intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi

Chia sẻ: Tri Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

49
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ thực trạng công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thuỷ lợi; qua đó, đánh giá những mặt tích cực và hạn chế, đồng thời đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thư viện Đại học Thủy lợi

  1. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Đào Thị Uyên. Đề tài này đƣợc tác giả độc lập nghiên cứu trên cơ sở tham khảo tài liệu, khảo sát thực tế và sự phân tích, đánh giá tổng hợp của bản thân. Khóa luận hoàn toàn không có sự sao chép nguyên văn của bất cứ công trình nào. Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Phạm Thị Kim Cúc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài ..................................................... 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .............................................. 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................ 3 6. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn .............................................................. 3 7. Bố cục của Khóa luận ................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI VÀ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC, BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU ................................. 3 1.1. Giới thiệu về Thƣ viện Đại học Thủy lợi ................................................... 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thƣ viện Đại học Thủy lợi ........ 4 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................... 5 1.1.2.1. Chức năng .......................................................................................... 5 1.1.2.2. Nhiệm vụ ............................................................................................ 6 1.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ............................................................... 6 1.1.3.1. Cơ sở vật chất ..................................................................................... 6 1.1.3.2. Trang thiết bị ..................................................................................... 7 K52- Thông Tin - Thư Viện
  2. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc 1.1.4. Thành phần vốn tài liệu của Thƣ viện ĐHTL ........................................ 8 1.1.5. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ .......................................................... 10 1.1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức......................................................................... 10 1.1.5.2. Đội ngũ cán bộ ................................................................................. 12 1.1.6. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin.............................................. 12 1.2. Những vấn đề về tổ chức và bảo quản vốn tài liệu ................................. 14 1.2.1. Về tổ chức vốn tài liệu ............................................................................ 14 1.2.2. Về bảo quản vốn tài liệu ......................................................................... 15 1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi ........................................................................................ 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI ..................................... 18 2.1. Công tác tổ chức vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi ................. 18 2.1.1. Xử lý tài liệu – cơ sở khoa học cho công tác tổ chức vốn tài liệu ....... 19 2.1.1.1. Xử lý hình thức ................................................................................ 19 2.1.1.2. Xử lý nội dung .................................................................................. 20 2.1.1.3. Các kỹ thuật khác ........................................................................... 26 2.1. 2. Phƣơng thức tổ chức vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi ...... 27 2.1. 2.1. Kho đóng ......................................................................................... 30 2.1.2.2. Kho mở .............................................................................................. 31 2.2. Công tác bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi .............. 44 2.2.1. Những nhân tố hủy hoại tài liệu ............................................................ 45 2.2.1.1. Tác động của môi trƣờng tự nhiên : ............................................... 45 2.2.1.2. Thiên tai, hỏa hoạn ........................................................................... 46 2.2.1.3. Sự lão hóa của tài liệu ...................................................................... 46 2.2.2. Nội dung công tác bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi48 2.2.2.1. Vệ sinh kho........................................................................................ 48 2.2.2.2. Đóng và sửa chữa tài liệu................................................................. 51 2.2.2.3. Chuyển dạng tài liệu sang các vật mang tin khác ......................... 51 2.2.2.4. Công tác phòng, chống thiên tai, hỏa hoạn .................................... 51 2.2.2.5. Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo quản ................ 52 K52- Thông Tin - Thư Viện
  3. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc 2.2.2.6. Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo quản tài liệu đối với cán bộ và bạn đọc ................................................................................................. 53 2.3. Tiến hành công tác kiểm kê và thanh lý tài liệu...................................... 54 2.3.1. Kiểm kê tài liệu .................................................................................... 54 2.3.2. Thanh lý tài liệu ...................................................................................... 55 CHƢƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHO TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI ................................................................................................................ 56 3.1. Nhận xét và đánh giá ................................................................................ 56 3.1.1. Ƣu điểm................................................................................................... 57 3.1.2. Nhƣợc điểm............................................................................................. 59 3.2. Đề xuất những giải pháp ........................................................................... 59 3.2.1. Tổ chức vốn tài liệu hợp lý .................................................................... 60 3.2.2. Tăng cƣờng bảo quản vốn tài liệu ......................................................... 61 3.2.3. Củng cố nguồn lực thông tin .................................................................. 63 3.2.5. Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thƣ viện ....................... 64 3.2.6. Đẩy mạnh đào tạo hƣớng dẫn ngƣời dùng tin .................................... 65 KẾT LUẬN ................................................................................................... 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC K52- Thông Tin - Thư Viện
  4. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu hƣớng toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ đang là đặc điểm chi phối mọi quốc gia, đƣa con ngƣời bƣớc vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển của công nghệ thông tin. Đây là thời kì “bùng nổ thông tin” rộng lớn, toàn diện và chƣa từng có từ trƣớc tới nay. Với lƣợng thông tin khổng lồ, tăng lên theo số mũ lũy thừa, luôn đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp tổ chức và bảo quản chúng một cách hợp lý, khoa học. Điều này, chính là chìa khoá cho sự phát triển của mỗi quốc gia, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhận thức đƣợc vai trò to lớn của thông tin, các cơ quan thông tin thƣ viện đã và đang trở thành những đơn vị tổ chức, quản lý và cung cấp thông tin về mọi lĩnh vực, phục vụ mọi đối tƣợng ngƣời dùng tin. Hoà với xu thế phát triển chung của thời đại và của các trung tâm thông tin - thƣ viện, Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã và đang khẳng định vị thế của mình trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Do đó, cán bộ tại thƣ viện luôn coi việc tổ chức và bảo quản vốn tài liệu là cơ sở, nền tảng cho mọi hoạt động của mình, là vấn đề then chốt, quyết định sự tồn tại và phát triển của Thƣ viện. Tổ chức sắp xếp và bảo quản vốn tài liệu không khó, nhƣng tổ chức, sắp xếp làm sao để lấy ra đựơc tài liệu trong khoảng thời gian ngắn nhất, đồng thời vẫn bảo quản tốt tài liệu, tạo thuận lợi cho việc sử dụng, thì đó mới là một vấn đề lớn. Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi trong những năm qua đã trở thành một nhiệm vụ không hề dễ dàng, khi mà xã hội đang đứng trƣớc sự gia tăng khổng lồ của khối lƣợng thông tin, đặc biệt là thông tin thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Đi cùng với sự phát triển về số lƣợng của nguồn thông tin, Thƣ viện phải có những biện pháp tổ chức và bảo quản nguồn vốn đó để phục vụ bạn đọc một cách hiệu quả nhất. Ý thức đƣợc tầm quan trọng này, trong những năm qua, Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã tiến hành xây dựng, tổ chức và bảo quản vốn tài liệu của mình, vừa phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nƣớc, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu của cán bộ và sinh viên trong trƣờng, vừa phải đảm bảo phù hợp cho sự phát triển lâu dài trong một tƣơng lai xa của Thƣ viện. Với ý nghĩa quan trọng đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi” làm đề tài Khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Liên quan đến vấn đề tổ chức và bảo quản vốn tài liệu đã đƣợc nghiên cứu tại nhiều Thƣ viện lớn ở Việt Nam nhƣ : Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thƣ viện Đại học K52- Thông Tin - Thư Viện 1
  5. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội… Nhƣng tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi thì đề tài này chƣa đƣợc nghiên cứu. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi”. Qua đề tài của mình, tôi cũng muốn đi sâu tìm hiểu công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại đây. Để rút ra những ƣu và nhƣợc điểm và đóng góp ý kiến cá nhân mình, nhằm góp phần nâng cao hơn nữa công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  Mục đích: Tìm hiểu rõ thực trạng công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. Qua đó, đánh giá những mặt tích cực và hạn chế, đồng thời đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu.  Nhiệm vụ: Để thực hiện tốt mục đích nghiên cứu, đề tài sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề sau: - Khái quát về Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. - Nêu rõ vai trò, tầm quan trọng của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu với Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. - Mô tả thực trạng công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. - Phân tích, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế trong công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu của Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. - Đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Để đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu và giải quyết tốt nhiệm vụ đã đặt ra trong đề tài khóa luận, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đƣợc xác định và giới hạn nhƣ sau: - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi. - Phạm vi nghiên cứu : Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. K52- Thông Tin - Thư Viện 2
  6. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài - Để hoàn thành khóa luận, tôi đã sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử. - Phƣơng pháp tiếp cận: + Nghiên cứu, phân tích tài liệu + Quan sát + Phỏng vấn + Thống kê số liệu 6. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn - Về mặt lý luận: Khóa luận góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết chung về ý nghĩa của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu đối với hoạt động Thông tin – Thƣ viện. -Về mặt thực tiễn : Khóa luận đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần hoàn chỉnh công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi, đáp ứng tốt hơn chất lƣợng tìm kiếm của ngƣời dùng tin. 7. Bố cục của Khóa luận Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Khóa luận bao gồm 4 chƣơng sau: Chƣơng 1 : Khái quát về Thƣ viện Đại học Thủy lợi và vấn đề tổ chức và bảo quản vốn tài liệu. Chƣơng 2 : Thực trạng công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi. Chƣơng 3 : Một vài nhận xét, kiến nghị và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN ĐẠI HỌC THỦY LỢI VÀ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC, BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU K52- Thông Tin - Thư Viện 3
  7. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc 1.1. Giới thiệu về Thƣ viện Đại học Thủy lợi 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thƣ viện Đại học Thủy lợi Ngay sau khi Trƣờng Đại học Thủy lợi đƣợc thành lập, năm 1959, Thƣ viện cũng đƣợc ra đời và phát triển đồng hành với sự phát triển của Trƣờng. Từ đó đến nay, Thƣ viện đã trải qua hơn 50 năm phát triển với từng gắn với lịch sử phát triển của trƣờng và những thăng trầm của đất nƣớc. Quá trình hình thành và phát triển của Thƣ viện có thể chia thành 5 giai đoạn chính:  Giai đoạn 1959 – 1965 Những ngày mới thành lập, tổ Thƣ viện không có cơ sở tập trung mà đƣợc nhà Trƣờng bố trí tại tầng 1 nhà Hành chính và thêm một phòng đầu hồi tầng 2 với 3 cán bộ. Đối tƣợng phục vụ của Thƣ viện trong giai đoạn này là học viên lớp chuyên tu và chính khoá 1, 2, 3, 4, 5, và 6 thuộc 3 ngành đào tạo là Thuỷ công, Thuỷ nông và Thuỷ văn.  Giai đoạn 1965 – 1975 Từ tháng 6 năm 1965 đến năm 1973, Thƣ viện cùng với toàn Trƣờng sơ tán 2 lần tại tỉnh Bắc Giang. Từ năm 1968, Thƣ viện đã có những đổi mới ban đầu về nghiệp vụ, sách đã đƣợc phân loại theo chuyên môn và bắt đầu có phích sách. Năm 1970, Thƣ viện bắt đầu xây dựng hệ thống giá sách, các sách chuyên môn và tạp chí đƣợc phân loại và sắp xếp theo khổ sách và theo ngôn ngữ. Đến năm 1975, tổng số cán bộ tại tổ Thƣ viện là 6 ngƣời.  Giai đoạn từ 1975-1989 Từ năm 1975, Thƣ viện đã có những cố gắng rất lớn để tăng cƣờng và đa dạng hóa nguồn tài liệu phục vụ cho học tập và nghiên cứu. Lúc này nhân lực của Thƣ viện cũng đƣợc tăng lên, nâng tổng số cán bộ là 11 ngƣời.  Từ năm 1989 – 2005 Tháng 10 năm 1989, tổ Thƣ viện thuộc phòng đào tạo đã chính thức trở thành một đơn vị trực thuộc Ban Giám hiệu theo Quyết định số 200 QĐ/TC ngày 28/10/1989. Kể từ đó, Thƣ viện mang một trọng trách mới của một trung tâm thông tin không ngừng phấn đấu để đáp ứng cho nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của Trƣờng Đại học Thủy lợi. K52- Thông Tin - Thư Viện 4
  8. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc Năm 1990. Thƣ viện đƣợc chuyển lên tầng 5 nhà Hành chính với tổng diện tích sử dụng là 490m2. Đến năm 1997, Thƣ viện bắt đầu thực hiện quản lý sách trên máy tính bằng phần mềm CDS/ISIS for DOS, sau đó đổi sang WINSIS do UNESCO cung cấp miến phí thông qua Trung tâm Khoa học và công nghệ Quốc gia. Đến cuối năm 2004, hầu nhƣ toàn bộ giáo trình đã đƣợc “mới hóa”; gần nhƣ “xóa sổ” các tài liệu rôneo typo từ năm 1987 về trƣớc.  Giai đoạn từ 2005 đến nay Tháng 6/2005, PGS.TS Nguyễn Hữu Thái nghỉ hƣu. ThS. Nguyễn Thị Phƣơng Trà đƣợc bổ nhiệm làm Giám đốc Thƣ viện. Cuối tháng 6/2005, toàn bộ 3 tầng của tòa nhà A45 đã đƣợc giao cho Thƣ viện với tổng diện tích sử dụng 2.080 m2. Năm 2006, Thƣ viện đã đƣợc trang bị hoàn toàn mới về cơ sở vật chất tƣơng đối đồng bộ cho hệ thống các phòng đọc, phòng tự học, phòng sách, báo, tài liệu tiếng Việt và Ngoại văn bằng nguồn kinh phí của Trƣờng. Thêm vào đó, Thƣ viện cũng đƣợc dự án của Đan Mạch hỗ trợ kinh phí để trang bị cổng từ, các thiết bị an ninh Thƣ viện và các thiết bị phụ trợ ( máy in mã vạch, thiết bị đọc mã vạch cố định và di động, máy in thẻ nhựa …), mạng LAN và hệ thống máy tính cho hoạt động nghiệp vụ và cho sinh viên tra cứu. Về nhân lực, Nhà trƣờng tăng cƣờng thêm cho Thƣ viện 2 cử nhân công nghệ thông tin, nâng cao tổng số cán bộ lên 16 ngƣời, các cán bộ đƣợc đào tạo về chuyên môn thƣ viện, thủy lợi, ngoại ngữ, ngoại thƣơng, công nghệ thông tin và một số ngành khác. Tháng 8/2006, phần mềm Quản lý Thƣ viện Libol đƣợc nâng cấp lên phiên bản 6.0. Từ tháng 7/2006, Thƣ viện bắt đầu tiến hành hồi cố lần lƣợt các kho sách. Kể từ ngày thành lập, chỉ là một tổ Thƣ viện với vài cán bộ và cơ sở vật chất, còn nhiều thiếu thốn, trải qua hơn 50 năm thăng trầm với bao gian khổ thời chiến tranh, khó khăn về nhân lực và cơ sở vật chất nhƣng Thƣ viện vẫn luôn hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đóng góp tích cực cho sự trƣởng thành và vững mạnh của Nhà trƣờng. Đặc biệt 20 năm kể từ khi đƣợc tách ra hoạt động độc lập (28/10/1989 – 28/10/2009), Thƣ viện Đại học Thủy lợi đã có những bƣớc tiến không ngừng để nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác nghiệp vụ cũng nhƣ hiệu quả phục vụ. Đó là sự phấn đấu không mệt mỏi của các thế hệ lãnh đạo và cán bộ nhân viên Thƣ viện. 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2.1. Chức năng Thƣ viện có chức năng giúp hiệu trƣởng về: K52- Thông Tin - Thư Viện 5
  9. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc + Quản lý công tác thông tin Thƣ viện + Tổ chức thực hiện công tác lƣu trữ và khai thác tƣ liệu thông tin, sách báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu điện tử phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. 1.1.2.2. Nhiệm vụ - Xây dựng và thực hiện kế hoạch dài hạn và hằng năm về việc bổ sung, cập nhật tài liệu, giáo trình, sách, báo và các tạp chí với các chủ đề phù hợp, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu và học tập của nhà trƣờng; - Quản lý công tác biên soạn và in ấn giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập của nhà trƣờng; - Công tác nghiệp vụ thông tin thƣ viện bao gồm: tập hợp, phân loại tài liệu theo chuẩn quốc gia và quốc tế, cập nhật, xử lý và bảo quản thông tin trên máy tính, tổ chức khai thác và truyền thông tin đến độc giả; - Phục vụ sách, giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí và các loại tƣ liệu khác cho độc giả tại thƣ viện; - Phục vụ cho mƣợn về nhà gồm: sách, giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí và các loại tài liệu khác. - Lƣu trữ, bảo quản và tu bổ sách và các loại tài liệu khác; - Quản lý, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị và cơ sở vật chất của thƣ viện theo hƣớng hiện đại hóa; - Tham mƣu và giúp việc hiệu trƣởng về công tác Thƣ viện ở địa bàn xa trƣờng: Trung tâm ĐH2, Cơ sở 2...; - Thu nhận lƣu chiểu những xuất bản phẩm do Đại học Thủy lợi xuất bản; các luận án tiến sĩ, thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Đại học Thủy lợi và của giáo viên học tập tại nƣớc ngoài; báo cáo tổng kết của các đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc và cấp trƣờng do giảng viên, cán bộ Đại học Thủy lợi thực hiện đƣợc nghiệm thu đánh giá; 1.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị 1.1.3.1. Cơ sở vật chất - Thƣ viện Đại học Thuỷ Lợi đến nay đã có trụ sở, cơ sở vật chất tƣơng đối khang trang, hiện đang toạ lạc tại tòa nhà A45, trong khuôn viên trƣờng ĐHTL, với diện tích sử dụng khoảng 2.080m2. Thƣ viện hiện đƣợc bố trí, sắp xếp nhƣ sau: + 01 Kho Giáo trình – 195 m2 + 01 Phòng Giáo trình - 130 m2 K52- Thông Tin - Thư Viện 6
  10. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc + 04 Kho Tài liệu tham khảo: Kho Ngoại văn – 65 m2 Kho Mở - 410 m2 Phòng Báo - Tạp chí – 30 m2 Kho Lƣu trữ - 70 m2 + 03 phòng khai thác đa phƣơng tiện (Multimedia room) - 195m2 + 03 phòng đọc lớn và sân tự học của sinh viên, tổng diện tích 400m 2 có sức chứa khoảng 1.000 chỗ + 04 phòng làm việc của các bộ thƣ viện, phòng máy chủ, phòng họp… Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi hiện có 1 không gian khép kín, biệt lập và yên tĩnh. Các phòng đọc, kho sách với bàn quầy, giá sách, bàn ghế mới; các trang thiết bị điện tử, an ninh thƣ viện khá hiện đại, hệ thống đèn, quạt hợp lý, có điều hòa không khí, máy hút ẩm… 1.1.3.2. Trang thiết bị Thƣ viện đƣợc lắp đặt các trang thiết bị điện tử, mạng LAN và các thiết bị an ninh thƣ viện khá hiện đại: - Phần mềm Quản lý Thƣ viện Libol 6.0 để quản lý vốn tài liệu, quản lý bạn đọc, phục vụ tra cứu, mƣợn trả tài liệu và các hoạt động nghiệp vụ khác… - Mạng LAN kết nối với Internet theo đƣờng Leaseline của Trƣờng, có 2 điểm kết nối Wifi; + 3 servers và 4 switchs CISCO; + Hệ thống máy tính nối mạng:  20 terminals phục vụ bạn đọc tra cứu tìm tin;  90 PCs trong phòng Multimedia;  21 PCs cho các cán bộ làm nghiệp vụ  05 máy in lazer; 02 máy photocopy + Hệ thống an ninh thƣ viện:  Cổng từ 3M  Các loại tem từ dùng cho sách, băng, đĩa...  01 máy khử từ/nạp lại từ cho sách và các loại tài liệu K52- Thông Tin - Thư Viện 7
  11. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc  01 máy khử từ/nạp lại từ cho băng đĩa  11 máy in hoá đơn phục vụ mƣợn/trả  11 đầu đọc mã vạch cố định (fixed barcode reader)  01 đầu đọc mã vạch di động (mobile barcode reader)  01 máy in mã vạch  01 máy in thẻ nhựa;  01 máy ảnh kỹ thuật số;  Hệ thống kiểm soát vào/ra tự động bằng thẻ proximity. 1.1.4. Thành phần vốn tài liệu của Thƣ viện ĐHTL Thƣ viện ĐHTL là một thƣ viện chuyên ngành khoa học kỹ thuật, có vốn tài liệu phong phú, đa dạng. Hiện nay kho tài liệu của Thƣ viện có khoảng 228.791 tài liệu với các ngôn ngữ Việt, Anh, Nga, Pháp… Trong đó bao gồm: tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử.  Tài liệu truyền thống  Sách: Đây là loại tài liệu chiếm số lƣợng lớn nhất trong kho tài liệu của Thƣ viện, gồm các loại sau: - Sách giáo trình: có khoảng 465 đầu – 252.000 bản: Phần lớn là các giáo trình do các Giáo sƣ, Tiến sỹ và cán bộ giảng dạy tại các khoa, Bộ môn trong trƣờng biên soạn, thuộc các chuyên ngành đào tạo của Trƣờng nhƣ: Thủy văn và tài nguyên thiên nhiên, Thủy lực, Quản lý tài nguyên nƣớc, Kỹ thuật công trình thủy lợi … - Sách tham khảo: bao gồm sách tham khảo tiếng Việt và sách tham khảo tiếng nƣớc ngoài. + Sách tham khảo tiếng Việt: có số lƣợng 7.448 đầu – 17.308 cuốn, gồm các sách chuyên ngành kỹ thuật, kỹ thuật thủy lợi, tin học, ngoại ngữ, khoa học xã hội, văn học, nghệ thuật… + Sách tham khảo tiếng nƣớc ngoài: trong đó sách tiếng Anh có 3.247 đầu /4435 cuốn, các ngôn ngữ khác chủ yếu là tiếng Nga, tiếng Trung: khoảng 4.700 đầu/ hơn 7.000 cuốn. K52- Thông Tin - Thư Viện 8
  12. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc Trong những năm gần đây, để đáp ứng cho yêu cầu của bạn đọc, phục vụ cho chƣơng trình giảng dạy của các lớp tiên tiến và đáp ứng kịp thời công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Thƣ viện ĐHTL đã tận dụng và khai thác triệt để mọi kinh phí, nguồn đầu tƣ, viện trợ để tăng số lƣợng tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài, đặc biệt là sách tham khảo bằng tiếng Anh.  Luận văn, luận án: Với khoảng 1428 đầu – 1882 bản, thuộc tất cả các chuyên ngành đào tạo của trƣờng, bảo vệ trong và ngoài nƣớc. Đây là nguồn tài “chất xám” có giá trị khoa học, thực tiễn, đã đƣợc thẩm định, và có khả năng ứng dụng vào thực tế, là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng giá trị đối với bạn đọc. Loại hình tài liệu Số lƣợng Đơn vị Giáo trình 252.000 Bản Tài liệu tham khảo tiếng 17.308 Bản Việt Tài liệu tham khảo tiếng 11435 Bản nƣớc ngoài Luận văn, luận án 1882 Bản Bảng 1: Số lƣợng vốn tài liệu của Thƣ viện 1% 4% Giáo trình 6% Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng 89% nước ngoài Luận văn, luận án K52- Thông Tin - Thư Viện 9
  13. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc Hình 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ vốn tài liệu của Thƣ viện  Báo, tạp chí: Hiện nay, phòng báo tạp chí có 90 đầu báo, tạp chí. Trong đó có 12 đầu báo ngày và một số đầu báo và tạp chí Tiếng Anh chuyên ngành do các tổ chức và các trƣờng nƣớc ngoài tặng.  Tài liệu điện tử: - Đĩa dữ liệu: 400 đĩa - 1 Cơ sở dữ liệu Thƣ mục sách: 13.795 biểu ghi - Sách số hóa: 374 đầu - Giáo trình điện tử: 93 đầu - Bài chích báo, tạp chí: trên 100 bài. Nhƣng hiện tại, vốn tài liệu điện tử này chƣa đƣợc Thƣ viện tổ chức và đƣa ra phục vụ đông đảo tới bạn đọc mà chỉ phục vụ cho những đối tƣợng là các cán bộ quản lý, giảng viên, hỗ trợ họ trong việc viết sách. Với nguồn tài liệu phong phú nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho Thƣ viện ĐHTL hiện nay là làm thế nào tổ chức và bảo quản thật hợp lý, khoa học nguồn tài liệu đó để khai thác sử dụng tối đa giá trị của nó, góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày càng lớn của mọi đối tƣợng ngƣời dùng tin. 1.1.5. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 1.1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hình 2: Sơ đồ tổ chức Thƣ Viện Đại học thủy lợi K52- Thông Tin - Thư Viện 10
  14. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc K52- Thông Tin - Thư Viện 11
  15. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc 1.1.5.2. Đội ngũ cán bộ Thƣ viện Đại học Thuỷ Lợi có 17 cán bộ. Trong đó, có 1 thạc sĩ, 15 ngƣời có trình độ Đại học: Số ngƣời tốt nghiệp chuyên ngành Thông tin Thƣ viện là 5, kỹ sƣ công nghệ thông tin là 2, còn lại là các chuyên ngành khác hỗ trợ sự phát triển của Thƣ viện nhƣ ngoại ngữ, ngoại thƣơng, thƣơng mại và thủy lợi. Thƣ viện có cơ cấu quản lý theo từng chức năng nghiệp vụ riêng biệt: - Ban Giám đốc: 2 ngƣời - Khối Nghiệp vụ thƣ viện và Quản trị mạng (hiện có 5 ngƣời): + Công tác xuất bản, bổ sung (1 ngƣời) + Công tác biên mục, tạo các ấn phẩm thƣ viện (3 ngƣời). + Quản trị mạng LAN và hệ thống servers + PCs (1 ngƣời) - Khối phục vụ bạn đọc (hiện có 12 ngƣời): + Phòng Giáo trình (4 ngƣời) + Kho Mở (4 ngƣời) + Kho Ngoại văn (1 ngƣời) + Phòng Báo chí (1 ngƣời) + Hƣớng dẫn thông tin (2 ngƣời) 1.1.6. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi Hà Nội có số lƣợng ngƣời dùng tin đông đảo, hiện có hơn 12.720 ngƣời và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động của Thƣ viện không ngừng đi lên. Ngƣời dùng tin tại Thƣ viện đƣợc chia thành các nhóm chính: - Giảng viên, cán bộ trong trƣờng; - Sinh viên chính qui, tại chức, học viên cao học và nghiên cứu sinh tại trƣờng; - Ngoài ra, Thƣ viện còn cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo cho một số cơ sở đào tạo tại chức xa trƣờng nhƣ Cơ sở 2, Đại học 2 và một số trƣờng Đại học khác. + Nhóm cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, chuyên viên: Với 435 ngƣời trong tổng số bạn đọc của Thƣ viện. Tuy nhiên, họ đóng vai trò nòng cốt của xã hội, là “nguyên khí quốc gia”. Họ vừa là đối tƣợng sử dụng Thƣ viện, vừa là ngƣời tạo ra nguồn thông tin có giá trị khoa học 12
  16. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc cao cho thƣ viện. Với đặc thù là hoạt động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật mà cụ thể là kỹ thuật thủy lợi, nhu cầu tin của họ chuyên sâu. Họ quan tâm tới những thông tin mới, kịp thời. Bên cạnh tài liệu tiếng Việt, họ rất cần tài liệu tiếng nƣớc ngoài nhƣ: tiếng Anh, Pháp, Nhật… những nƣớc có nền khoa học kỹ thuật phát triển trên thế giới. + Nhóm sinh viên chính qui, tại chức là 10.080 ngƣời và học viên cao học, nghiên cứu sinh có số lƣợng là 285 ngƣời. Nhiệm vụ chính của họ là học tập và họ là đối tƣợng ngƣời dùng tin chủ yếu của Thƣ viện. Với mô hình đào tạo theo hình thức tín chỉ, đòi hỏi họ phải học, đọc và tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn có trong các tài liệu dạng truyền thống cũng nhƣ hiện đại: tài liệu tham khảo, báo, tạp chí khoa học, luận án, luận văn, cơ sở dữ liệu trực tuyến, bài giảng điện tử… Đối tƣợng Số lƣợng Đơn vị Cán bộ giảng dạy, cán bộ 435 ngƣời quản lý, chuyên viên Sinh viên chính qui, tại 10080 ngƣời chức Học viên cao học, nghiên 285 ngƣời cứu sinh Bảng 2: Số lƣợng ngƣời dùng tin tại Thƣ viện Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ngƣời dùng tin tại Thƣ viện 3% 4% Cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, chuyên viên Sinh viên chính qui, tại chức 93% Học viên cao học, nghiên cứu sinh Hình 3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ngƣời dùng tin tại Thƣ viện Mỗi nhóm ngƣời dùng tin lại có những đặc điểm tâm lý, ngành nghề khác nhau, ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu tin khác nhau của họ. Việc phân chia ngƣời dùng tin thành những nhóm nhỏ, giúp thƣ viện quản lý bạn đọc tốt hơn, đồng thời phục vụ tốt hơn. Qua đó, việc bổ 13
  17. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc sung nguồn tin sẽ đi sát và phù hợp với nhu cầu từng nhóm ngƣời dùng tin, giúp cho Thƣ viện có những chính sách ƣu đãi, kế hoạch xây dựng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ hiệu quả, trên cơ sở nắm vững từng loại nhu cầu. Từ đó sẽ nâng cao chất lƣợng hoạt động của Thƣ viện đối với mọi đối tƣợng ngƣời dùng tin khi tới Thƣ viện. 1.2. Những vấn đề về tổ chức và bảo quản vốn tài liệu 1.2.1. Về tổ chức vốn tài liệu Năm 1934, nhà Thƣ viện học ngƣời Nga U.V.Grigorev đã đƣa vào trong thành ngữ khoa học khái niệm “Tổ chức kho sách thƣ viện”. Ông cùng với một số nhà thƣ viện học khác đã nghiên cứu những vấn đề về tổ chức vốn tài liệu với một phƣơng pháp luận đúng đắn, góp phần làm phong phú thêm lý luận Thƣ viện học. Dƣới danh từ tổ chức kho sách thƣ viện, ngƣời ta hiểu đây là một loạt các nghiệp vụ nhằm làm cho vốn tài liệu “ có một trật tự nhất định”. Yêu cầu của việc tổ chức vốn tài liệu, là trƣớc hết phải phân chia toàn bộ vốn tài liệu thành nhiều kho, phù hợp với điều kiện thực tế của từng Thƣ viện, và giữa các kho đó có mối liên quan mật thiết, hữu cơ với nhau, tạo thành một thể thống nhất, nhằm phục vụ bạn đọc hiệu quả nhất. Tổ chức vốn tài liệu là một loạt các khâu nghiệp vụ cần tiến hành nhằm làm cho kho tài liệu có một trật tự nhất định để chúng ta có thể sẵn sàng phục vụ nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, vừa bảo quản tài sản đảm bảo nhất. Các thao tác đó là: - Xử lý tài liệu + Xử lý nội dung + Xử lý hình thức - Phƣơng thức tổ chức vốn tài liệu Tổ chức vốn tài liệu trong Thƣ viện quy định bởi những yếu tố sau: + Quy mô - loại hình Thƣ viện + Chức năng - nhiệm vụ của Thƣ viện + Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Thƣ viện + Số lƣợng, chất lƣợng vốn tài liệu + Số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ Thƣ viện 14
  18. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc Để tổ chức vốn tài liệu hiệu quả, bên cạnh việc đáp ứng bốn tiêu chí trên, còn phải phát huy đƣợc hết các nguồn lực của thƣ viện. Nếu công tác bổ sung vốn tài liệu giúp cho công tác bổ sung vốn tài liệu của thƣ viện thƣờng xuyên đƣợc tăng cƣờng về chất lƣợng và số lƣợng thì việc khai thác giá trị của tài liệu lại phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức vốn tài liệu của thƣ viện. Nên bất kì một cơ quan thông tin thƣ viện nào cũng cần phải sắp xếp tổ chức vốn tài liệu một cách hợp lý và khoa học thì mới có thể khai thác hết đƣợc nguồn tin quý báu của mình và đáp ứng tối đa nhu cầu của ngƣời dùng tin. Nhƣ vậy tổ chức vốn tài liệu là sắp xếp tài liệu của cơ quan Thông tin – Thƣ viện một cách khoa học, chính xác nhằm tạo điều kiện tốt nhất để đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời sử dụng một cách nhanh chóng và chính xác đồng thời nâng cao chất lƣợng sử dụng nguồn tin trong thƣ viện. Không những thế, việc tổ chức vốn tài liệu hợp lý sẽ đảm bảo cho quá trình bảo quản, kiểm kê kho tài liệu đƣợc thuận tiện và rõ ràng hơn. 1.2.2. Về bảo quản vốn tài liệu Ngày nay, ở tất cả các thƣ viện, vốn tài liệu không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất, mà còn có ý nghĩa vô giá về mặt giá trị văn hóa, tinh thần. Nó đã hội tụ những tri thức, vốn sống phong phú của nhân loại đƣợc tích lũy từ nhiều thế hệ, là di sản văn hóa của dân tộc và là tài sản chung của toàn xã hội. Vì thế, trong mọi hoạt động của mỗi cơ quan thông tin – thƣ viện, bảo quản vốn tài liệu ngày càng trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu. Bảo quản vốn tài liệu không chỉ đơn thuần là bảo quản sách báo khỏi bị hƣ hỏng, đảm bảo sự toàn vẹn và hiện trạng vật lý bình thƣờng của các tài liệu trong kho, mà ở góc độ khái quát, bảo quản vốn tài liệu chính là bảo quản di sản văn hóa của dân tộc và của toàn nhân loại. Nghiên cứu về vấn đề bảo quản vốn tài liệu, trong cuốn sách của IFLA: “ Những nguyên lý bảo tồn và bảo quản vốn tài liệu Thư viện” đã đƣa ra định nghĩa: - Bảo tồn ( Preservation) : Bao gồm tất cả những suy xét về mặt quản lý và tài chính liên quan đến việc tàng trữ và cung cấp tiện nghi, biên chế, các chính sách, kỹ thuật và các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để bảo tồn các tài liệu Thƣ viện và lƣu giữ cùng với những thông tin chứa đựng trong đó. 15
  19. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc - Bảo quản ( Conservation ): Chỉ những chính sách và hoạt động thực tiễn đặc thù, nhằm bảo vệ các tài liệu Thƣ viện và lƣu trữ khỏi bị làm hƣ hỏng, gây thiệt hại và hủy hoại, bao gồm những phƣơng pháp và kỹ thuật do đội ngũ chuyên môn đề ra. - Phục chế ( Restorvation ) : Chỉ những kỹ thuật và ý kiến đƣợc sử dụng bởi những nhân viên kỹ thuật tham gia vào việc làm cho tốt lại những tài liệu Thƣ viện đã bị hƣ hỏng bởi thời gian, bởi việc sử dụng và bởi những nhân tố khác. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, xã hội, nhu cầu thông tin cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Sách báo và các tài liệu khác nhập vào Thƣ viện gia tăng nhanh chóng, đòi hỏi những ngƣời làm công tác Thƣ viện cần có một chƣơng trình bảo quản đồng bộ, toàn diện và lâu dài trƣớc tác động của thiên nhiên, con ngƣời, và sự lão hóa của bản thân các tài liệu đó. Vấn đề bảo quản vốn tài liệu đặt ra cho tất cả các loại hình thƣ viện, cho mọi loại tài liệu có trong thƣ viện, với phƣơng châm nhƣ một nhà thƣ viện học ngƣời Mỹ đã nói : “Làm cho thư viện của chúng ta hữu ích và bảo tồn tài liệu lâu, chừng nào mà nó còn cần thiết. Bảo quản là vô nghĩa nếu không có mục tiêu là sử dụng”. Có thể nói, vấn đề bảo tồn, bảo quản vốn tài liệu thƣ viện, chống lại mọi tác nhân hủy hoại, đang là mối quan tâm nghề nghiệp tất yếu và là vấn đề cấp bách của các thƣ viện toàn thế giới. Bởi bảo quản vốn tài liệu không chỉ nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện, mà còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các cơ quan thông tin – thƣ viện. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam đã ảnh hƣởng rất lớn đến công tác bảo quản vốn tài liệu, làm cho công tác này ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp. Nhƣ tất cả các thƣ viện khác, tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi, vấn đề bảo quản vốn tài liệu có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thƣ viện ĐHTL, bên cạnh việc tổ chức tốt vốn tài liệu phục vụ và đáp ứng nhu cầu bạn đọc, còn có nhiệm vụ bảo quản và giữ gìn lâu dài vốn tài liệu đó, nhằm thực hiện đƣợc mọi chức năng và nhiệm vụ của mình. 1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Thƣ viện Đại học Thủy lợi Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu trong các cơ quan TT-TV có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong quá trình tổ chức vốn tài liệu, các Thƣ viện đồng thời giải quyết hai nhiệm vụ mâu thuẫn nhau, nhƣng có mối quan hệ biện chứng với nhau, đó là : sử dụng tích cực vốn tài liệu của Thƣ viện và bảo quản chúng lâu dài. Tổ chức vốn tài liệu khoa học làm cho vốn tài liệu nói chung và từng cuốn sách nói riêng đƣợc bảo quản trong điều kiện tốt nhất. Bảo quản 16
  20. Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Cúc vốn tài liệu tốt sẽ nâng cao chất lƣợng phục vụ, tiết kiệm ngân sách cho Thƣ viện trong việc bổ sung, phục hồi, phục chế các tài liệu bị mất mát hƣ hỏng. Nhiệm vụ của công tác tổ chức vốn liệu là phải điều hòa đƣợc mâu thuẫn đó, đảm bảo việc luân chuyển tài liệu một cách nhanh chóng tới ngƣời dùng tin, thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc trong thời gian ngắn nhất. Đồng thời, vốn tài liệu cũng đƣợc bảo quản lâu dài vì đây đƣợc coi là tài sản chung của xã hội, góp phần giữ gìn di sản văn hóa dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung. Tổ chức vốn tài liệu khoa học, bảo quản vốn tài liệu tốt sẽ nâng cao chất lƣợng phục vụ, tiết kiệm đƣợc ngân sách cho thƣ viện trong việc phục hồi, phục chế tài liệu bị rách nát hƣ hỏng. Tổ chức vốn tài liệu là nghiên cứu việc phân bổ, sắp xếp các sách để giữ gìn lâu dài và thuận tiện cho việc sử dụng. Công việc này có ý nghĩa đối với tất cả các hoạt động của cơ quan TT-TV. Việc phân bổ tài liệu, quy định trật tự sắp xếp trong kho tài liệu đƣợc tiến hành với mục đích là để tận dụng, sử dụng đến mức tối đa và bảo quản tốt nhất những tài liệu trong thƣ viện. Cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi đã đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu. Với đặc điểm là thƣ viện trƣờng đại học chuyên về lĩnh vực khoa học kỹ thuật và kỹ thuật thủy lợi, lĩnh vực luôn đổi mới, đòi hỏi nội dung tài liệu cũng luôn đƣợc cập nhật, ngôn ngữ tài liệu đa dạng phong phú, chú trọng phát triển cả những tài liệu nƣớc ngoài, đối tƣợng ngƣời dùng tin lại đông đảo…Đòi hỏi Thƣ viện phải có cách thức tổ chức tốt vốn tài liệu và bảo quản tài liệu thật khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mình, để chúng luôn trong tƣ thế sẵn sàng phục vụ bạn đọc. Ý thức đƣợc vai trò to lớn của công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu, Thƣ viện Đại học Thuỷ lợi trong những năm qua đã tích cực đổi mới công tác này, nhằm tạo ra một không gian vốn tài liệu vừa phong phú vừa gần gũi và bảo quản thật hợp lý nguồn tài liệu này. Trong nỗ lực mang tài liệu đến gần hơn với bạn đọc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp Thƣ viện phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dùng tin trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Thƣ viện xác định: Công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu là ngƣời bạn đắc lực nhất, tạo động lực hỗ trợ cho việc hoàn thành nhiệm vụ này. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2