br />
từng nhóm.<br />
<br />
Chứng (N = 45) NC (N = 47)<br />
4 (8,9)<br />
4 (8,5)<br />
31 (68,9)<br />
<br />
34 (72,3)<br />
<br />
10 (22,2)<br />
<br />
9 (19,2)<br />
<br />
P (sau NC)<br />
p<br />
0,634<br />
<br />
0,812<br />
<br />
Tập vật lý – phục hồi chức năng hô hấp<br />
Có sự khác biệt về tập thể lực và tập thở giữa<br />
hai nhóm sau áp dụng bảng KHHĐ<br />
<br />
Tỉ lệ bệnh nhân tập vật lý đều đặn<br />
90<br />
<br />
82.9<br />
<br />
80<br />
70<br />
<br />
66.6<br />
60<br />
<br />
55.3<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
60<br />
50<br />
<br />
Trước<br />
<br />
40<br />
<br />
Sau<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Nhóm có bảng KHHĐ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
p nhóm chứng = 0,574, p nhóm nghiên cứu = 0,038. p (sau nghiên cứu) = 0,045.<br />
<br />
Chế độ dinh dưỡng<br />
ĐTNC*<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
Trước<br />
Sau<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
<br />
Nhóm NC<br />
p (giữa<br />
2<br />
nhóm<br />
Trước<br />
Sau<br />
sau<br />
NC)<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
<br />
Ăn ít, nhiều 7 (15,6) 15 (33,3) 4 (8,5) 20 (42,6) 0,004<br />
bữa<br />
Hạn chế chất 4 (8,9) 15 (33,3) 3(6,4) 30 (63,8) 0,002<br />
gây đầy bụng<br />
Uống nhiều 33 (73,4) 38 (84,4) 30 40 (85,6) 0,996<br />
nước<br />
(63,8)<br />
Ăn nhiều 32 (71,1) 41 (91,1) 31 (66) 42 (89,3) 0,627<br />
rau,..<br />
<br />
(*) Tỉ lệ bệnh nhân “thường xuyên” thực hiện<br />
<br />
144<br />
<br />
Sau nghiên cứu, cả hai nhóm đều gia tăng<br />
việc thực hiện ăn nhiều bữa, ăn ít cho mỗi bữa và<br />
hạn chế các chất gây đầy bụng. Tỉ lệ bệnh nhân<br />
“thường xuyên” thực hiện chế độ ăn hợp lý ở<br />
nhóm áp dụng bảng KHHĐ cao hơn có ý nghĩa<br />
thống kê so với nhóm chứng.<br />
<br />
Chích ngừa Cúm và chích ngừa Viêm phổi<br />
Sau nghiên cứu, ở cả hai nhóm đều gia tăng<br />
tỉ lệ bệnh nhân chích ngừa Cúm và Viêm phổi có<br />
ý nghĩa thống kê. Ở nhóm có bảng KHHĐ có tỉ<br />
lệ cao nhóm chứng.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
90<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
85.1<br />
<br />
80<br />
66.7<br />
<br />
70<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
60<br />
50<br />
<br />
Trước<br />
Sau<br />
<br />
40<br />
30<br />
20<br />
<br />
15.6<br />
10.6<br />
<br />
10<br />
0<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Nhóm có bảng KHHĐ<br />
<br />
p (sau NC giữa hai nhóm) = 0,033.<br />
Tỉ lệ bệnh nhân chích ngừa viêm phổi<br />
50<br />
<br />
46.8<br />
<br />
45<br />
40<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
35<br />
28.9<br />
<br />
30<br />
<br />
Trước<br />
<br />
25<br />
<br />
Sau<br />
<br />
20<br />
15<br />
10<br />
<br />
6.4<br />
2.2<br />
<br />
5<br />
0<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
Nhóm có bảng KHHĐ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
p (sau NC giữa hai nhóm) = 0,026.<br />
<br />
Điểm chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe<br />
Điểm trung bình ± độ lệch<br />
chuẩn<br />
Tần suất và độ nặng<br />
Triệu chứng hô hấp<br />
Các hoạt động hoạt động thể<br />
lực gây ra khó thở<br />
Ảnh hưởng của BPTNMT<br />
Tổng điểm<br />
CLCS – SK<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
Trước<br />
56,9<br />
± 18,1<br />
54,4<br />
± 23,9<br />
39,8 ± 21,8<br />
47,1<br />
± 20,0<br />
<br />
Sau<br />
48,3<br />
± 14,5<br />
51,6<br />
± 21,5<br />
35,4 ± 21<br />
42,4<br />
± 18,6<br />
<br />
Sau nghiên cứu, có sự cải thiện có ý nghĩa<br />
lâm sàng về điểm CLCS-SK ở cả hai nhóm (- 4,2<br />
ở nhóm chứng và - 7,2 ở nhóm nghiên cứu).<br />
Điểm CLCS-SK của nhóm nghiên cứu cải thiện<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
p<br />
0,034<br />
0,105<br />
0,065<br />
Hiệu số:<br />
- 4,7<br />
<br />
Trước<br />
58,6<br />
± 15,1<br />
56,8<br />
± 20,5<br />
39,4 ± 17,7<br />
47,8<br />
± 16,0<br />
<br />
Sau<br />
49,1<br />
± 16<br />
52,9<br />
± 19,2<br />
30,6 ± 18,9<br />
40,6<br />
± 16,5<br />
<br />
P<br />
0,026<br />
0,078<br />
0,023<br />
Hiệu số:<br />
- 7,2<br />
<br />
“rất lớn” (giảm trên 7 điểm) và điểm ở lãnh vực<br />
“ảnh hưởng của bệnh đến các việc làm, địa vị<br />
của người bệnh trong gia đình và xã hội” giảm<br />
đi nhiều hơn so với nhóm chứng, có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
<br />
145<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức độ khó thở theo thang điểm MRC<br />
100%<br />
<br />
80%<br />
<br />
6.7<br />
<br />
0<br />
13.3<br />
<br />
0<br />
8.5<br />
<br />
4.3<br />
19.1<br />
<br />
22.2<br />
35.6<br />
<br />
46.8<br />
<br />
MRC 5<br />
<br />
60%<br />
<br />
MRC 4<br />
44.4<br />
40%<br />
<br />
20%<br />
<br />
59.6<br />
<br />
MRC 3<br />
<br />
26.7<br />
<br />
MRC 2<br />
<br />
23.4<br />
<br />
MRC 1<br />
<br />
13.3<br />
24.4<br />
<br />
10.6<br />
<br />
13.3<br />
0%<br />
Trước<br />
(N.chứng)<br />
<br />
21.3<br />
<br />
6.4<br />
Sau (N.chứng) Trước (N.nghiên Sau (N.nghiên<br />
cứu)<br />
cứu)<br />
<br />
p trướcnghiên cứu= 0,011, p sau nghiên cứu= 0,035.<br />
biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ khó thở giữa<br />
hai nhóm sau nghiên cứu (p = 0,374).<br />
<br />
Có sự cải thiện rõ rệt về tình trạng khó thở ở<br />
cả hai nhóm sau nghiên cứu. Không có sự khác<br />
<br />
Chức năng hô hấp<br />
GT trung bình ± độ<br />
lệch chuẩn<br />
FVC (VC) (%)<br />
FEV1 (%)<br />
FEV1/FVC(%)<br />
FEF 25 – 75 (%)<br />
PEF (%)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
Trước<br />
67,6 ± 17,9<br />
46,4 ± 16,8<br />
52,5 ± 11,9<br />
21,9 ± 11,6<br />
46,3 ±16,8<br />
<br />
Sau<br />
72,9 ± 15,4<br />
51,1 ± 17,4<br />
54,5 ± 14<br />
24,4 ± 13,4<br />
53,3 ± 18,7<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
p<br />
0,137<br />
0,189<br />
0,543<br />
0,066<br />
0,297<br />
<br />
Trước<br />
68,2 ± 18,1<br />
46,8 ± 16,8<br />
52,7 ± 12,3<br />
24,0 ± 11,6<br />
48,3 ± 20,8<br />
<br />
Sau<br />
72,9 ± 17,4<br />
50,4 ± 18,8<br />
52 ± 14,7<br />
25,6 ± 17<br />
53 ± 19,6<br />
<br />
p sau NC<br />
p<br />
0,201<br />
0,342<br />
0,812<br />
0,612<br />
0,264<br />
<br />
0,847<br />
0,539<br />
0,354<br />
0,738<br />
0.067<br />
<br />
Sau áp dụng bảng KHHĐ, các chỉ số thông<br />
khí phổi ở cả hai nhóm đều có sự gia tăng,<br />
nhưng không có sự khác biệt có nghĩa thống kê.<br />
<br />
khác biệt trước sau này có ý nghĩa thống kê.<br />
Nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê giữa hai nhóm sau nghiên cứu.<br />
<br />
Hiệu quả của bảng KHHĐ trên các biến cố<br />
do BPTNMT trong thời gian nghiên cứu<br />
<br />
Ở cả hai nhóm có sự giảm có nghĩa thống kê<br />
về tỉ lệ và số lần nhập viện trung bình trước và<br />
sau nghiên cứu (p= 0,032 ở nhóm chứng và<br />
p=0,027 ở nhóm nghiên cứu). Không có sự khác<br />
biệt có nghĩa thống kê giữa hai nhóm sau<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Biến cố nhập cấp cứu trước và sau nghiên cứu<br />
Ở cả hai nhóm đều có sự giảm tỉ lệ bn nhập<br />
cấp cứu và số lần nhập cấp cứu trung<br />
bình/người/6 tháng. Ở nhóm nghiên cứu, sự<br />
<br />
146<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />