intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Cơ sở hạ tầng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

317
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Cơ sở hạ tầng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam nhằm khái quát về thương mại điện tử. Giải pháp phát triển TMĐT ở Việt Nam, xu hướng phát triển của TMĐT Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Cơ sở hạ tầng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ' \ÉttỉL FOREIGN TRA OE UNIVER5I1Y KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Để tài: C ơ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : GS. TS Lê Đình Tường Sinh viên thực hiện : Phạm Thu Hiền Lớp : A10 - k38C Ị.*"••" ' *3'*•• Ị Hà nội, 2003
  2. LỜI CẰM OM Tôi x i n trấn trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS Lê Đình Tường, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa kinh tế đối ngoại, Phòng đào tạo cùng toàn thế các thầy cô giáo trường đại học Ngoại Thương đã tận tâm dạy d ỗ và tạo điều kiện thuận l ộ i cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi cũng x i n chân thành cảm ơn ban Thương mại điện tử thuộc Bộ thương mạiTrung tàm thương mại điện tử V Á C , công ty viễn thông quấn đội Vietel, công ty viễn thông FPT... đã nhiệt tình cung cấp thông t i n cũng như những nhận xét quý báu giúp tôi thực hiện khoa luận. H à N ộ i , 2003
  3. Mục LỤC Lời mở đầu Chương ì: Khái quát về thương mại điện tử ì Khái niệm T M Đ T . Ì li. Lợi ích cùa T M Đ T 8 ra. Cơ sở hạ tầng phát triển T M Đ T 14 IV. Tinh hình phát triển T M Đ T trên thế giới 21 Chương li: TMĐT và cơ sở hạ tầng phát triển TMĐT ở Việt Nam ì Thực trạng TMĐT . ở Việt Nam 28 li. Cơ sở hạ tầng phát triển TMĐT ở Việt Nam 34 /. Cơ sở hạ tầng công nghệ 34 1.1. Hạ táng công nghệ thông tin 34 1.1.1. Về dịch vụ viền thông 34 1.1.2. Về công nghệ phần cứng 39 1.1.3. Về công nghệ phần mềm (CNPM) 41 1.2. Cơ sở thanh toán - thanh toán điện tử (TTĐT) 43 1.3. Cơ sở an toàn bảo mật 48 2. Cơcởhạ tầng về pháp lý 53 2. Ì. Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động T M Đ T 53 2.2. Cơ sở pháp lý đồi với các lĩnh vực l ê quan in 57 2.2. Ì. Bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ trong T M Đ T 57 2.2.2. Chính sách phát triển CNTT 60 2.3. Hợp tác quồc tế trong việc phát triển T M Đ T 62 3. Cơ sở hạ láng nguồn nhăn lực 66 3.1. Chuyên gia CNTT 66 3.2. Cộng đồng người sử dụng 69
  4. 4. Cơ sở hạ táng văn hoa xã hội 74 4.1. Hạ tầng kinh tế chính trị 74 4.2. Hạ tầng vãn hoa xã hội 77 Chương IU : Giải pháp phát triển TMĐT ở Việt Nam ì. Xu hướng phát triển của TMĐT Việt Nam 81 Ì. Dự báo xu hướng chung 81 2. Mội số khuynh hướng mới của TMĐT 82 //. Các giải pháp vĩ mô 86 ì. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 86 1.1. Tăng cường nhận thức về TMĐT 86 1.2. Tăng cường chất lượng giáo dục đào tạo 88 2. Nhóm giãi pháp xây dựng và củng cố hạ táng CNTT 90 3. Phát triển cơ sớ pháp lý cho hoạt động TMĐT 95 4. Hoàn thiện cơ sở kinh tế- văn hoa xã hội 97 ///. Giải pháp vi mó 98 1. Xây dựng một mô hình ứng dụng TMĐT 98 2. Tăng cường kha năng cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp 99 3. Phát triển nguồn nhân lực 100 4. Phát triển các trang web loi 5. Tăng cường ph i hợp, hợp tác giữa các doanh nghiệp 102 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục
  5. DANH SÁCH BẢNG SIÊU [ Ì ] Hình Ì : Chu trình thương mại điện tử - trang 2 [ 2 ] Hình 2 : Các mốc phát triển của T M Đ T và số lượng m á y chủ Internet tương ứng - trang 4 [ 3 ] Hình 3 : T M Đ T thế giới - d ự báo về doanh thu bán hàng trên mạng - trang 23 [ 4 ] Hình 4 : Q u y trình giao dịch T M Đ T sơ khai - trang 27 [ 5 ] Hình 5 : M ô hình Vnemart - trang 29 [ 6 ] Hình 6 : B i ể u đồ thị phần thuê bao Internet cùa các ISP - trang 38 [ 7 ] Hình 7 : Sơ đồ thanh toán trong giao dịch thương mại điện tử - trang 44 [ 8 ] Hình 8 : Tỷ lệ các đối tướng sử dụng Internet ổ V i ệ t Nam - trang 72 [ 9 ] Hình 9 : Quy m ô ứng dụng T M Đ T của doanh nghiệp V i ệ t N a m theo thời gian - trang 80 [ 10 ] Hình 10 : M ô hình T M Đ T trong doanh nghiệp V i ệ t N a m - Phụ lục 3 [ 1 1 ] Bảng Ì : Tinh hình phát triển Internet trên thế giới tháng 07/3002 - trang 22 [ 12 ] Bảng 2 : Phân bổ kết nối trong tháng 3/2003 - trang 31 [ 13 ] Bảng 3 : Bảng so sánh giá cước - trang 36 [ 14 ] Bảng 4 : Tác động cùa công nghệ mới đến hoạt động ngân hàng - trang 45 [ 15 ] Bảng 5 : Tăng trường T M Đ T trên thế giới - Phụ lục Ì [ 1 6 ] Bảng 6 : N g ô n ngữ trên Internet - Phụ lục 2
  6. LỞI M ỏ DÂU Tính cấp thiết của đê tài: T h ế kỳ X X I được các nhà khoa học d ự báo là sẽ có ba cuộc cách mạng lớn : cách mạng sinh học, cách mạng lượng tử và cách mạng công nghệ thông tin. M ỗ i cuộc cách mạng sẽ mang lại cho thế giới những thay đ ổ i nhanh chóng : cách mạng công nghệ sinh học sẽ giải quyết vấn đề thiếu lương thực trên t h ế giới, cách mạng lượng tử tạo ra các nguồn năng lượng an toàn và hiệu quả còn cách mạng thông tin sẽ trở thành động lực phát triụn xã hội. Công nghệ thông tin m ớ i đã và đang tạo ra các điều kiện thuận l ợ i trong việc triụn khai các dịch vụ phức tạp ở cấp độ toàn cầu m à điụn hình là sự hình thành và phát triụn của T M Đ T - m ộ t hình thức k i n h doanh làm thay đổi các cách thức truyền thống được sử dụng trong các quan hệ thương mại. H i ệ n nay trẽn thế giới, T M Đ T đã không còn là khái niệm xa l ạ v ớ i người tiêu dùng và ngày càng chứng tỏ được l ợ i t h ế trong việc cung cấp hàng hoa cũng như dịch vụ không chỉ cho người tiêu dùng m à cho cà các doanh nghiệp. Cùng bước tiến của khu vực và thê giới, Việt Nam cũng như các nước khác đang ngày càng nhận thức được vai trò của T M Đ T như một động lực quan trọng tiếp cận với thị trường thế giới. V i ệ c ứng dụng T M Đ T sẽ góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, t í tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy r công cuộc đổi mới, phát triụn nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hổ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động h ộ i nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, đ à m bào an ninh, quốc phòng và tạo k h ả năng đi tắt đón đầu đụ thực hiện thắng l ợ i sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. T u y nhiên, việc ứng dụng T M Đ T ở V i ệ t Nam là rất khó khăn. Rất nhiều người tỏ ra hoài nghi về k h ả nàng ứng dụng T M Đ T của V i ệ t Nam trong giai đoạn hiện nay. Mục đích nghiên cứu : Trên thực tế, đề tài T M Đ T ở V i ệ t N a m đã được không í người t quan tâm nghiên cứu và cũng có không í công trình đã nêu lên những vấn đề nổi cộm t còn tồn tại cũng như chỉ ra m ộ t số biện pháp nhằm thúc đầy T M Đ T phát triụn ở V i ệ t Nam. Tuy nhiên, nhìn chung, do còn đang ở giai đoạn sơ khai nên hâu hết các nghiên cứu chì tập chung vào các vấn đề chung chung và những biện pháp mang tính định hướng nhiều hơn là các giải pháp khả t h i . V ớ i đề tài nghiên cứu : "Cơ sở hạ tầng phát triển TMĐT ở Việt Nam",
  7. Bài luận văn này sẽ đi sâu nghiên cứu tìm những cơ sở cơ bản, những l ợ i t h ế và hạn c h ế để phát triển T M Đ T ở V i ệ t N a m từ đó có thể thấy được k h ả năng ứng dụng một hình thức k i n h doanh mang tính cách mạng như T M Đ T ờ V i ệ t N a m đồng thời đề ra một số kiến nghủ nhằm hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng phát triển T M Đ T ờ V i ệ t Nam. Đôi tượng nghiên cứu : Trong phạm v i của m ộ t bài khoa luân tốt nghiệp, sẽ là không thể nếu đi sâu nghiên cứu m ộ t cách toàn diện tổng thể về m ọ i khía cạnh cùa T M Đ T , bài khoa luận này sẽ tập chung đi sâu nghiên cứu các cơ sở để phát triển T M Đ T ở V i ệ t N a m trong giai đoạn từ thời kỳ đổi m ớ i tới nay. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp được sử dụng chù yếu là nghiên cứu lý luận kết hợp giữa phân tích và tổng hợp cùa phương pháp thống kê toán thông qua tìm hiểu các tài liệu trong và ngoài nước bao gồm sách, báo và tài liệu trên các trang web điện tử. Ngoài ra, khoa luận còn thực hiện dựa trên những phân tích tình hình thực tế cùa các công ty đã trực tiếp thực hiện T M Đ T ờ V i ệ t Nam như FPT, Vietel... để rút ra các bài học kinh nghiệm Cấu trúc của khoa luận : Bài luận vãn sẽ được chia thành ba chương : Chương ì: Khái quát về thương mại điện tử Chương li: TMĐT và cơ sở hạ tầng phát triển TMĐT ở Việt Nam Chương HI: Giải pháp phát triển TMĐT ở Việt Nam
  8. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM CHƯƠNG ì KHÁI QUÁT VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I Khái niệm T M Đ T : . 1. Định nghĩa: Khái niệm về thương mại điện tử ( T M Đ T ) đã được rất nhiều tổ chức và cá nhân đưa ra theo nhiều góc độ chuyên môn. T M Đ T có thể được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau như : s Dưới góc độ trao đổi thông tin : T M Đ T là quá trình trao đổi thông tin, hàng hoa hoặc dịch vụ hoặc thanh toán qua đường truyền điện thoại, các mạng máy tính hoặc các phương tiện viễn thông khác. s Dưới góc độ kinh doanh : T M Đ T là qua trình ứng dụng cẫng nghệ vào các giao dịch kinh doanh và quá trình sản xuất / Dưới góc độ dịch vụ : T M Đ T là công cụ cho mục tiêu cắt giảm chi phí dịch vụ nhưng vẫn đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hoa và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ của các hãng, người tiêu dùng và quá trình quản lý. v' Dưới góc độ trực tuyến : T M Đ T cung cấp khả năng mua bán các sản phẩm và thông tin trên Internet và các dịch vụ trực tuyến khác. Thuật ngữ T M Đ T đối với nhiều người có vẻ khó hiểu và xa lạ. Nhưng thực ra, rất nhiều ứng dụng của T M Đ T đang phục vụ cho bạn từ việc rút tiền qua máy rút tiền tự động, đặt mua hoa qua dịch vụ điện hoa hay đại diện công tỵ giao dịch với các đối tác qua thư điện tử, điệntín,fax... Tất cả những hoạt động tương tự như thế đều có thể gọi là hoạt động T M Đ T . Vậy T M Đ T là gì ? Theo I B M - nơi khởi xướng ra khái niệm này thì: "TMĐT là những gì diễn ra khi bạn kết hợp khả năng rộng lớn của ỉnternet với các hệ thống cồng nghệ thông tin truyền thông". Phạm vi của T M Đ T bao gẫm những mạng cục bộ cá nhân (private intranet), các mạng bổ sung chung và mạng Intemet liên kết người bán với người mua, người cung cấp với nhân viên với nhau. Theo tổ chức thương mại thế giới WTO : " TMĐT bao gồm việc sản xuất, quàng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng ỉnternet, nhưng giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hoa qua mạng Internet." ]
  9. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN T M Đ T Ở VIỆT NAM Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng đưa ra định nghĩa : " TMĐT được định nghĩa sơ bộ là toàn bộ các giao dịch thương mại dựa trển truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Ịnternet." Trong T M Đ T có rất nhiều ứng dụng khác nhau, ví dụ như dịch vụ ngàn hàng tại nhà. các quá trình mua hàng ở các cửa hàng trực tuyến, mua chứng khoán, tìm việc làm, tiến hành đấu giá, đấu thầu phối hợp hoạt động qua các phương tiện điện tử, các dự án nghiên cứu phát triển... Hiểu theo nghĩa rộng và đơn giờn hơn thì T M Đ T là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử. Trong đó, các giao dịch thương mại của T M Đ T được hiểu không chỉ là buôn bán hàng hoa thông thường m à bao quát phạm vi rộng hơn nhiều bao gồm toàn bộ các vấn đề nờy từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại. TMĐT là một hệ thống bao gồm các giao dịch trực tiếp sinh lời xoay quanh các hoại động mua bán hàng và dịch vụ và cở các giao dịch gián tiếp hổ trợ như kích thích một nhu cầu về hàng hoa và dịch vụ, cung củp các dịch vụ kèm theo... Quá trinh bán hàng Bếp theo Ị Khách hàng Ị Trự: tuyến: hàng hoa vỗ hình, tháng tin Giao hàng: hàng hoa hữu hình Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng điện từ Hỉnh Ì : Chu trình thương mại điện tử (Nguồn : The economic and sociaỉ impact of e-commerce của OECD, 1999) 2
  10. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM 2. Q u á trình hình thành T M Đ T : Cơ sờ phát triển T M Đ T đã xuất hiện từ 125 năm trước với việc sù dụng điện báo để truyền thông tin liên quan đến tài chính như hộ thống chuyển tiền Westem Union của Mỹ. Giao dịch đầu tiên được tiến hành bằng điện thoắi diễn ra vào năm 1889. Tuy nhiên, sự hình thành và phát triển T M Đ T lắi gắn liền với sự ra đời và phát triển của Intemet. Internet bất nguồn từ một dự án do Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu cao cấp (ARPA - Advanced Research Prọịects Agency) - Bộ Quốc phòng M ỹ khơi xướng năm 1969 với mục tiêu tắo ra một mắng máy tính tin cậy nối giữa Bộ Quốc phòng M ỹ với các nhà thầu nghiên cứu khoa học quân sự. Đ ế n đầu thập kỷ 70 thế kỷ XX, dự án thành công và mắng A R P A N N E T - tiền thân của mắng Internet ra đời. Đ ế n đầu thập kỷ 80, để phục vụ hoắt động nghiên cứu trong cả nước, quỹ khoa học quốc gia M ỹ (NSF - National Science Foundation) thiết lập mắng NSFNET nhằm thiết lập một chuỗi các mắng khu vực, liên kết những người sử dụng trong khu vực. N ă m 1989, mắng Eunet (Cháu Âu) và mắng AƯSSIBnet (úc) cũng được kết nối với Intemet. Cũng thời gian đó, các mắng sử dụng kỹ thuật IP cũng xuất hiện ở nhiều nước, đắc biệt là sự ra đời cùa mắng Eunet kết nối trực tiếp giữa Hà Lan, Đan Mắch, Thúy Điển và Anh. N ă m 1985, mắng NSFNET kết nối với hệ thống máy tính cao tốc xuyên quốc gia của M ỹ dẫn tới sự bùng nổ SỪ dụng Internet.. Tới năm 1995, đã có 3,2 triệu máy tính và 42 triệu người nối với Internet. Internet chính thức được công nhận là mạng máy tính toàn cầu (mắng của các mắng) Sự ra đời của thẻ tín dụng vào năm 1914 đã tắo điều kiện thuận lợi cho các hoắt động thanh toán và chính ngân hàng cũng là những tổ chức đầu tiên tiến hành các giao dịch điện tử. Thèm nữa việc thành lập tổ chức quản lý dữ liệu và công nghệ đầu tiên vào năm 1950 cũng đã khơi nguồn cho các hoắt động T M Đ T . Vào những năm 60 của thế ký XX, việc trao đổi dữ liệu điện từ và thư điện tử đã được nhiều doanh nghiệp trên thế giới thực hiện trên các mắng nội bộ cùa mình. Cũng trong khoảng thời gian này, việc tự động hoa trong ngành dịch vụ t i chính tiếp tục hình thành và phát triển, à thông quả như quá trình xử lý séc rồi quá trình xử lý thẻ tín dụng và chuyển tiền điện từ. Tiếp theo đó là sự ra đời và phát triển mắnh mẽ vào những năm 80 của thế kỷ X X cùa trắm giao dịch tự động cho phép khách hàng có thể thực hiện các giao dịch và truy nhập trực tiếp các thông tin về tài khoản của mình. Sang đầu những năm 90, khi máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi, các hãng có điều kiện mở rộng công nghệ và mang đến cho khách hàng ngày càng nhiều dịch vụ trên cở sở mắng máy tính toàn cầu. Đ ể tàng thu nhập , các tổ chức, doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu và áp 3
  11. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM dụng nhiều phương thức giao dịch thuận tiện đồng thời hạ thấp chi phí dịch vụ, rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng. Chính sự cạnh tranh trong phát triển thương mại và các công nghệ trong dịch vụ đối với khách hàng là đửng lực thúc đẩy T M Đ T phát triển đến ngày nay. SÔ lượng máy chú • 1982 83 34 85 B 87 a 88 a9 90 91 92 93 94 95 96 97 Hình 2 : Các mốc phát triển của TMĐT và số lượng máy chả Internet tương tưng (Nguồn : http://www.juraMni-muenster.de/eclip/documents.htm) 3. Các hỉnh thức của T M Đ T Có nhiều tiêu chí để phân loại các hình thức T M Đ T : • Căn cứ vào mục tiêu ứng dụng T M Đ T thì có thể phân T M Đ T thành ba nhóm : s Mua — bán hàng hoa và dịch vụ (chợ điện tử). / Tạo điều kiện cho trao đổi thông tin, hợp tác giữa các doanh nghiệp và trong nửi bử doanh nghiệp : mục tiêu là thiết lập mửt quy trình điều phối mửt cách có hiệu quả giữa các giao dịch trong doanh nghiệp cũng như giữa các tổ chức s Cung cấp dịch vụ khách hàng • Căn cứ vào bản chất giao dịch thì có : s B2B (TMĐTgiữa các doanh nghiệp với các doanh nghịêp) •/ B2C ( T M Đ T giữa doanh nghiệp với cá nhân) 4
  12. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM Ý B2G ( T M Đ T giữa doanh nghiệp với chính phủ) 3.1. B2B Trong lịch sử, liên kết điện tử giữa các doanh nghiệp không phải là một khái niệm mới, nó đã xuất hiện và tồn tại khoảng hai thập kỷ kể từ khi áp dặng E D I (electronic data enterchange) do các mạng dịch vặ giá trị gia tăng cung cấp T M Đ T B2B trước hết là quá trình thực hiện việc mua bán trực tuyến trên mạng, giữa các công ty với nhau, phổ biến là doanh nghiệp này bán vật tư, nguyên liệu hoặc gia công sản phẩm cho doanh nghiệp kia. Song ngoài mua và bán, T M Đ T B2B còn có nhiều tác nghiệp khác giữa các công ty với nhau, trong đó bao gồm cả việc quản lý dây chuyền cung ứng từ nhà cung cấp đến công ty và từ công tỵ tới khách hàng. v ề cơ bản, giao dịch B2B là giao dịch trên webside (sàn giao dịch B2B — thị trường điện tử B2B) m à ở đó nhiều công ty có thể mua bán hàng hoa trẽn cơ sở dặng một nền công nghệ chung. Sàn giao dịch B2B tạo ra những dịch vặ cộng thèm như dịch vặ thanh toán, dịch vặ hậu mãi để các công ty có thể hoàn thành giao dịch. Sàn giao dịch B2B có thể hồ trợ các hoạt động như cung cấp các thông tin về các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng các phòng thảo luận trực tuyến và cung cấp các bản nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng cũng như các dự báo công nghiệp đối với từng mặt hàng cặ thể Giao dịch B2B đặc biệt có hiệu quả với các hệ thống thu mua các hàng hoa gián tiếp, tức là hàng hoa không cấu thành trực tiếp thành phẩm như đồ dùng vãn phòng, các đồ bảo hành, bảo t ì . Theo ước tính, thời gian thu mua các hàng hoa gián tiếp chiếm r.. khoảng 8 0 % tổng thời gian thu mua của các công ty trong khi giá trị của các hàng hoa này chỉ chiếm 2 0 % tổng giá trị thu mua. Bên cạnh đó, các trang web B2B đều tập trung vào việc thu hút người mua nên tiêu chí giá thấp rất được ưu tiên. Tiềm năng của các trang web B2B dường như rất hấp dân : với việc truy cập thuận tiện hơn tới nhiều khách hàng tiềm năng hơn, người bán có thể tăng doanh thu và người mua có thể so sánh báo giá và lựa chọn giao dịch mua bán sao cho có lợi nhất. Thị trường mở sẽ cho phép các công ty trở nên linh hoạt hen và những công ty tham gia vào thị trường này có khả năng nhiều hơn trong việc đáp ứng những nhu cầu kinh doanh không thể dự đoán được, trở nên thích hợp hơn với những nhu cầu kinh doanh của họ hay lựa chọn những giao dịch có lợi hem. Giao dịch B2B luôn chiếm phần quan trọng nhất trong giao dịch T M Đ T . Thông thường giao dịch B2B chiếm khoảng 6 0 % - 7 0 % tổng giá trị các giao dịch T M Đ T và các doanh nghiệp lớn I B M . Hewlett Packard (HP), Cisco and Dell. Cisco vẫn luôn đi 5
  13. cơ sở H Ạ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM đầu trong T M Đ T , nhận tới 9 0 % đơn đặt hàng qua T M Đ T B2B đã và đang trờ thành một xu hướng tất yếu trên thế giới. Hiện nay mới chỉ có 6 % các doanh nghiệp trên toàn thế giới có trang Web với tên miền riêng, nhưng theo dự báo của I D G tới năm 2015 sẽ có 7 5 % các doanh nghiệp có trang webriêng.Nói như ông chủ tịch Intel thì: "các công ty hoặc tham gia vào mạng, hoặc sẽ không thể tổn tại". 3.2. B2C Nếu như trước đây, T M Đ T chủ yếu chỉ thực hiện giửa các doanh nghiệp thì ngày nay loại hình B2C, nói một cách khác là bán lẻ trong T M Đ T , ngày càng được phát triển rộng rãi. Trong một giao dịch giửa cửa hàng trực tuyến với người tiêu dùng thì cửa hàng trực tuyến là một doanh nghiệp còn người tiêu dùng là cá nhân. Đáy là hình thức T M Đ T m à các cá nhân cũng có cơ hội tham gia vào các cơ hội thương mại. Ngoài ra, một cá nhân cũng có thể bán t i năng của anh ta cho một công ty. Anh ta à có thể chia sẻ với một công ty nào đó các ý tưởng cùa mình. Đây cũng là một hình thức giao dịch giửa doanh nghiệp và các cá nhân. Đ ể hình dung một cách cụ thể về B2C, ta có thể lấy một ví dụ điển hình cho loại hình B2C là cửa hàng sách ảo Amzon với địa chỉ www.amzon.com . Amazôn là cửa hàng sách ảo lớn nhất trên thế giới, với 5 0 % thị phần sách ảo. Amazon khai trương vào 07/1995 và đến năm 1996 doanh thu của nó đã lên tới 15,7 triệu ƯSD. Doanh thu năm 1998 là 600 triệu USD và mức tâng trưởng hàng tháng đáng kinh ngạc là 3 4 % . Khi vào trang web của của hàng ảo Amazon, ta chỉ cần đặt hàng trên mạng và sách của bạn sẽ được chuyển tới tận nơi cho bạn. Theo khảo sát của các chuyên gia năm 2001 thì Amazon.com bán sách với giá rẻ hơn 14,2% so với mức giá m à các nhà sách và các nhà xuất bản truyền thống đặt ra. Theo báo cáo tổng hợp dựa trên nhửng cuộc điều tra khác nhau của OECD, nếu như trước đây, nhửng hàng hoa chủ yếu được bán là hàng hoa vật thể (quà tặng, hoa, sách, thực phẩm, đồ uống, máy tính) thì trong nhửng năm cuối thập niên 90 lại là các hàng hoa phi vật thể bao gồm 4 loại : hàng hoa giải t í (trò chơi trực tuyến, nhạc, film, các r sòng bạc trực tuyến,,,), dịch vụ hỗ trợ du lịch (đặt chỗ máy bay...), báo chí tin tức, dịch vụ tài chính, thư điện tử. Nhửng người bán lẻ khi tham gia T M Đ T có thể được phân loại gồm • Người kinh doanh điện tử một phần : chỉ coi T M Đ T là một phần cùa cóng việc phàn phối. 6
  14. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM • Người kinh doanh điện tử thuần tuy : việc kinh doanh bán lẻ của công ty chỉ tồn tại trên Internet bao gồm : các nhà phân phối điện tử, thường kinh doanh các mặt hàng nhỏ hơn về phạm vi như sách (Amazon, Baners &noble), âm nhạc (CDNow),.... và những nhà trung gian điện tử : chỉ trợ giúp việc tìm kiếm sản phựm thích hợp và nhà cung cấp sản phựm thích hợp như Open Market, Internet Mali và iMall. 3.3. B2G B2G là những giao dịch thực hiện giữa một bên là các doanh nghiệp và một bên là khu vực nhà nước. đây không chỉ bao gồm nhưng giao dịch thương mại thông thường, hoạt động mua sắm nhằm phục vụ bộ máy quản lý của nhà nước m à còn ứng dụng với các hoạt động quản lý, thực thi các thủ tục hành chính thông qua Internet, thực chất đây cũng là hình thức chính phù điện tử (e-government). Hình thức T M Đ T này không chi cho phép khu vực nhà nước giữ vai trò tiên phong trong việc ứng dụng T M Đ T m à còn góp phần không nhỏ tối đa hoa hiệu quả hoạt động của chính phủ. Mặc dù í được chú trọng như hai hình thức T M Đ T nêu trên nhưng B2G đã chứng tỏ t vai trò của mình cụ thể như ờ Hàn Quốc, Quý ì năm 2002, trong khi B2B và B2C chì tăng trường với tốc độ khoảng 2 0 % thì B2G đã tăng khoảng 8 9 % ( Văn phòng Thòng kê quốc gia Hàn Quốc). Mặc dù thế, B2G vẫn còn ờ giai đoạn sơ khai ngay ờ những nước có nền kinh tế số phát triển như Mỹ. 3.4. C2C C2C là những giao dịch đơn thuần giũa các cá nhân đặc trưng cho sụ phát triển của thị trường số cũng như của hình thức đầu giá qua mạng. C ó ba hình thức chủ yếu : s Đ ấ u giá qua mạng cụ thể như trên eBay / Chia sẻ thông tin : cho phép trao đổi các file dữ liệu thông qua các diễn đàn (chát forum) s Mua bán thông qua trang rao vặt như Excite Classiíieds và eWanted Mặc dù hình thức này khá mới mẻ và chiếm tỷ trọng không dáng kể nhưng sự phổ biến của các trang web C2C nhu eBay, Napster dã cho thấy tiềm năng phát triển cua hình thức này cũng như khả năng của nó trong việc đáp ứng các nhu cầu cá biệt của người tiêu dùng. Với các hình thức T M Đ T phong phú như trên nhung trong phạm vi hạn chế cùa bài khoa luận này, chúng ta sẽ chi di sâu nghiên cứu hai hình thức T M Đ T phổ biến nhất, đó là hình thức T M Đ T là B2B và B2C. 7
  15. c ơ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN T M Đ T ở VIỆT NAM n. Lợi ích của TMĐT : Trong Thương mại quốc tế hiện nay, T M Đ T ngày càng đóng vai trò quan trọng vì đó là một phương thức giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, cung cấp thõng tin cập nhật nhất, tân dụng được tối đa các nguồn lực và đem lại sự tiện dụng nhất cho các bên. Sờ đĩ như vậy là vì, như chúng ta dã biết, T M Đ T là sự kết hợp những thành tựu khoa học cõng nghệ, đừc biệt là còng nghệ thõng tin vào kinh doanh. Trong thời gian không xa, việc áp dụng T M Đ T vào kinh doanh và cuộc sống hàng ngày cũng sẽ trờ nên phổ biến nhu sờ hữu xe hơi và điện thoại di dộng. Viêc chuyển từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh T M Đ T không chỉ dơn thuần là việc bán hàng qua mạng m à là một bước biến đổi cả một tổ chức kỉnh doanh nhằm tận dụng lợi thế tiềm tàng cùa Internet nhằm hoàn thiện hơn tổ chức nội tại của doanh nghiệp và gắn kết chừt chẽ hơn nữa với khách hàng. Vậy việc ứng dụng T M Đ T đem lại những lợi ích to lớn nào? Ta có thể đưa ra một số lợi ích tiêu biểu như sau : 1. Đ ố i v ớ i các d o a n h nghiệp : T M Đ T trước hết tác động to lớn đến các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp khi quyết định dựng web, áp dụng T M Đ T đều thấy đây là một cơ hội lớn để duy t ì và r nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnh của doanh nghiệp. Tận dụng mạng thõng tin toàn cầu, doanh nghiệp giờ đây dã có một mạng quàng cáo rộng khắp với chi phí thấp hơn nhiều... Nhưng không chỉ có thế, T M Đ T còn mang lại những lợi ích hết sức thiết thực đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp. 1.1. Vê thị trường : Có thể nói, T M Đ T làm "mờ" đi khái niệm về không gian cũng như biên giới quốc gia, m ò ra cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới khả năng giao dịch, trao đổi, mua bán hàng trên toàn cầu, cho hàng tỷ người tiêu dùng chứ không chỉ giới hạn trong những thị trường nhỏ hẹp như trước đây. Chỉ cần một lượng tiền vốn tối thiểu, công ty có thể dễ dàng và nhanh chóng tăng thêm được lượng khách hàng và các nhà cung cấp có chất lượng cao có thể lựa chọn được các đối tác thích hợp trên toàn cầu. N ă m 1997, công ty Boeing đã tiết kiệm được 2 0 % chi phí k h i đề án sản xuất thiết bị linh kiện được đưa lên mạng. M ộ t nhà cung cấp nhò ờ Hungary đã trúng thầu và ký kết một hợp đồng cung cấp thiết bị này vói giá rẻ nhất và giao hàng với thời hạn nhanh bất ngờ. Đ ế n năm 2002, hãng đã có tới 5 0 % khách hàng đừt mua phụ tùng qua Intemet. Như vậy, T M Đ T đã hình thành một thị trường phi biên giới cho các doanh nghiệp. 8
  16. cơ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN T M Đ T ở VIỆT NAM T M Đ T còn góp phẩn không nhò trong việc cải thiện các m ố i quan hệ với khách hàng của doanh nghiệp, loại bố những rào cản về mặt thời gian và không gian. Các doanh nghiệp hiện nay đã có thể thay thế các cửa hàng vật lý (các cửa hàng thực) bằng những cửa hàng ảo trên Internet. Vì các Webside hoạt động 24/24 giờ một ngày, 7 ngày/1 tuân nên các doanh nghiệp có thể phổc vổ một tập hợp lớn khách hàng m à không cần phải xây dựng tổ chức các cơ sở vật lý. Vói điều kiện nối mạng , dù bạn có là một nhà cung cấp nhỏ cũng có thể được nhiều người biết đến thông quan mạng toàn cầu. Khoảng cách địa lý không còn là vấn đề đối với các nhà cung cấp trong T M Đ T nữa. T M Đ T không chỉ giành cho các công ty lớn. M ộ t người nông dân cũng có thể tham gia vào thương mại quốc tế. Nế như ai đó ở một làng xa xôi hẻo lánh có u một chiếc máy tính nối mạng thì T M Đ T vẫn có thể xảy ra ở đó. Trong thực tế , với T M Đ T , việc phân phối hàng hoa sẽ không chỉ nằm trong tay một số í các tập đoàn t khổng lồ hoặc các công ty môi giới. 1.2. Giảm thiểu chi phí : Hầu như khía cạnh nào của quá trình kỉnh doanh cũng có thể cải thiện chi phí khỉ ứng dổng T M Đ T . T M Đ T giúp giảm chi phí sản xuất m à trước hế là chi phí văn phòng. Các văn phòng t không giấy tờ sẽ chiế diện tích nhỏ hơn nhiều những văn phòng truyền thống. Theo m số liệu của hãng General Electricity cùa M ỹ thì T M Đ T giúp tiết kiệm 3 5 % chi phí văn phòng. Các chi phí khác như chi phí phát sinh, xử lý, phân phối, dổ trữ. Thông qua việc áp dổng T M Đ T , các công ty có thể cắt giám tới 8 5 % chi phí hành chính và chi phí vô hình. T M Đ T còn giúp doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch. Chi phí giao dịch qua mạng chi bằng 5% chi phí giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh còn chi phí thanh toán qua mạng chỉ bằng 1 0 % - 2 0 % chi phí thanh toán nhanh theo lối thông thường. Điển hình như trong việc phát hành phuơng tiện thanh toán của Quỹ dự trữ liên bang Mỹ, chi phí để phát hành một cuốn séc giấy giá 43 cent trong khi chi phí cho thanh toán điện tử chỉ mất 2 cent. Bên cạnh đó, thời gian giao dịch qua Intemet chỉ bằng 7 % thời gian giao dịch qua fax; bằng 0,05% thời gian giao dịch qua bưu điện. M ộ t số công ty bán hàng trên Web cũng cho biết, tốc độ bán hàng đã tăng lên l o lán từ khi thực hiện bán hàng qua mạng. T M Đ T cũng cho phép doanh nghiệp giảm mức tồn kho cũng như các chi phí quản lý khác. Việc giao dịch nhanh chóng và cập nhật thông tin về nhu cầu khách hàng giúp cắt giảm số lượng và thời gian lưu kho cũng như thay đổi phương án sàn phẩm nhằm 9
  17. c ơ SỞ HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM bám sát nhu cầu thị trường. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với việc kinh doanh rau quả, hàng tươi sống và những hàng hoa mang tính thời vụ. Các chi phí liên quan đến lĩnh vực bảo trì, sửa chữa, vận hành (MRO) cũng được giảm đáng kể. Theo Tổ chấc phát triển và hợp tác kinh tế (OECD), trung bình một công ty có doanh thu trên 500 triệu USD, chi phí cho mỗi đơn đặt hàng cung cấp sản phẩm MRO đơn lẻ khoảng 75 - 150 USD và với ấng dụng trao đổi dữ liệu điện tử, chi phí cho các đơn hàng này giảm đi chi vào khoảng 1/10 Doanh nghiệp khi thiết lập kế hoạch bán các sản phẩm số hoa còn được lợi do quy luật tài sản số hoa đem lại. Quỵ luật tài sản số hoa đã chỉ ra rằng, không giống tài sản vật thể, các tai sản số hoa được sử dụng nhưng không được tiêu thụ. Nói cách khác thì các t i sản số hoa có thể được sử dựng hết lần này đến lần khác. Như vậy doanh à nghiệp sẽ thu được thêm giá trị bằng việc liên tục quay vòng tài sản số hoa thông qua một lượng lớn, gần như vô tận các giao dịch. 1.3. Tạo điều kiện tiếp cận thông tin : T M Đ T giúp người tham gia thu được nhiều thông tin về thị trường, đối tác, từ đó có thể xây dựng được một chiến lược sản xuất kinh doanh hợp với xu thế phát triển của thị trường trong và ngoài nước. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thông tin qua Intemet cũng góp phần tạo điều kiện tiếp cận, thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình thương mại. Thông qua việc bổ sung thường xuyên thông tin vào các bảng FAQ (Frequently - Asked Questions) hoặc vào những dữ liệu dễ tìm trên web, doanh nghiệp có thể thu thập thông tin về khách hàng, nhu cầu khách hàng đồng thời nâng cao và giảm chi phí cho hoạt động hỗ trợ trực tiếp khách hàng. Việc ấng dụng T M Đ T trong hoạt động kinh doanh không chỉ là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh m à là cả một cuộc cải tổ lớn trong cấu trúc cũng như cơ cấu doanh nghiệp. Ta có thể lấy ví dụ như việc nghiên cấu tiềm năng của các nhà cung cấp. Trên mạng trực tuyến, ta có thể tìm thấy các thông tin về các nhà cung cấp trực tuyến nhanh và dễ dàng hem nhiều. Doanh nghiệp cũng có thể nhận được các thông tin xác thực và chi tiết một cách nhanh chóng trong môi trường mạng thay vì phải mất hàng tuần như trước đây. lo
  18. c ơ sở H Ạ T Ầ N G PHÁT TRIỂN T M Đ T Ở VIỆT N A M 1.4. Chuyền đổi cơ cấu doanh nghiệp : T M Đ T đã làm thay đổi thị trường truyền thống. Các m ô hình bán hàng mới như : dùng thử trước khi mua, dùng đến đâu trả tiền đến đó đã làm tối đa hoa tiềm năng cùa Internet. Nhận định đúng về T M Đ T sẽ giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trước những biến đổi không lường trước dược của thị trường. Tuy nhiên, ứng dụng T M Đ T cũng đẩt ra yêu cáu cho các công ty phải nhanh chóng chuyển đổi công nghệ mói và đem lại những cơ hội thử nghiệm những sản phẩm và dịch vụ mới cũng như dây chuyền công nghệ mới sao cho phù hợp đáp ứng thị trường. Quá trình thích ứng này gắn liền những thay đổi trong hoạt động chiến lược cũng như cơ cấu tổ chức, chuyển đổi cách thức kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là hệ thống tổ chức của công ty sê phải thay đổi để phù hợp với phương thức kinh doanh mới bao gồm cả bộ phận bán hàng, tiếp thị, m ô hình sản xuất cũng như phương pháp kiểm soát quản lý.. Tiềm năng đáy đủ về thiết kế, sản xuất, phân phối, dịch vụ... cũng được phát huy nhờ việc kết nối toàn bộ các bộ phận của một dày chuyền với nhau, từ ý tường thiết kế, kiểm tra đến sản xuất, tiếp thị và sau đó là bán sàn phẩm. Ví dụ trường hợp cùa công ty Intel, dể phục vụ cho các đơn đạt hàng trực tiếp từ phía khách hàng, công ty đã trang bị hệ thống trang Web ERP (hỗ trợ bời phần mềm như SAPR/3) để có thể chuyển trực tiếp các đem đẩt hàng tới hệ thống thiết kế được hồ trợ bởi máy tính và/hoẩc chuyển đến dày chuyển sản xuất chỉ trong vài giây đổng hổ. 2. Đối với khách hàng : Không chỉ giúp ích cho các doanh nghiệp, T M Đ T còn mang lại không í tiện ích cho t người tiêu dùng. Ngày nay, khách hàng có thể lựa chọn các nhà cung cấp khác nhau cũng như các thị trường khác nhau về một sản phẩm m à họ quan tâm. Thông qua việc so sánh nhanh hàng hoa và giá từ nhiều nguồn gốc khác nhau m à khách hàng có thể mua được sản phẩm và dịch vụ phù hợp với túi tiền của mình. Ta có thể thấy, T M Đ T mang lại những tiện ích hết sức thiết thực cho người tiêu dùng, cụ thể là : T M Đ T đem lại sự hiện diện toàn cáu cho người cung cấp và sự lụa chọn toàn cầu cho người tiêu dùng. Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay hoàn toàn cỏ thể mua sắm ở những cửa hàng lớn nhất của Mỹ, Châu  u hay Nhật Bản với những nhãn hiệu nối tiếng nhất trên thế giới m à không cần ra khỏi biền giới quốc gia. Các nhà cung cấp cũng có thể đua sản phẩm cùa mình đến với khách hàng cách xa hàng vạn km m à không cần thiết lập kênh phân phối tại nước bản địa. M ộ t điểm khác biệt là không gian cho mỗi cửa hàng. Nếu nhu là một của hàng thông thường, với không gian cùa một của hàng tạp hoa, tối đa chỉ có thể bày được 9.000 đến 10.000 mẩt hàng, các siêu li
  19. cơ sở HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN TMĐT ở VIỆT NAM thị khổng lồ như Walt-mart cũng chì bày bán được 200.000 sản phẩm. Tuy nhiên, hạn chế về không gian sẽ được hoàn toàn xoa bò trên Intemet. V ớ i nội dung không hạn chế, khách hàng có thể tìm thấy tất cả các mặt hàng cần thiết trẽn các trang web. Các giao dịch có thể thực hiện 24/24 trẽn mạng và thực hiện ngay tại nhà. Tất cả nhũng gì khách hàng phải thực hiện là nối mạng máy tính, lựa chụn sản phẩm dựa trên những catalogue sẵn có trên mạng và sẽ có dịch vụ đưa hàng đến tận nơi. Đặc biệt là các sàn phẩm có khả năng số hoa như phim, âm nhạc, phần mềm... T M Đ T cho phép khách hàng nhận hàng ngay trên mạng máy tính. Điều này sẽ tiết kiệm được cho người tiêu dùng không í thời gian cũng như tiền bạc. t Thông qua T M Đ T , các nhà cung cấp có thể bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng, bỏ qua các khâu trung gian. M ộ t người chì phải gửi thư điện tử đến một nhà máy có sản phẩm anh ta cẩn và sau đó nhận sàn phẩm đó tại nhà. T M Đ T đã tăng cường mối quan hệ trực tiếp giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng. Thêm nữa, mối quan hệ trực tiếp này, các nhà sản xuất có thể nắm rõ nhu cầu của khách hàng. Với thương mại truyền thống, khách hàng chỉ có một số sự lựa chụn hạn chế, ví dụ khi mua máy thu hình, khách hàng không thể mua được một chiếc máy thu hình 300 inch ở các cửa hàng bán lẻ. Nhưng với T M Đ T thì khác. khách hàng có thể gửi thẳng đơn đặt hàng tới nhà sản xuất và nhà sản xuất sẽ đápứng những nhu cầu cá biệt của từng khách hàng. 3. Đ ố i v ớ i n ề n k i n h t ế xã h ộ i : Từ chỗ mang lại những tiện ích lớn lao mang lại cho doanh nghiệp và cá nhân, T M Đ T đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội. Có thể nói T M Đ T bao trùm một phạm vỉ rộng lớn các hoạt động kinh tế xã hội; hạ tầng của nó là cả một tổng hoa phức tạp. Một chuyên gia của trung tâm thương mại quốc tế ITC đã nói: "Chớ nên nhìn nhận TMĐT đơn thuần chỉ là sử dụng phương tiện điện tử để thực hiện các hành động buôn bán truyền thống mà nên hiểu ràng một khi chấp nhận và ứng dụng TMĐT thì toàn bộ hình thái hoạt động của mội nước sẽ thay dối, cả hệ thống giáo dục, cả tập quán làm việc, cả quan hệ quốc tế... " • T M Đ T góp phần tăng năng suất lao động một cách rõ rệt. Ta có thể lấy ví dụ, ờ một cơ quan hành chính nhà nước, trong đó năng suất lao động có thể đo bằng tổng thời gian trung bình xử lý đơn thư. Trước đây, một nhân viên hành chính tiếp nhặn, trích yếu vào sổ tay văn thư một ngày dược tối đa 100 thư. Tiếp dó, một chuyên viên phải xử lý số lượng đơn thư, đục và phân loại chúng, mỗi ngày tối đa người này chi xử lý dược 50 đơn thư. Như vậy, để đơn thu không bị ùn tắc, 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2