Khảo sát tình hình thực hiện cận lâm sàng và kiểm soát huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ các cận lâm sàng và tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau 16 tuần điều trị và theo dõi trên bệnh nhân tăng huyết áp. Đối tượng: Bệnh nhân tăng huyết áp (THA) đang điều trị ngoại trú tại các phòng khám Tim mạch, Khoa Khám bệnh – BVĐKAG từ tháng 4 - 7/2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình thực hiện cận lâm sàng và kiểm soát huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp
- 241 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CẬN LÂM SÀNG VÀ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Nguyễn Thiện Tuấn, Mai Thanh Bình, Huỳnh Kim Chi, Nguyễn Thị Tuyết Mai TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các cận lâm sàng và tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau 16 tuần điều trị và theo dõi trên bệnh nhân tăng huyết áp. Đối tượng: Bệnh nhân tăng huyết áp (THA) đang điều trị ngoại trú tại các phòng khám Tim mạch, Khoa Khám bệnh– BVĐKAG từ tháng 4 - 7/2018. Phương pháp: cắt ngang mô tả. Kết quả: Tỉ lệ bilan lipid 72,7%; glucose máu 74,5%; creatinin máu 61,3%; ion đồ 37,3%; uric máu 9,3%; công thức máu 12,7%; tổng phân tích nước tiểu 25%; điện tâm đồ 29,3%; siêu âm tim 8,7%;siêu âm động mạch cảnh 0%; albumin niệu 0,7%; soi đáy mắt 0%. Tỉ lệ kiểm soát huyết áp ở nhóm THA chung 63,3%; nhóm THA không có ĐTĐ và BThM 78,4%, nhóm THA có ĐTĐ 51,4%; nhóm THA có BThM 46,1%. Kết luận: Tỉ lệ thực hiện các cận lâm sàng trên bệnh nhân tăng huyết áp chưa cao. Tỉ lệ kiểm soát huyết áp theo JNC 7 cao hơn các nghiên cứu trước đây. ABSTRACT Survey of laboratory tests’ performance and blood pressure control in hypertensive patients Objectives: To determine the rate of laboratory tests and blood pressure control after 16 weeks of treatment and follow up in hypertensive patients. Subjects: Hypertensive patients are receiving outpatient treatment at the Cardiovascular Clinic of Departement of Ambulatory Care Services, An Giang General Hospital from April - July 2018. Method: cross-sectional description. Results: The rate of lipidemia 72.7%; blood glucose 74.5%; blood creatinine 61.3%;electrolytes 37.3%; blood uric 9.3%; blood cell count 12.7%; total urine analysis 25%; electrocardiogram 29.3%;echocardiography 8.7%, carotid artery ultrasonography 0%; urinary albumin
- 242 0.7%; ophthalmoscopy 0%. The rate of blood pressure control in the general hypertension group was 63.3%; hypertension without diabetes and chronic kidney disease 78.4%, hypertension with diabetic 51.4%; hypertension with chronic kidney disease 46.1% . Conclusion: The rate of laboratory tests in hypertensive patients is not high. The rate of blood pressure control in JNC 7 is higher than in previous studies. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) đang là vấn đề sức khỏe công đồng do sự gia tăng tuổi thọ và tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch. Tại VN tỉ lệ mắc THA là 25,1% năm 2008 và 47,3 % năm 2015 (theo Hội Tim mạch Việt Nam ). Trong đó THA nguyên phát chiếm 90-95 %. Có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch (YTNCTM) đi kèm với THA: rối loạn lipid máu, đái tháo đường, bệnh thận mạn, tuổi ≥ 55, giới nam…. THA làm tổn thương nhiều cơ quan đích như não, mắt, tim, thận, mạch máu mà về sau sẽ gây nhiều biến cố tim mạch [1],[2]. Xét nghiệm (XN) tìm các yếu tố nguy cơ và tổn thương cơ quan đích là cần thiết trên bệnh nhân THA, từ đó xác định huyết áp mục tiêu và chọn lựa các thuốc hạ áp phù hợp cho từng cá thể [1],[2],[12]. Với sự tiến bộ cũa y học, sự phát triển cũa chương trình sức khỏe cộng đồng, sự nhận thức cũa người dân, tỉ lệ kiểm soát huyết áp trong thập niên qua có nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa cao [6]. Thực tế tại VN chưa có nhiều nghiên cứu để khảo sát tỉ lệ thực hiện các cận lâm sàng mặc dù có vài nghiên cứu về tỉ lệ kiểm soát huyết áp trên bệnh nhân THA. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỉ lệ các cận lâm sàng được thực hiện trên bệnh nhân THA 2. Xác định tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau 16 tuần điều trị và theo dõi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng: Bệnh nhân THA đang điều trị ngoại trú tại các phòng khám Tim mạch Khoa Khám bệnh–BVĐKTTAG từ tháng 4 - 7/2018. Chọn mẫu: Tất cả các bn ≥ 18 tuổi, được chẩn đoán và đang điều trị THA (theo JNC 7: khi HA tâm thu ≥ 140 mmHg
- 243 và/hoặc HA tâm trương ≥ 90mmHg), đồng ý tham gia nghiên cứu. Loại trừ: Đang bị bệnh cấp tính, có thai, đang cho con bú, dị ứng thuốc, không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả 3.Cỡ mẫu: p(1-p) 2 n= Z ------------= 289 (→300); Z = 1,96 (KTC 95%); 1-α/2 1-α/2 2 c p= 25,1% (Tỉ lệ THA /Hội TM VN 2008); c =5%. 4. Nội dung nghiên cứu Tuổi : 4 nhóm (< 45; 45-54; 55-64; ≥ 65 ); Giới : nam, nữ Các bệnh đi kèm THA: dựa vào chẩn đoán / Toa thuốc (Có–Không): Thiếu máu cục bộ cơ tim mạn, nhồi máu cơ tim cũ, tai biến mạch máu não cũ, bệnh thận mạn, rối loạn chuyển hóa lipid máu, suy tim, đái tháo đường, COPD. Các cận lâm sang (CLS): + Cận CLS quy (theo BYT-2017), dựa vào phiếu kết quả XN, phiếu điện tâm đồ (Có- Không): Bilan lipid (cholesterol, LDL-C, triglyceride, HDL-C); Glucose máu khi đói; Ion đồ (Na, K, Cl); Creatinin/máu; Uric /máu; Công thức máu (CTM ): Hb, Hct; Tổng phân tích nước tiểu (TPTNT); Điện tâm đồ. + Các CLS khác ( theo BYT-2017), dựa vào phiếu siêu âm, phiếu XN nước tiểu, phiếu soi đáy mắt (Có–Không ):Siêu âm Doppler tim; Siêu âm động mạch cảnh; Albumin niệu ; Soi đáy mắt. Kiểm soát huyết áp (theo JNC 7- Hội đồng liên quốc gia THA lần 7 ): Nhóm Kiểm soát huyết áp 1.Nhóm chung Khi HA tâm thu
- 244 3.Nhóm THA+ đái tháo đường Khi HA tâm thu
- 245 Rối loạn lipid máu (RLLP) 116 38,6 Bênh thận mạn ( BThM) 29 9,6 Suy tim 5 1,7 COPD 10 3,3 2. Tỉ lệ các cận lâm sàng Bảng 2.1. Tỉ lệ cận lâm sàng thường quy(n=300) CLS Tần số Tỉ lệ (%) Bilan lipid 218 72,7 Glucose máu 224 74,5 Creatinin máu 184 61,3 Ion đồ 112 37,3 Uric máu 28 9,3 Công thức máu 38 12,7 TPTNT 75 25 Điện tâm đồ 178 59,3 Bảng 2.2. Tỉ lệ cận lâm sàng khác (n=300) CLS Tần số Tỉ lệ (%) Siêu âm tim 26 8,7 Siêu âm động mạch cảnh 0 0 Albumin niệu 2 0.7 Soi đáy mắt 0 0 3.Tỉ lệ kiểm soát huyết áp Bảng 3.1.Tỉ lệ kiểm soát huyết áp (KSHA) Nhóm Huyết áp mục Tần số Tổng Tỉ lệ (%) tiêu KSHA KSHA (HAMT)/ mmHg
- 246 1.Nhóm chung
- 247 BVNDGĐ và BVĐH YD TP.HCM, chỉ có creatinine máu(62,1%) là tương đương..Các CLS khác như SA tim; Albumin niệu; Soi đáy mắt được thực hiện khi cần thiết có tỉ lệ rất thấp so với nghiên cứu cũa N.N.T.Vân ( 88,2%; 3,9%; 7,5%). Đặc biệt trong 300 NB không có trường hợp nào được SA động mạch cảnh và soi đáy mắt, như vậy có thể làm bỏ xót bệnh lý động mạch cảnh do xơ vữa là nguy cơ cũa đột quỵ não và bệnh lý võng mạc đáy mắt [2]. Tóm lại, tỉ lệ CLS được thực hiện trên bn THA là còn thấp so với nghiên cứu khác. Điều này không giúp đánh giá đầy đủ nguy cơ tim mạch đi kèm cũng như tổn thương cơ quan đích và huyết áp mục tiêu. Nguyên nhân có thể là do bác sĩ lâm sàng ngại cho nhiều CLS vượt quá mức chi phí, không biết CLS thực hiện có phù hợp với chần đoán không?, các phòng khám tim mạch thường đông bệnh (trung bình 70-80 bệnh mỗi ngày) để tránh người bệnh chờ đợi, bác sĩ lâm sàng sẽ hạn chế cho chỉ định CLS, một số NB khi đến khám không đủ điều kiện để thực hiện cận lâm sàng ( chi phí, không nhịn đói…). 3. Tỉ lệ kiểm soát huyết áp (KSHA) Việc đạt được HAMT và KSHA trong điều trị là cần thiết nhằm làm giảm tổn thương các cơ quan do chính THA tạo ra từ đó hạn chế nhiều biến chứng đưa đến di chứng và tử vong [1]. Trong nhóm chung, tỉ lệ KSHA đạt HAMT (HA
- 248 đồng với T.C.Duy (43,1%)[6], N.N.T.Vân (43,5 %)[9] và cao hơn Zheng Y(14,1%) [18], Cai G (12,1%)[14]. Tỉ lệ KSHA trong nhóm này
- 249 4. Vũ Bảo Ngọc, Lê Hoàng Ninh ( 2005),” Các đặc điểm về nhận biết , điều trị và kiểm soát huyết áp cũa bệnh nhân tăng huyết áp ở quận 4 –TPHCM. Y học thành phố HCM. 5. Nguyễn Ngọc Thanh Vân, Châu Ngọc Hoa (2018),” Tình hình kiểm soát huyết áp, đường huyết và lipid máu trên bệnh nhận tăng huyết áp có đái tháo đường típ 2 mới mắc” Y học thành phố HCM. 6. Nguyễn Ngọc Thanh Vân, Châu Ngọc Hoa (2014),” Khảo sát tình hình thực hiện các xét nhiệm cận lâm sang và tần suất kiểm soát huyết áp trên bệnh nhận tăng huyết áp” Y học thành phố HCM. 7. Nguyễn Khánh Ly (2014)” Khảo sát tỉ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu kiểm soát đa yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện tuyến quận” Y học thành phố HCM. 8. ACC/AHA (2017) “Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults”. 9. Cathleen D. Gillespie, MS (2013),” Prevalence of Hypertension and Controlled Hypertension — United States, 2007–2010”. 10. Mwita JC( 2012),” Hypertension control and other cardiovascular risk factors among diabetic patients at Muhimbili National Hospital, Tanzania”. 11. Son PT (2012),” Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey”. J Hum Hypertens. 12. Xiu-Juan Jiang (2014),” Blood pressure control rate and associated risk factors in hospitals of different grades in Chongqing, China”. 13. Zheng Y(2013),” Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in the non-dialysis chronic kidney disease patients”, Chin Med J.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015
8 p | 630 | 68
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị rối loạn tâm thần tại khoa lão - tâm thần Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
7 p | 97 | 9
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 85 | 9
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2006
6 p | 105 | 8
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang
9 p | 39 | 6
-
Xây dựng và đánh giá phần mềm giám sát kê đơn thuốc tại Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 70 | 5
-
Khảo sát tình hình tăng triglyceride máu và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
5 p | 52 | 4
-
Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẫu thuật gây mê hồi sức- Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
12 p | 59 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại Bệnh viện đa khoa Hậu Giang
9 p | 47 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng glucocorticoid trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
6 p | 17 | 3
-
Khảo sát tình hình triển khai bảo hiểm y tế tại một số bệnh viện ở Thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 56 | 2
-
Khảo sát tình hình gãy xương chính mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 113 | 2
-
Tình hình thực hiện và nhu cầu kiểm tra sức khỏe định kỳ của người dân thành phố Huế
6 p | 56 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 ở bệnh nhân cao tuổi ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 175
12 p | 7 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế thành phố Long Xuyên năm 2019
6 p | 6 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 và tương tác thuốc tại khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa thị xã Buôn Hồ năm 2023
6 p | 1 | 1
-
Khảo sát tình hình thực hiện và nhu cầu tham gia ngoại kiểm xét nghiệm Pap smear của các phòng xét nghiệm
6 p | 28 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp tại khoa Tim mạch Bệnh viện Trưng Vương
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn