Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Toyota và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ô tô Việt Nam
lượt xem 74
download
Tổng quan về chiến lược sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Đề xuất bài học kinh nghiệm và giải pháp vận dụng chiến lược kinh doanh của Toyota cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Toyota và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ô tô Việt Nam
- p Ì TRƯỜNG Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH QUỐC T Ê CHUYÊN N G À N H KINH T ẾĐÔI NGOẠI KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
- MỤC LỤC Lòi m ờ đầu Ì C h ư ơ n g 1: T ổ n g q u a n về V ă n hóa k i n h doanh và n h ữ n g nét đặc trưng t r o n g văn hóa k i n h doanh của các doanh nghiệp N h ậ t Bản 4 1. T o n g q u a n về văn hóa k i n h doanh 4 1.1. Khái quát về văn hóa 4 Ì .2. Khái quát về kinh doanh 7 Ì .3. M ố i quan hệ giữa văn hóa và kinh doanh 9 1.4. Khái quát về vãn hóa kinh doanh 12 2. N h ữ n g nét đặc trưng t r o n g văn hóa k i n h doanh của các doanh nghiệp N h ậ t Bản 21 2.1. Những yếu tố làm nên Văn hóa kinh doanh Nhật Bản 21 2.2. Những nét đặc trưng trong Vãn hóa kinh doanh cùa các doanh nghiệp Nhật Bản .. 28 C h ư ơ n g 2: N h ữ n g nét đặc trưng t r o n g văn hóa k i n h doanh của T ậ p đoàn Toyota . 33 1. Vài nét về tập đoàn Toyota 33 Ì. Ì. Sự ra đời của tập đoàn Toyota 33 Ì .2. Nguyên tắc hoạt động của tập đoàn Toyota 34 Ì .3. Tình hình hoạt động kinh doanh của tạp đoàn Toyota 37 2. G i a đình Toỵoda - yếu tố không t h ọ thiếu tạo nên văn hóa k i n h doanh của tập đoàn Toyota 41 2.1. Sakichi Toyoda - N g ư ờ i thợ mộc tài hoa 42 2.2. N g ư ờ i sáng lập tập đoàn Toyota: Kiichiro Tovoda 42 2.3. Eiji Toyoda 44 3. N h ữ n g nét đặc trưng t r o n g văn hóa k i n h doanh của tập đoàn Toyota 45 3.1. Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System - TPS) - Phương pháp sản xuất tinh gọn 45 3.2. Phương thức Toỵota 57 4. Nguyên nhân của sự khủng hoảng của Toyota trong thòi gian gần đây 67 5. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam t ừ văn hóa k i n h doanh Toyota 69 5.1. Xâv dựng đội ngũ lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn dài hạn, có sự cam kết của cấp lãnh đạo trong việc xây dựne một nên vãn hóa từ dưới lén trên 69 5.2. Kiên định v ớ i triết lý kinh doanh dài hạn của công ty. dù phải hi sinh mục tiêu tài chính ngắn hạn 70 5.3. Xây dựng m ô hình sản xuất tinh gọn phù hợp v ớ i văn hóa doanh nghiệp minh dựa trên các công cụ tinh gọn phù hợp v ớ i lĩnh vực hoạt động cùa doanh nghiệp . . 70 .. 5.4. Xây dựng quan niệm lấy con người làm trung tâm. có chiến lược đào tạo và phát triọn nhân lực hợp lí 71
- 5.5. Tôn trọng mạng lưới m ờ rộng những đối tác và nhà cung cấp bàng cách đặt ra những thách thức cho họ và giúp họ cùng phát triển, đảm bào chữ "tín" trong kinh doanh 72 5.6. Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường, "khách hàng là thượng đế" 73 5.7. H ư ớ n g tới xây dựng một từ chức học hỏi bằng việc không ngừng tự phê bình và cải tiên liên tục. thích nghi nhanh chóng v ớ i sự biến động của thị trường 73 5.8. Trong quá trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội và bảo vệ môi trường 74 C h ư ơ n g 3: M ộ t số giải pháp n h ằ m áp d ụ n g thành công các bài học k i n h n g h i ệ m của Toyota cho các d o a n h nghiệp V i ệ t N a m 75 1. T h ự c t r ạ n g văn hóa k i n h doanh của các doanh nghiệp V i ệ t Nam 75 1.1. Những mặt tích cực 75 Ì .2. Những mặt hạn chế 78 2. Các giải pháp n h ằ m áp d ụ n g thành công các bài học k i n h nghiệm t ừ Toyota cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m 84 2.1. Thích ứng v ớ i tập quán kinh doanh quốc tế 85 2.2. Nâng cao tố chất cùa doanh nhân Việt Nam 86 2.3. Xây dựng một m ô hình sản xuất tinh gọn phù họp v ớ i m ô hình kinh doanh của chính doanh nghiệp mình bằng việc áp dụng các công cụ của hệ thống sàn xuất Tòyota 88 2.4. Xây dựng chế độ tuyển dụng, đào tạo và nuôi dưỡng nhân viên, tạo điều kiện nhân viên được có điều kiện phát huy tối đa năng lực cùa mình 90 2.5. Xây dựng công ty trờ thành một từ chức không ngừng học hỏi 91 2.6. Xây dựng một doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm xã hội 92 K ế t luận 97 Phụ lục 99 Tài liệu t h a m khảo Tiếng V i ệ t 100 Tài liệu t h a m khảo Tiếng N h ậ t 102
- Lòi mở đầu /. Li do chọn đề tài Trong những n ă m gần đây. văn hóa kinh doanh ( V H K D ) ngày càng nhận được nhiêu sự quan tâm từ các doanh nghiệp cũng như các học giả kinh tế. Đặc biệt. từ khi Việt N a m chính thức trờ thành thành viên t h ứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, vển đề xây dựng V H K D ờ các doanh nghiệp Việt N a m lại càng trờ nên cểp thiêt. Các doanh nghiệp đã dần nhận thức được ràng V H K D chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu làm nên nền tảng vững chác cho sự phát triển của doanh nghiệp. để có thể đứng vững trong làn sóng hội nhập toàn cầu, để tạo niềm t i n cho đối tác cũng như tạo cơ sờ cho những m ố i quan hệ làm ăn lâu dài với những bạn hàng khó tính. Các doanh nghiệp ờ m ỗ i quốc gia đều t ự xây dựng cho mình một nền V H K D mang bản sắc riêng trong sự hòa quyện cùng văn hóa dân tộc. Trên thế giới hiện nay. một nền V H K D được biết đến. được nể phục và được học hỏi nhiều nhểt có lẽ phải kể đến nền V H K D của các doanh nghiệp Nhật Bàn v ớ i những thương hiệu đã quá nôi tiếng trên thế giới như Tovota. Honda. Sonv. Panasonic. Canon.... Trong đó. tập đoàn Toyota n ổ i lên như một tểm gương sáng hơn cà trong việc xây dựng thành công V H K D Toyota. Cái tên Toyota lan đầu tiên được thế giới chú ý đến vào thập niên 1980 khi mọi người đều nhận thểy chểt lượng và hiệu quà Nhật Bản có điều gì đó khác biệt. Ó tô Nhật Bàn bền hơn ô tô M ỹ và í phải sữa chữa hơn. Đen thập niên 1990. m ọ i t người lại nhận thểy ờ Toyota điều gì đó khác biệt hơn so v ớ i chính các nhà chế tạo ô tô khác cùa Nhật Bản. V à ngày nay, Toyota đã trờ thành một trone những nhà chế tạo ô tô lớn nhểt thể giới v ớ i doanh số toàn cầu hơn 6 triệu xe mỗi năm trên 170 quốc gia. Bí quyết gì đã giúp cho Tovota có được sự thành công ểy? Đ ó chinh là V H K D Toyota v ớ i sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa H ệ thống sản xuểt Toyota (Toyota Production System) và Phương thức Toyota (The Toyota Way). H ệ thống sàn xuểt Toyota và Phương thức Toyota đã và đang trờ thành đề tài nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế đến từ các trường đại học danh tiếng trên thế giới nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuểt cũng như lĩnh vực dịch vụ. Vậy thi. V H K D cùa tập đoàn Toyota có những nét đặc trưng nổi bật gì? Hệ thống Ì
- sản xuất Toyota và Phương thức Toỵota là gì? L à m thế nào để kết hợp được Hệ thống sản xuất Toyota và Phương thức Toyota một cách hiệu quả? V à doanh nshiệp Việt Nam có thể học hỏi gì t ừ nền V H K D Toyota để xây dựng một nền V H K D hiệu quà cho riêng mình? V ớ i mong muốn trà lời những câu hỏi đó. tác giả đã chọn ""Những nét đục trưng trong văn hóa kinh doanh của tập đoàn Tovota - Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam"' làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đê tài Mục đích cơ bản cùa khóa luận là nhằm nghiên cứu những nét đục trưng nhát trong V H K D cùa tập đoàn Toyota - một trong những tập đoàn ô tô lớn nhất trên thê giới; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm bồ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam. giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hơn v ớ i phương thức sản xuất hiệu quà - sản xuất tinh gọn. Qua đó, tác giả mong muốn khóa luận có thể phần nào giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có được cái nhìn tổng thể về V H K D Nhật Bản và V H K D của tập đoàn Toyota nói riêng, tiếp thu những yếu tố tích cực trong nét V H K D của họ. đồng thời hiểu hơn về thực trạng V H K D Việt Nam nham đạt được mục tiêu cuối cùng là xây dựng có hiệu quả V H K D cho doanh nghiệp minh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu cùa khóa luận là nhữna quan niệm. suy nghĩ. cách căm và hiểu về vãn hóa, về kinh doanh, về V H K D . về V H K D cùa các doanh nghiệp Nhật Bản nói chung và V H K D của tập đoàn Toyota nói riêng, đục biệt là những nét đục trưng nhất cùa V H K D Toyota. những bi quyết đã giúp cho Toyota vượt qua những "ông lớn"" trong làng ô tô thế giới, trờ thành sự lựa chọn hàng đầu cho khách hàng. Phạm v i nghiên cứu cùa khóa luận giới hạn ờ việc t i m hiểu. phân tích để làm rõ V H K D của tập đoàn Tovota để rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời k i hội nhập. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp phân tích - tổng hợp. phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m ô tà và khái quát đối tượng nghiên cứu... Các phương pháp này được kết hợp chụt chẽ v ớ i nhau để rút ra những kết luận phục vụ cho đề tài. 2
- 5. Kết cấu của Khóa luận Ngoài các phần mục lục, lời m ờ đầu, kế t luận. t i liệu tham khảo và phụ lục. khóa à luận được chia thành 3 chương: Chương Ì: Tổng quan về Văn hóa kinh doanh và những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản Chương 2: N h ữ n g nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh cùa Tập đoàn Toyota Chương 3: Bài học cho các doanh nghiệp Việt N a m 6. Những kết quả dự kiến đạt được Dựa trên việc nghiên cứu những nét đặc trưng trong V H K D của tập đoàn Toyota. khóa luận phân tích những hạn chếcủa V H K D Việt N a m và rút ra những bài học bổ ích nhàm xây dụng V H K D tại các doanh nghiệp Việt Nam. Két quà thu được sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp Việt Nam có thớ xây dựng thành công được V H K D - một yớu tố sống còn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vãn hóa kinh doanh là một đề t i còn hết sức mới mẻ ờ cả trên thế giới và Việt à Nam. H ơ n nữa, do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế. khóa luận chắc chấn không tránh khỏi nhiều thiế u sót. Vì vậy, tác giả rất mong muốn nhận được những lời góp ý, phê bình từ các thầy cô giáo cũng như các bạn sinh viên đề có thớ hoàn thiện hơn những nhận thức về vấn đề này. Trước khi đi vào nội dung chính cùa khóa luận. tác giả xin gửi lời cám em tới các thầy cô trong Khoa K i n h tế và Kinh doanh Quốc tế, tới Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt - Nhật (VJCC), tới bạn bè và gia đinh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận. Đặc biệt, tác giả x i n gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Phạm Duy Liên. người đã trực tiế p hướng dẫn. đã dành thời gian và công sức giúp đỡ. truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu đớ tác giả có thớ hoàn thiện và nâng cao chất lượng nội dung của khóa luận tốt nghiệp. H à Nội. tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện Đ ồ Thị Lan Hương 3
- •7 » Chương 1: Tông quan vê Văn hóa kinh doanh và những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản 1. Tổng quan về văn hóa kinh doanh 1.1. Khái quát về văn hóa Văn hóa ra đời cùng với sự xuất hiện cùa xã hội loài người, tuy nhiên, ngay cà cho đèn khi xã hội loài người phát triển như bây giờ, người ta vẫn chưa thể thống nhất được một khái niệm chung nhất về văn hóa. Vào năm 1952, hai nhà nhân chùng hạc người M ỹ là A l f r e d Kroeber và Clyde Kluckhohn đã thu thập được 164 cách định nghĩa khác nhau về thuật ngữ vãn hoa. Trong cuốn "Triết hạc văn hoa" M.S.Kagan thu thập được hơn 70 cách định nghĩa khác nhau. Tại H ộ i nghị về văn hoa UNESCO tại Mêhicô năm 1982, người ta cũng đã đưa ra 200 định nghĩa về văn hoa. Sờ dĩ nhân loại lại có thể đưa ra quá nhiều những định nghĩa về văn hóa đến như vậy là bời mỗi thể chế chính trị. m ỗ i quốc gia. mồi nhà khoa hạc nghiên cứu trong nhũng lĩnh vực khác nhau... lại đặt ra cho mình một định nghĩa về văn hóa riêng biệt xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau. cách hiểu khác nhau. Trong lịch sử. thuật ngữ "văn hóa" xuất hiện rất sớm ở cả phương Đông, cũng như ờ phương Tây. ơ phương Đông. đặc biệt là ờ Trung Quốc - một trong những cái nôi văn minh l ớ n của xã hội loài người, nghĩa ban đầu cùa "văn hóa" trong tiếng Hán được hiểu là những nét xăm minh qua đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt minh với người khác. biểu thị sự quy nhập vào thần linh và các lực lượng bí ẩn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên . Đ ế n thời kì cổ đại ờ Trung Quốc. 1 "vãn hóa" lại được hiểu là cách thức điều hành xã hội của tầng lớp thống trị dùng "văn trị" và "giáo hóa" , dùng cái hay. cái đẹp để giáo dục và cảm hóa con người. "Văn" 2 đối lập với "vũ", "vũ công", "vũ uy" tức dùng sức mạnh để cai trị. nước ta gần 600 Ớ năm trước. Nguvễn Trãi cũng đã m ơ ước một xã hội văn trị. lấy nền tảng văn hiến cao. 1 Nguyên nghĩa cùa văn là "xăm thân", chữ vãn là hình vẽ một con người với thân hình được trang trí bằng nhiều hình vẽ. Từ nguyên (Nguồn gốc cùa chữ Hán). Thượng Hài. 1954. 2 Bộ Từ Hài. năm 1999 4
- lấy trình độ học vấn và trình độ tu thân cùa m ỗ i người làm cơ sờ cho sự phát triển hài hòa của xã hội. Ờ phương Tây. từ tương ứng với văn hóa của tiếng Việt (culture trong tiếng Anh và tiếng Pháp. kultur trong tiếng Đức,...) có nguồn gốc từ các dạng của động từ Latin colere là colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giụ gìn, chăm sóc. tạo dựng trong trồng trọt. tạo ra nhụng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con người; (2) cầu cúng'. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội loài người, các định nghĩa về văn hóa ngày càng trở nên phong phú đa dạng. Năm 1871, định nghĩa đầu tiên về văn hóa đã được đưa ra bời nhà nhân chủng học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917): "Văn hóa hay văn minh hiêu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tông thê phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong lục và bất cứ những khá năng, tập quán nào mà con người thu nhận được với he cách là một thành viên cùa xã hội " . Trong định nghĩa này, Tylor mới chì đề cập đến các yếu tố tinh thần 2 bao hàm trong văn hóa mà chưa đề cập đến các yếu tố vãn hóa vật chất. Sau Tylor, nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã đưa ra nhụng định nghĩa đầy đủ hem, khái quát hơn. Triết học Mác - Lênin đã định nghĩa: "Văn hóa là tong hợp các giá trị vật chát và tinh thân do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dụng nhăm cài lạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con người. " . Đây là một định nghĩa về văn hóa theo nghĩa rộng. mang tính triết học, có phần nghiêng về hoạt động sáng tạo trong lịch sư xã hội loài naười. thiên về tính giá trị. được hình thành trên cơ sờ chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo khái niệm này có thề nói, vãn hóa bao gồm cà vật chất và tinh thần. cả kinh tế lẫn xã hội. Văn hóa được hình thành từ khi con người biết sáng tạo. Vãn hóa là tất thảy nhụng sản phẩm vật chất (vãn hóa vật thể) và tinh thần (văn hóa phi vật thể) do con người sáng tạo ra trong quá khứ lẫn hiện tại. Tuy nhiên, ờ đây văn hóa phải gan với giá trị, tức là không phải tất cả nhụng sản phẩm con người sáng tạo ra đều là văn hóa mà chi có nhụng sản phẩm có chứa đựng giá trị. nhụng cái có ích cho con người mới được gọi là văn hóa. Điều đó cũng có nghĩa nhụng sàn phẩm do con người làm ra nhung không mang tính người, hủy hoại cuộc ' Lương Vãn Kế (2007). Thế giới đa chiều. NXB Thế giới, trang 319 - 320 2 Bách khoa toàn thư mờ VVikipedia - Văn hóa (http://vi.wikipedia.org) 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990). Chủ nghĩa duy vật lịch sử, N X B Tuyên huấn 5
- sống cùa con người thi không phải văn hóa như bom hạt nhân. chất độc hóa học hay vũ khí giết người... M ộ t định nghĩa khác cũng hết sức đặc biệt do E.Heriot đưa ra. theo õng: "Cái gi còn lại khi tất cà những cái khác bị quên lãng - đó là văn hóa". Định nghĩa này đã cho thấy rằng văn hóa có tính kể thừa. nó là thứ còn lại khi những t h ứ khác đã qua đi và biên mát. nó được truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tuy nhiên định nghĩa này lại không đề cổp đế những nội dung cụ thể của văn hóa. n 1 Trong H ộ i nghị liên Chính phù về các chính sách vãn hoa họp n ă m 1970 tại Venise, ông Federico Mayor. Tổng giám đốc UNESCO đã đưa ra định nghĩa: "Văn hóa bao gôm tái cà những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sàn phàm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động". Định nghĩa nêu trên vừa nói đế văn hoa vổt chất và văn hoa tinh thần. vừa nói n đến hệ giá trị, lại vừa có ý nghĩa chính trị rất lớn về việc khẳng định m ỗ i dân tộc dù lớn dù nhò đều có bản sắc riêng . Quan điểm này càng được thừa nhổn tại H ộ i nghị 2 Quốc tế về văn hóa ở Mẻhicô để bắt đầu thổp kỷ văn hóa UNESCO được tổ chức vào năm 1982 với sự tham gia của đại điện hơn một trăm quốc gia trên thế giới. Ớ Việt Nam. các nhà nghiên cứu văn hóa cũng đưa ra những quan điểm. nhổn định riêng. Trong cuốn "Mấy vấn đề l luổn và thực tiễn xây dựng văn hóa ờ nước ta", í GS.TS.Hoàng Vinh cho rằng: "Văn hóa là vốn hiểu biế t cùa con người tích lũy lại được trong suốt quá trinh hoạt động thực tiễn - lịch sử, được kết tinh lại thành các giá trị chuẩn mực xã hội. gọi chung là hệ giá trị xã hội. biêu hiện ờ vốn di sản văn hóa và phong cách ứng xử cùa cộng đồng. Hệ giá trị là thành tố cơ bản làm nên bàn sắc riêng cùa mọi cộng đồng trong xã hội và có khả năng liên kết các thành viên làm cho cộng đồng trở thành một khối vững chắc, điều tiết hoạt động của các thành viên sống trong cộne đồng xã hội ấy". Tuy nhiên cũng có không í những quan diêm tán thành v ớ i t khái niệm văn hóa cùa chú nghĩa M á c - Lênin. Trong tác phẩm "Cờ sờ văn hóa Việt 1 Ngõ Thị Thanh Binh (2005). Luổn văn: Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh cùa các doanh nghiệp Nhật Bản 2 TS. Phan Quốc Anh (2008). "Lại nói về khái niệm văn hóa" (http://ninhthuanhome.com) ' Đặng Minh Trang (2009). Luổn văn: Tác động cùa văn hóa kinh doanh Nhật Bàn tới khá nàng thâm nhập thị trường này của các doanh nghiệp Việt Nam 6
- Nam" cùa GS. Viện sỹ Trần Ngọc Thêm đã định nghĩa: "Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn. trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội" . Qua những ví dụ trên có thừ thấy rằng, mỗi khái niệm. mỗi định nghĩa đều có cách tiếp cận từ những khía cạnh khác nhau và thật khó đừ tim ra định nghĩa nào. khái niệm nào là chính xác nhất, hoàn chỉnh nhất. Tuy nhiên chúng ta có thừ rút ra được kết luận răng: văn hóa chính là sản phẩm của xã hội loài người, là tồng hợp những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, được phát huy và kế thừa từ the hệ này sang thế hệ khác và các khia cạnh, lĩnh vực trong văn hóa đều có những mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong khuôn khổ của bài khóa luận này. đừ phù hợp với mục đích nghiên cứu cùa đề tài, chúng ta sẽ thống nhất dùng định nghĩa về vãn hóa của tác già Czinkota, theo đó: "Văn hóa là một hệ thống các cách cư xù đặc trưng của các thành viên của bát kì một xã hội nào. Hệ thông này bao gôm mọi vấn đê, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sàn phàm vật chát và những tình cám - quan diêm chung cùa các thành viên đó " . 2 1.2. Khái quát về kinh doanh Kinh doanh là một trong những hoạt động cơ bản cùa con người. Nó xuất hiện cùng với sự ra đời của kinh tế hàng hoa và thị trường. Ngày từ thời cồ đại, đã có tầng lớp nhũng người làm nghề kinh doanh hay còn gọi là doanh nhân. Kinh doanh bao gồm nhiều hình thức hoạt động khác nhau như buôn bán (thương mại), sản xuất, dịch vụ. thông tin. tư vấn... Xét về lịch sử kinh doanh thương mại thì mua bán. trao đổi và lưu thông hàng hoa là loại hình kinh doanh đầu tiên xuất hiện và có liên quan đến sân xuất và trao đổi gom nhiều công đoạn khác nhau như: đầu tư. sản xuất. marketing. dịch vụ bảo hành....Đó là một hệ thống hoạt động gồm nhiều chuyên ngành nghiệp vụ như: quản trị kinh doanh, công nghệ và kỹ thuật sàn xuất, chất lượng mua hàng. bán hàng kế toán. tài chính....Các dạng hoạt động trên đều có chù thừ hoạt động với các nghề nghiệp chuyên môn khác nhau. Vì vậy. luật doanh nghiệp năm 2005 của nước ta đã đưa ra định nahĩa kinh doanh từ bản chất của nó trong điều 2 khoản 4 như sau: "Kinh ' TS. Phan Quốc Anh (2008). "Lại nói về khái niệm vãn hóa" (http://ninhthuanhome.com) : Th.s Nguyễn Hoàng Ánh và nhóm nghiên cứu. Đe tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hội nhập khu vực và thê giới, trang 6 7
- doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tát cả các công đoạn của quá trình đâu tư từ sán xuất đến tiêu thụ sàn phàm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh lợi"'. Cũng có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về kinh doanh. Theo từ điển "Từ và ngữ Việt Nam'" của tác giả Nguyễn Lân giải thích: "Kinh doanh là tổ chức hoạt động về mặt kinh tế để sinh lời". Hay theo như Businessdictionary.com có ghi: "Kinh doanh là hệ thống kinh tế trong đó, hàng hóa, dịch vỗ được đem ra trao đổi bằng hàng hóa. dịch vỗ khác hay bàng tiền trên cơ sờ ngang giá giữa chúng. Mỗi hoạt động kinh doanh đều yêu cầu một số hình thức đầu tư và một số lượng khách hàng tiềm năng mà sản phẩm đầu ra của nó có thể bán được nhằm thu được một mức lợi nhuận phù hợp"' . 2 Mặc dù kinh doanh tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. chẳng hạn như: thương mại, đầu tư, dịch vỗ... nhưng tựu chung lại đều hướng tới một mỗc đích cuối cùng, đó là lợi nhuận. Do đó chúng ta có thể thống nhất với khái niệm sau: "Kinh doanh là tất cà những hoạt động hợp pháp nhàm thỏa mãn các nhu cầu cùa con người thông qua các hoạt động trao đổi bàng tiền tệ có vốn ứng trước nhằm thu được lợi nhuận" . 3 Hoạt động kinh doanh bao gồm các thành phẩn cơ bàn sau: • Chù thể kinh doanh: bao gồm các cá nhân. tổ chức. cá nhân có hoạt động mua bán trao đổi hàng hoa trên thị trường. • Khách thê kinh doanh: là những khách hàng cùa chủ thê bao gôm người tiêu dùng trực tiếp và gián tiếp và cả những nhà kinh doanh trong mối quan hệ bạn hàng hoặc cùng hợp tác kinh doanh, bao gồm: chính phủ. các doanh nghiệp và người tiêu dùng. • Đối tượng kinh doanh: là các sàn phẩm hoặc dịch vỗ được các chủ thể và khách thể kinh doanh trao đoi với nhau. Mỗc đích của kinh doanh là sinh lợi. là đem lại lợi nhuận để tái đầu tư và đàm bào lợi ích cùa người quản lý. người lao động và làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng ' PGS.TS.Nguyễn Duy Bắc. "Văn hóa kinh doanh, vãn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân - Quan n i ệ m v à m ồ i q u a n h ệ " (http: 7 w w w . v h d n . v n ) , 14/08/2008 2 B u s i n e s s d i c t i o n a r y . c o m : " B u s i n e s s is t h e e c o n o m i c s y s t e m i n v v h i c h g o o d s a n d s e r v i c e s a r e e x c h a n g e d f o r o n e a n o t h e r o r m o n e v . ô n t h e b a s i s o f t h e i r p e r c e i v e d vvorth. E v e r y b u s i n e s s r e q u i r e s o m e f o r m o f i n v e s t m e n t a n d a s u f f i c i e n t n u t n b e r o f c u s t o m e r s t o w h o m its o u t p u t c a n b e s o l d át p r o f i t ô n a n c o n s i s t e n t basis" 3 Đ ặ n g M i n h T r a n g ( 2 0 0 9 ) . L u ậ n vãn: Tác động cùa văn hóa kinh doanh Nhái Bán lới khá năng thâm nh p thị trướng này cùa các doanh nghiệp Việt Nam 8
- h ó a và các dịch vụ xã h ộ i . Tuy nhiên, trong m ỗ i hoạt động kinh doanh, đê đạt được mục đích đó thì cần phải chú ý đến vai trò đặc biệt quan trọng cùa khách thể - n g ư ờ i tiêu dùng. B ờ i h ọ là trung tâm cùa thị trường, là n g ư ờ i quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. L ợ i nhuằn của doanh nghiệp phụ thuộc v à o sức mua của n g ư ờ i tiêu d ù n g nên n g ư ờ i kinh doanh phải căn cứ vào nhu cầu thị hiếu. sờ thích của khách h à n g để cung cấp cho h ọ một lượng h à n g hoa hay dịch v ụ n à o đó nhằm thu l ạ i một lượng tiền v ớ i mức l ợ i nhuằn nhất định. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc v à o khách h à n g có c h â p nhằn h à n g hoa, sản phẩm đó hay không. N g à y nay, bên cạnh các hoạt động kinh doanh v ớ i mục tiêu chính là lợi nhuằn thì cũng đã xuất hiện các hoạt động kinh doanh phi l ợ i nhuằn hướng t ớ i mục đích v i ệ n trợ nhân đạo hay từ thiện. Tuy nhiên, số lượng các c ô n g ty, tổ chức hoạt động kinh doanh mang tính phi l ợ i nhuằn còn hết sức n h ô bé, k h ó duy tri lâu dài do tính chất của nó là cân có m ộ t nguồn lực h ỗ trợ lớn để có thể duy trì hoạt động và không thể hiện được bản chất v ố n có của kinh doanh. 1.3. Mối Quan hê siữa văn hóa và kinh doanh Qua những phản tích trên đây thì dường n h ư văn hóa và kinh doanh là hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt nhau bời sự đ ố i lằp trong mục đích hướng tới của chúng. Trong khi mục đích cùa văn hóa là hướng tới cái đẹp. cái thiện, những giá trị trong cuộc sống do con n g ư ờ i sáng tạo ra thi mục đích cơ bản của các hoạt động kinh doanh lại là vấn đề l ợ i nhuằn, l ợ i nhuằn thu được càng cao thi hoạt động kinh doanh đó càng được cho là hiệu quả. Tuy nhiên trẽn thực te. c h ú n g l ạ i có m ố i quan hệ biện chứng v ớ i nhau, tác động qua l ạ i . bổ sung cho nhau. M ố i quan hệ biện chứng đó được thể hiện ờ những khía cạnh khác nhau sau: * Thứ nhất, văn hóa tạo cơ sờ cho sự phát triển bển vũng của các hoạt động kinh doanh K h i nhắc tới các hoạt động kinh doanh n g ư ờ i ta vẫn thường cho rằng kinh doanh đơn giàn chi là việc tìm m ọ i cách để thu được càng nhiều l ợ i nhuằn càng tốt. Tuy nhiên điều đó k h ô n g hoàn toàn đúng. N ê u kinh doanh chi để nhằm thu được cái lợi ích trước mắt thi k h ô n g q u á khó, cái k h ó ờ đây là làm sao để sản phẩm của c ô n g ty giành được sự tin d ù n g cùa khách hàng. có thể đứng vững trên thị trường trong một thời gian 9
- dài, có sức cạnh tranh lớn so với các sàn phẩm cùa đối thù cạnh tranh và thậm chi là thâm nhập vào các thị trường tiềm năng mới. Đe có thê làm được tát cả nhữna điêu trên thì kinh doanh phải có vãn hóa. Tổng giám đốc tô chức UNESCO. Ngài Federico Mayor đã nói ràng: "Khi các mục tiêu tăng trường kinh tế được đặt ra mà tách rời môi trường văn hóa thi kết quả thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả về kinh tế lỗn văn hóa, đồng thời tiềm nâng sáng tạo của mỗi dân tộc sẽ bị suy yếu đi rất nhiều"" . Khi 1 kinh doanh có văn hóa thì sẽ giúp cho các hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. tạo nên tảng cho sự phát triển bền vững, ngược lại sự phát triển bền vững của kinh doanh lại tạo ra các tiền đề vật chất hỗ trợ cho sự phát triển cũng như làm phong phú hơn văn hóa. Chi khi nào có sự kết hợp hài hòa giữa kinh doanh và văn hóa thì một doanh nghiệp mới có thể tồn tại lâu dài trên thị trường, một quốc gia mới mong đạt tới sự phát triến toàn diện, có hiệu quà và chất lượng cao về mọi mặt cùa đời sống. * Thứ hai, văn hóa là một đối tượng kinh doanh mang lại nguồn thu lớn Mỗi dân tộc đều có những nét riêng biệt về văn hóa. người ta gọi đó là bàn sác văn hóa. Khi các giá trị văn hóa ấy trở thành đối tượng kinh doanh, doanh nghiệp một mật sẽ vừa thu được lợi nhuận đồng thời lại có thể góp một chút công sức nhỏ nhoi trong việc bảo tồn và quảng bá bản sắc vãn hóa của dân tộc minh đến với bạn bè thế giới. Những năm gần đây. Việt Nam đã và đang trờ thành một trong những điềm đến lí tưởng cho những du khách đến từ khấp các quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc. Trung Quốc. Đài Loan.... Không chì khách du lịch nước ngoài mà thậm chí cả số lượng du khách nội địa trong những năm qua cùng không ngừng gia tăng, khiến cho doanh thu cùa ngành du lịch tăng lên đáng kể. Năm 2008, doanh thu hàng năm cùa ngành du lịch là hơn 64.000 tỷ đồng. đến năm 2009, bất chấp sự suy thoái của nền kinh tế thế giới. ngành du lịch vỗn đem lại nguồn thu lên tới 68.000 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2008 (Nguồn: Tồng cục du lịch Việt Nam). Vậy điều gi đã giúp cho ngành du lịch cùa Việt Nam phát triển đến như vậy? Câu trả lời chính là: văn hóa Việt Nam đã thu hút khách du lịch tới đây. Họ luôn thích thú khi đi dạo trên những con phố cồ đông tấp nập kẻ mua người bán của Hà Nội. thích được đi vào các bản làng dân tộc 1 Ngô Thị Thanh Bình (2005), Luận văn: Những nét đặc trưng /rong văn hóa kinh doanh cùa các doanh nghiệp Nhật Bân 10
- thiểu số ở vùng núi cao Sapa hay đắm chìm trong những câu hát quan họ cùa các liền anh liền chị Bắc Ninh.... D u lịch văn hóa ngày nay đã và đang trờ thành sự lựa chọn hấp dẫn của du khách. Bên cạnh ngành du lịch, văn hóa cũng có thể trờ thành một lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao thông qua viừc mua bán những sản phẩm kết tinh t ừ văn hóa. Những mặt hàng thù công mĩ nghừ như: đồ mây tre đan. thêu ren thù công, mỹ nghừ khảm trai...của Viừt Nam được thị trường nước ngoài đánh giá khá cao. Vãn hóa có giá trị vĩnh cửu trường tồn, nó chứa đựng tất cả những gì tinh túy nhất của một dân tộc và chính những nét đặc thù ấy sẽ đem lại cho doanh nghiừp những lợi thế rất riêng m à không một đối thủ cạnh tranh tại các quốc gia khác có thể có được. B ờ i vậy, nếu các nhà kinh doanh biết cách đi sâu t i m hiểu và đánh giá đúng đắn nền văn hóa dân tộc dưới góc độ kinh doanh thi hoàn toàn có thể thu được lợi nhuận cao và làm giàu chính đáng bằng nội lực văn hóa quốc gia minh. * Thứ ba, văn hóa ánh hưởng mạnh mẽ tới tư duy và hành động cùa các doanh nhân M ỗ i con người chúng ta đều luôn được đặt trong tổng hòa các mối quan hừ xã hội. Chính mối quan hừ mang đậm bản sắc vãn hóa của từng cộng đồng ấy đã có ảnh hưởng sâu sắc đến từng cá nhân trong xã hội đó. nó quyết định tới hành v i , tư duy và tình cảm của con người. Do đó. m ỗ i cá nhân thuộc một nền văn hóa khác nhau thi có cách làm viừc khác nhau. M ộ t v i dụ điển hình như: người phương Tây, luôn có thói quen đặt cái tôi lẻn trước, ngược lại ờ phương Đông nhàn sinh quan của con người là hướng về cộng đồng. vì tập thể, v i cái chung. M ộ t nhà kinh doanh giỏi là người vừa phải có "tài", vừa có "tâm", biết làm giàu cho không chỉ cá nhân minh m à còn phải biết làm giàu cho cà xã hội. Bên cạnh đó. bản thân các doanh nhân cũng cần cố gắng thiết lập cho mình những tiêu chí cần thiết và thực hiừn theo đó. đề có thể làm nên được vãn hóa cùa chinh mình. văn hóa củariêngcông ty minh trên cơ sờ nền tảng văn hóa chung cùa dân tộc. T ừ những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định một lần nữa ràng: văn hóa và kinh doanh có mối quan hừ biừn chứng tác động qua lại lẫn nhau. K i n h doanh tạo cơ sờ vật chất làm phong phú thêm đời sống văn hóa của dân tộc. ngược lại văn hóa có sức chi phối mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh. N h ư vậy, chi có trên cơ sờ m ố i quan hừ hài li
- hòa giữa văn hóa và kinh doanh thi một xã hội m ớ i có thể đạt đến sự phát triển toàn diện, có hiệu quà và bền vững trong mọi mật cùa cuộc sống hay nói cách khác mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho minh một văn hóa kinh doanh mang bản sắc riêng của doanh nghiệp minh. 1.4. Khải quát về văn hóa kinh doanh Ị .4. Ị. Khái niêm văn hóa kinh doanh Mỷc dù vãn hóa và kinh doanh có một mối quan hệ mật thiết và ảnh hường chỷt chẽ tới nhau, nhưng phải đến thập kỉ 60 cùa thế kỷ trước, khi Hofstede xuất bản cuốn sách "'Culture and organizations - the software of the mind" thi mối quan hệ giữa văn hóa và kinh doanh mới được các nhà nghiên cứu đưa ra một cách tì mỉ. Và xét tới moi quan hệ biện chứng đó, kho tàng ngôn ngữ của nhân loại xuất hiện thêm một thuật ngữ "business culture - văn hóa kinh doanh"'. Trước đây khi bàn tới vấn đề này người ta thường chỉ nói đến "kinh doanh có văn hóa", hoỷc "văn hóa trong kinh doanh". Sự ra đời của thuật ngữ văn hóa kinh doanh đã cho thấy sự đổi thay sâu sắc về các yếu tố vãn hóa trong mọi hoạt động của một doanh nghiệp nói riêng và cùa nền kinh te nói chung. Hiện nay cũng giống như định nghĩa về văn hóa. người ta vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa được chính xác nhất. tổng hợp nhất về văn hóa kinh doanh. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể thì có hai quan niệm lớn về văn hóa kinh doanh trong mối liên hệ với văn hóa doanh nghiệp. Quan điểm thứ nhất cho rằng văn hóa kinh doanh bao trùm lên văn hóa doanh nghiệp hay nói cách khác văn hóa doanh nghiệp chi là một bộ phận trong văn hóa kinh doanh. Quan điểm này được hau hết các nhà nghiên cứu cũng như xã hội thừa nhận đó là do văn hóa kinh doanh là hoạt động liên quan đến mọi thành viên trong xã hội do đó văn hóa kinh doanh là một phạm trù ờ tầm cỡ quốc gia còn văn hóa doanh nghiệp thực chất là văn hóa kinh doanh của từng doanh nghiệp, chính vì thế văn hóa doanh nghiệp chỉ là một thành phần trong văn hóa kinh doanh. Văn hóa kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh cùa một quốc gia. nó được hình thành 1 Đỷng Minh Trang (2009). Luận văn: Tác đọng cùa ràn hóa kinh doanh Nhật Bàn lới khá nàng thâm nhập thị trường này của các doanh nghiệp Việt Nam 12
- ngay t ừ khi xuât h i ệ n các hoạt động kinh doanh trong đ ờ i sống xã h ộ i cùa d â n tộc đ ó và nó thể hiện phong cách kinh doanh của m ộ t dân tộc. ví d ụ n h ư : giới doanh nhân Trung Quốc được cả thế giới biết đ ế n v ớ i tính cộng đồng cao, c ò n n g ư ờ i Nhật B ả n được vị n ể và đánh giá cao bời chữ tín. T ừ quan đ i ể m này đã có k h á nhiều khái niệm v ề vãn hóa kinh doanh ra đ ờ i , trong đó có thể coi khái n i ệ m của V i ệ n kinh doanh Nhật B ả n - Hoa K ẻ (Japan - America Business Academy - J A B A ) đ ư a ra là t ư ơ n g đ ố i chính xác: "Văn hóa kinh doanh có thể được định nghĩa như ảnh hường của những mô hình văn hóa cùa một xã hội đến những thiết chế và thông lệ kinh doanh cùa xã hội đó "'. Hay n h ư m ộ t định nghĩa k h á c của hai giáo sư trường Đ ạ i học Michigan - Hoa K ẻ . Vern Tepstra v à Kenneth David: "Văn hóa kinh doanh bao gồm những nguyên tắc điều chình việc kinh doanh, việc ân định ranh giới giữa hành vi cạnh tranh và các ứng xử vó đạo đức, những quy tắc phái tuân theo trong các thỏa thu n kinh doanh " . Đây là m ộ t khái n i ệ m k h á rộng bời theo hai tác g i ả n à y thì v ă n hóa kinh doanh là m ộ t phạm trù rộng. bao t r ù m lên m ọ i khía cạnh trong đ ờ i sống kinh doanh. Quan đ i ể m t h ứ hai tuy c ó v ẻ hạn chế hơn n h ư n g l ạ i được các nhà nghiên cứu v ề quản trị kinh doanh chấp nhận. theo quan đ i ể m này thì chủ thê cùa v ă n hóa kinh doanh chinh là các doanh nghiệp, do đ ó . v ă n hóa kinh doanh cũng chính là văn hóa doanh nghiệp. M ặ c dù trong hoạt động kinh doanh không chi c ó các doanh nghiệp m à c ò n c ó các nhân tố khác g ó p phần k h ô n g nhỏ v à o hoạt động kinh doanh như: nhà nước, c á c c ơ quan liên quan, các tầng lớp xã h ộ i v ớ i tư cách là n g ư ờ i tiêu d ù n g . . . v à nếu k h ô n g c ó các nhân tố n à y thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp k h ó c ó thể thành c ô n g được. T h ế n h ư n g xét cho c ù n g thì doanh nghiệp vẫn là chù thê chính mang tính quyết định đ ế n m ọ i hoạt động kinh doanh. Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu các t ổ chức. n g ư ờ i theo quan đ i ể m cho rằng chủ t h ể cùa v ă n hóa kinh doanh chính là c á c doanh nghiệp, do đ ó v ă n hóa kinh doanh chính là văn hóa doanh nghiệp, là "Tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giãi 1 Ngỏ Thị Thanh Binh (2005), Luận vãn: Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh cùa các doanh nghiệp Nhật Bán " Đặng Minh Trang (2009). Luận vãn: Tác động cùa vãn hóa kinh doanh Nhái Bàn tới khá năng thâm nhập thị Irưìmg này của các doanh nghiệp Việt Nam 13
- quyết các vân đê nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh "'. Cũng đông tinh với quan niệm đó, trong bài viết "Hội nhập và văn hóa kinh doanh Việt Nam". PGS. TS. Dương Thị Liễu cũng đã đưa ra định nghĩa về văn hóa kinh doanh như sau: "Văn hoa kinh doanh là một hệ thong các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chù thẻ kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thê hiện trong cách ứng xử cùa họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó " . Văn hoa kinh doanh là những giá trị văn hoa gắn liền với hoạt động kinh doanh. Các giá trị văn hóa này được dùng để đánh giá các hành vi, do đó. được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên trong doanh nghiệp như một chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cọm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phọi đối mặt. Văn hoa kinh doanh không chỉ tạo ra tiêu chí cho cách thức kinh doanh hằng ngày mà còn tạo ra những khuôn mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh. Một khái niệm khác được rất nhiều người quan tâm đó là khái niệm về văn hóa kinh doanh của TS. Đỗ Minh Cương trong cuốn "Văn hóa kinh doanh và triết lí kinh doanh": "Văn hóa kinh doanh là việc sử dững các nhân to văn hóa vào trong các hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thê kinh doanh lạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiêu kinh doanh ôn định và đặc thù của họ " . Khái niệm này đã chì ra được hai khía cạnh cùa văn hóa kinh doanh. Một là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động sọn xuất kinh doanh để tạo ra sọn phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hai là văn hóa mà chù thể kinh doanh tạo ra trong quá trinh kinh doanh của mình như triết lý, hệ giá trị, hệ tư tưởng.... Với mục đích và phạm vi nghiên cứu của bài khóa luận này. chúng ta chấp nhận cách hiểu thứ hai: coi văn hóa kinh doanh cũng chính là văn hóa doanh nghiệp, chủ thề của hoạt động kinh doanh chinh là các doanh nghiệp. Ị .4.2. Các yếu tổ cấu thọnh nên văn hóa kinh doanh 1 Luật gia Vũ Xuân Tiến. Tổng giám đốc Công ty CP Tư vấn quàn lý và đào tạo VFAM Việt Nam, "Chức nâng và nội dung cơ bọn cùa văn hóa doanh nghiệp" (http://ww w.doanhnhan360.com) 2 PGS.TS.Dương Thị Liễu. "Hội nhập và vãn hóa kinh doanh Việt Nam" (húp: //www.hids. hochiminhcity.gov. vn) Ngỏ Thị Thanh Bình (2005), Luận văn: Những nét đặc trưng trong vàn hóa kinh doanh cùa các doanh nghiệp Nhải Bàn 14
- Văn hoa kinh doanh (business culture) hay văn hoa thương mại (commercial culture) là những giá trị văn hoa gắn liền với hoạt động kinh doanh (mua bán. khâu gạch nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng) một m ó n hàng hoa (một thương phẩm / một dịch vụ) cụ thể trong toàn cảnh mọi m ố i quan hệ văn hoa - xã hội khác nhau của nó. Đ ó là hai mặt mâu thuứn (văn hoa: giá trị > < kinh doanh: lợi nhuận) nhưng thống nhất: giá trị văn hoa thê hiện trong hình thức mứu m ã và chất lượng sản phẩm, trong thông tin quảng cáo về sản phẩm, trong cửa hàng bày bán sàn phẩm, trong phong cách giao tiếp ứng xử của người bán đối v ớ i người mua, trong tâm lý và thị hiếu tiêu dùng, nói rộng ra là trong cả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh v ớ i toàn bộ các khâu. các điều kiện liên quan cùa nó... nhàm tạo ra những chất lượng - hiệu quả kinh doanh nhất định. 1.4.2.1. Theo quan niệm đầu tiên về văn hóa kinh doanh: Văn hóa doanh nghiệp là một bộ phận của văn hóa kinh doanh thì văn hóa kinh doanh bao gôm ba bộ phàn chính sau: 1 (]) Văn hoa doanh nhân: Văn hoa thể hiện hết ờ đội ngũ những con người (gồm cả các cá nhân và các tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chù yếu thể hiện ở trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và v ố n tri thức tồng hợp. ờ kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng, phương pháp tác nghiệp, ờ năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh và sự nhạy bén với thị trường, ờ đạo đức nghề nghiệp và phẩm hạnh làm người, ờ ý thức công dân và sự giác ngộ về chính trị - xã hội v.v... (2) Văn hoa thương trường: Văn hoa thê hiện trong cơ cấu tổ chức. hệ thống pháp chế, các chinh sách chế độ. trong m ọ i hình thức hoạt động liên quan quá trình sản xuất kinh doanh, gồm cả sự cạnh tranh v.v... tất cà nhăm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi tốt đẹp... (ì) Văn hoa doanh nghiệp: Văn hoa tập trung và tòa sáng trong các thiết chế, các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thề hiện qua những biểu trưng (symbol) chung thuộc về hình thức (logo. đồng p h ụ c . ) cùng các yếu tố tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp, qua năng lực, phẩm chất. trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tạo ra chất lượng sản phẩm và những thành tích. truyền thống, qua phong cách giao tiếp. ứng ' "Văn hóa doanh nghiệp với chiến lược xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam" (htlp://www.doanhnhan360) lỗ
- xử thống nhất của toàn đơn vị (đối với nội bộ. đối v ớ i khách hàng) trong m ọ i quá trinh sản xuất kinh doanh v.v... Ba mặt trên chính là ba bộ phận quan trọng hợp thành một nền văn hoa kinh doanh theo nghĩa toàn vẹn nhất, trong đó văn hoa doanh nghiệp có thể xem là bộ phận có vai trò, vị tri quan trọng mang tính quyết định. là đầu m ố i trung tâm của quá trinh xây dồng nền văn hoa kinh doanh hiện nay. Vãn hóa doanh nghiệp là nơi tập hợp đội ngũ doanh nhân, nơi có thể tích hợp và phát huy những giá trị tốt đẹp vốn có trong nên văn hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với các thành tồu văn hóa thế giới. góp phần hình thành nền văn hóa kinh doanh cùa mỗi quốc gia. dân tộc. 1.4.2.2. Theo quan diêm thứ hai vê văn hóa kỉnh doanh: văn hóa kinh doanh chính là văn hóa doanh nghiệp K h i đó, văn hóa kinh doanh - văn hóa doanh nghiệp bao gồm 4 nhóm yếu tố:' • N h ó m yếu tố giá trị • N h ó m yếu tố chuẩn mồc • N h ó m yếu tố không khí và phong cách quản lý cùa doanh nghiệp. • N h ó m yếu tố hữu hình Giữa 4 nhóm này có vai trò và quan hệ như sau: * N h ó m y ế u tố giá trị C ó thể ví nhóm yếu tố giá trị như lõi trong cùng của cày gỗ được cưa ngang. Phải trồng cây gỗ nhiều năm m ớ i có được lõi gỗ và nó là phần ran nhất trong cây gỗ. Giá trị văn hóa của một tổ chức cũng vậy. Tạo dồng được giá trị phải mất nhiều năm và giá trị chỉ khảng định được sồ xác lập của nó thông qua việc thâm nhập, chuyển tài các biểu hiện cùa giá trị vào các nhóm yếu tố chuẩn mồc và yếu tố hữu hình. Điều này cho thấy, giá trị khi đã được xác lập muốn xóa bò nó cũng không dễ trong ngày một ngày hai. nhung giá trị cũng có thể bị suy thoái, bị thay đôi trong một số điều kiện. N h ư vậy. trước hết. cái quan trọng nhất khi nhìn doanh nghiệp ờ góc độ văn hóa là các giá trị văn hóa nào đã được doanh nghiệp đề xướng, quán triệt hay tuân thủ. Đây không chi là câu khẩu hiệu treo trên tường, hoặc bài phát biểu của Giám đốc doanh 1 PGS. TS. Nguyễn Thu Linh - Phó Viện trưởng Viện các vắn đề Phát triển, "Cấu trúc cùa Văn hóa doanh nghiệp" (http://www.doanhnhan360.com) 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp
58 p | 1311 | 312
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
106 p | 887 | 192
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing thành công của McDonald's và bài học kinh nghiệm cho Phở 24
95 p | 1016 | 172
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
113 p | 980 | 166
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược Marketing cho sản phẩm hàng không giá rẻ tại Việt Nam
106 p | 665 | 132
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu Vietfracht trong quá trình hội nhập
109 p | 396 | 101
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
135 p | 333 | 74
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại Tp. HCM
80 p | 198 | 52
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của tập đoàn tài chính - bảo hiểm Bảo Việt: Thực trạng và giải pháp
111 p | 318 | 47
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược hoạt động kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản
106 p | 170 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu
102 p | 147 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược nguồn nhân lực trong các ngân hàng thương mại hậu gia nhập WTO
102 p | 157 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản ra nước ngoài
114 p | 148 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược phát triển cây cao su vùng gò đồi huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
113 p | 104 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Giải trí Vhunter
73 p | 10 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Ngọc Thảo Nguyên
69 p | 14 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hoạt động marketing tại Công ty giải trí Vhunter
97 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế nông lâm: Nghiên cứu chiến lược sản phẩm hạt giống bắp lai của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam
88 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn