intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu

Chia sẻ: Mao A Mẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

21
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này trình bày thực trạng tiến độ xây dựng nông thôn mới nói chung và việc thực hiện tiêu chí môi trường nói riêng tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Tìm ra những thuận lợi khó khăn từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------- LÒ VĂN CHÁI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ SỐ 17 VỀ MÔI TRƯỜNGTRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ NẬM CUỔI, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------- LÒ VĂN CHÁI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ SỐ 17 VỀ MÔI TRƯỜNGTRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ NẬM CUỔI, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Lớp : K47 - KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt lại cho em những kiến thức quý báu trong suốt khóa học vừa qua. Em xin được bày tỏ lòng kính trọng, cảm ơn sâu sắc tới cô giáo : PGS.TS Đỗ Thị Lan đã giúp đỡ và dẫn dắt em trong suốt thời gian thực tập và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ UBND xã Nậm Cuổi đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ quan. Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình để hoàn thành tốt các yêu cầu của đợt thực tập nhưng do kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên bản luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Em rất mong được các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Sinh Viên Lò Văn Chái
  4. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i MỤC LỤC ......................................................................................................... ii DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng thực tiễn ................................................... 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4 2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4 2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 11 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới. ............................................................................................................ 11 2.2.2. Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam .................................... 15 2.2.3. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ............................ 20 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................ 22 NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 22 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 22 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 22 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22 3.4.1. Phương pháp kế thừa............................................................................. 22
  5. iii 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 22 3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 23 3.4.4. Phương pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu................................. 23 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 24 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu ........................................................................... 24 4.1.1 . Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .......................................... 24 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 24 4.2. Những yếu tố tác động đến môi trường tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu ................................................................................................................. 27 4.2.1. Các động lực chi phối tới vùng môi trường .......................................... 27 4.2.2. Những áp lực từ các động lực đến vùng môi trường ............................ 27 4.3. Đánh giá tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu ................................................................. 31 4.3.1. Đánh giá tiêu chí môi trường (tiêu chí 17) trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .............................................. 31 4.3.2. Sự tham gia của chính quyền địa phương và người dân trong công tác môi trường ....................................................................................................... 36 4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu ........................................................ 37 4.5. Đề xuất các giải pháp thực hiện tốt tiêu chí môi trường .......................... 41 4.5.1. Đối với các cấp chính quyền. ................................................................ 41 4.5.2. Triển khai thực hiện tốt công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải ..... 42 4.5.3. Khuyến khích, vận động các hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh ......................................................................................................................... 43 4.5.4. Triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nghĩa trang nhân dân ........... 43 4.5.5. Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ ..................................................................................................................... 43
  6. iv 4.5.6. Đối với người dân ................................................................................. 43 Phần 5 .............................................................................................................. 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 45 5.1. Kết luận .................................................................................................... 45 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 47
  7. v DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn. Bộ GTVT : Bộ Giao Thông Vận Tải. CNH : Công nghiệp hóa. HDH : Hiện đại hóa. Hoạt động VHNT : Hoạt động Văn Hóa Nghệ Thuật. Số HGĐ : Số Hộ Gia Đình. NTM : Nông thôn mới. VQG Ba Bể : Vườn Quốc Gia Ba Bể. UBTƯMTTQVN : Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tôr Quốc Việt Nam. UBND : Ủy Ban Nhân Dân.
  8. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2016 - 2018............................. 25 Bảng 3.2: Dân số và lao động ......................................................................... 26 Bảng 4.3: Hiện trạng và dự báo dân số xã Nậm Cuổi từ năm 2016 - 2018 và năm 2020 ......................................................................................................... 28 Bảng 4.4. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước ........................................... 33 Bảng 4.5. Đánh giá cảm quan của người dân về chất lượng nguồn nước ...... 33 Bảng 4.6. Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác ............................................. 34 Bảng 4.7. Tỷ lệ hộ gia đình tham gia hoạt động ............................................. 37 tổng vệ sinh môi trường .................................................................................. 37
  9. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Với khoảng 67% dân số cả nước, nông thôn Việt Nam đang trên con đường đổi mới và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT – XH của đất nước. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới được triển khai đã đem lại những thay đổi đáng kể về đời sống, hạ tầng kỹ thuật cũng như cảnh quan môi trường nhiều vùng nông thôn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển KT – XH mạnh mẽ là những nguy cơ không nhỏ về ô nhiễm môi trường. Môi trường nông thông đang chịu những sức ép ngay từ chính các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nông thôn, đồng thời còn chịu tác động từ hoạt động của các KCN, CCN và khu vực đô thị lân cận. Đó chính là nguy cơ ô nhiễm môi trường từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề và sản xuất công nghiệp. Ở một số vùng nông thôn, môi trường nước hoặc môi trường không khí đã bị ô nhiễm cục bộ, đặc biệt việc quản lý CTR nông thôn chưa thực sự được coi trọng, đã và đang là vấn đề bức xúc. Lâu nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng hầu như chỉ phản ánh về ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị, khu công nghiệp… Song tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn lại đang ở mức báo động. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến người dân ở các vùng nông thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh. Nhận thức rõ tầm quan trọng của môi trường nên nhiệm vụ bảo vệ môi trường được cụ thể hóa trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 (Quyết định số 398/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch triển khai Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 về phê duyệt chủ trương đầu tư các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020);chí quốc gia về nông thôn mới phải đạt 17 tiêu chí, trong đó, để đạt tiêu chí về môi
  10. 2 trường phải hoàn thành 5 nội dung bao gồm: Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia (đạt 90%); các cơ sở sản xuất – kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường; không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp; nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch; chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định. Xuất phát từ thực tiễn trên. Để hiểu rõ hơn về thực trạng môi trường nông thôn tại xã, qua đó đưa ra giải pháp hoàn thành tiêu chí môi trường cùng với việc thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa phương, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tiến độ xây dựng nông thôn mới nói chung và việc thực hiện tiêu chí môi trường nói riêng tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Tìm ra những thuận lợi khó khăn từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. - Thực trạng việc triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. - Tìm hiểu tình hình thực hiện các tiêu chí môi trường tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. - Đề xuất giải pháp đẩy nhanh việc hoàn thiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
  11. 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng thực tiễn 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Đây là cơ sợ khoa học có thể áp dụng trong thực hiện kế hoạch xây dựng nông thôn mới. - Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế. - Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Xác định thực trạng môi trường nông thôn tại xã Nậm Cuổi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. - Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cường công tác tuyên truyển giáo dục nhận thức của người dân về môi trường. - Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch thực hiện tiêu chí môi trường trong công cuộc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Nậm Cuổi.
  12. 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở lý luận 2.1.2.1. Khái niệm về nông thôn - Nông thôn: Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về nông thôn và có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng nông thông được coi là khu vực địa lý nơi đó cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Một số quan điểm khác cho rằng nông thôn là nơi có mật độ dân số thấp hơn so với thành thị. Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, nguồn sinh kế chính của cư dân trong vùng là sản xuất nông nghiệpmột số khái niệm về nông thôn mới như sau: “Nông thôn là vùng sinh sống làm việc của cộng đồng chủ yếu là nông dân,là nơi có mật độ dân cư thấp, môi truong chủ yếu là thiên nhiên, cơ sở hạ tâng kém phát triển, tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóa kém. [2] Theo Staroverov – nhà xã hội học người Nga đã đưa ra định nghĩa về nông thôn : Nông thôn với tư cách là khách thể nghiên cứu xã hội học về một phần hệ xã hội có lãnh thổ xác định hình thành lâu trong lịch sử. ddawcj trưng của phân hệ xã hội này là sự thống nhất đạc biệt của môi trường nhân tạo với các điều kiện địa lý – tự nhiên ưu trội, với kiểu loại tổ chức xã hội phân tán về mặt khong gian. Tuy nhiên nông thôn có những đặc trưng riêng của nó.[4] Nông nghiệp là quá trình sản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho con người và tạo ra của cải cho xã hội. Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp, sống chủ yếu bằng ruộng vườn sau đó đến ngành nghề khác và tư liệu chính là đất đai.
  13. 5 - Nông thôn mới: Nông thôn mới phải là nông thôn, chứ không phả là thị xã, thị trấn hay thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn truyền thống. Mô hình nông thôn mới là tổng thể, những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới đáp ứng yêu cầu mới đặt ra trong nông thôn hiện nay. Nhìn chung mô hình nông thôn mới là mô hình cấp xã, thôn được phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ và văn minh. Mô hình nông thôn mới được quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển, có sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Tiến bộ hơn so với mô hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên toàn lãnh thổ. Xây dựng mô hình nông thôn mới là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của người dân, tạo động lực cho mọi người phát triển kinh tế, xã hội góp phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Thay đổi cơ sở vật chất, diện mạo đời sống, văn hóa qua đó thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung quan trọng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương phát triển đất nước và các địa phương. Nghị quyết 26/TQ – TW của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã đề ra chủ trương xây dựng nông thôn mới phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân quy hoạ, phát triển nông nghiệp và nông thôn nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cư dân ở nông thôn. Nghị quyết đã xác định rõ mực tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo ch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc dân tộc, dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”.
  14. 6 2.1.2.2. Khái niệm về mô hình nông thôn mới Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về mô hình nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu KHKT hiện đại mà vẫn giữ được nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa của người Việt Nam. Nhìn chung mô hình làng nông thôn mới theo hướng CNH - HĐH, hợp tác hóa, dân chủ hóa và văn minh hóa. Mô hình nông thôn mới được quy định bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển, đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; tiến bộ hơn so với mô hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nước. Có thể quan niệm: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt”. [7] Những đặc điểm đặc trưng của mô hình nông thôn mới của nước ta từ Đề án của Bộ NN&PTNT: - Được xây dựng trên đơn vị cơ bản là cấp làng - xã. - Vai trò của người dân được nâng cao, nêu cao tính tự chủ của nông dân. - Người dân chủ động trong việc xây dựng kế hoạch phát triển, thu hút sự tham gia đầy đủ của các thành viên trong nông thôn nhằm đạt được mục tiêu đề ra có tính hiệu quả cao. - Việc thực hiện kế hoạch dựa trên nền tảng huy động nguồn lực của bản thân người dân, thay cho việc dựa vào sự hỗ trợ từ bên ngoài là chính. - Các tổ chức nông dân hoạt động mạnh, có tính hiệu quả cao.
  15. 7 - Nguồn vốn từ bên ngoài được phân bổ và quản lý sử dụng có hiệu quả. Trên đây là những đặc điểm tạo nên nét riêng biệt của mô hình nông thôn mới chưa từng có trước kia. [7]. Trên đây là những đặc điểm tạo nên nét riêng biệt của mô hình nông thôn mới chưa từng có trước kia. [7] 2.1.2.3. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta Về kinh tế: Hướng đến nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị trường hội nhập. Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Xây dựng các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nông thôn. Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét đặc trưng của từng địa phương. Chú ý đến các ngành chăm sóc cây trồng vật nuôi, trang thiết bị sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản. Về chính trị: Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp, tôn trọng đạo lý bản sắc địa phương. Tôn trọng hoạt động của đoàn thể, các tổ chức, hiệp hội vì cộng đồng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới. Về văn hóa – xã hội: Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cư, các làng xã văn minh, văn hóa. Về con người: Xây dựng hình tượng người nông dân tiêu biểu, gương mẫu. Tích cực sản xuất, chấp hành kỉ cương, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Về môi trường nông thôn: Xây dựng môi trường nông thôn trong lành, đảm bảo môi trường nước trong sạch. Các khu rừng đầu nguồn được bảo vệ nghiêm ngặt. Chất thải phải được xử lý trước khi vào môi trường. Phát huy tinh thần tự nguyện và chấp hành luật pháp của mỗi người dân. 2.1.2.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới
  16. 8 * Nguyên tác xây dựng nông thôn mới Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được quy định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện. Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư. Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch 9 và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành). Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành cuộc vận động “toàn dân xây dựng nông thôn mới" do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới. [18]
  17. 9 * Nhiệm vụ xây dựng và phát triển nông thôn mới - Phải tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch xây dựng; các quy định pháp lý có liên quan về bảo vệ các công trình kỹ thuật, công trinh quốc phòng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và bảo vệ môi trường. - Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, từng vùng và quy hoạch phát triển ngành; gắn liền với định hướng phát triển hệ thống đô thị, các vùng kinh tế và phù hợp với Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; phải xác định cụ thể định hướng phát triển và đặc trưng của từng khu vực nông thôn; giải quyết tốt mối quan hệ giữa xây dựng trước mắt với phát triển lâu dài, giữa cải tạo với xây dựng mới; phù hợp với sự phát triển về kinh tế của địa phương và thu thập thực tế của người dân; sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai và tài nguyên trên địa bàn. - Phải có sự tham gia của người dân, cộng đồng dân cư, từ ý tưởng quy hoạch đến huy động nguồn vốn, tổ chức thực hiện và quản lý xây dựng. - Đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với nguồn vốn đầu tư và điệu kiện kinh tế - xã hội của địa phương, định hướng, giải pháp, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, môi trường điểm dân cư, hạn chế tối đa những ảnh hưởng do thiên tai, ngập lụt, nền đất yếu. - Bào đảm hiện đại, văn minh nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng, miền, từng dân tộc và ổn định cuộc sống dân cư, giữ gìn bảo tồn di sản và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, thích ứng với điều kiện thiên tai. • Các bước thực hiện xây dựng nông thôn; - Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý , thực hiện - Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (được thực hiện trong suốt quá trình triên khai thực hiện) - Bước 3: Khảo sát đánh giá thực hiện nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới
  18. 10 - Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã - Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã - Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án - Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình • Nhiệm vụ quy hoạch nông thôn mới đáp ứng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng các yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, áp dụng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn. [13] * Quy định chung về quy hoạch nông thôn mới • Quy hoạch nông thôn mới bao gồm: - Quy hoạch định hướng phát triển không gian; - Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; - Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới; - Quy hoạch phát triển các khu dân cư và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp. • Nguyên tắc lập quy hoạch - Quy hoạch nông thôn mới phải phù hợp với Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng chính phủ. - Đồ án qui hoạch nông thôn mới phải tuân thủ các đồ án quy hoạch cấp trên đã được phê duyệt ( quy hoạch vùng Huyện, vùng Tỉnh, Quy hoạch chung đô thị…) - Đối với những xã đã có quy hoạch đáp ứng các tiêu chí về xây dựng xã nông thôn mới thì không phải phê duyệt lại; đối với những xã đã và đang lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-2020 cần phải rà soát, bổ sung để phù hợp với việc lập quy hoạch theo thông tư liên tịch 13/2011 - Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn. [28].
  19. 11 - Công tác lập quy hoạch nông thôn mới thống nhất thực hiện theo thông tư liên tịch số 13/2011. Quy hoạch nông thôn mới được duyệt là cơ sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới. Người nông dân ở mỗi quốc gia, mỗi vùng miền đều trải qua quá trình phát triển khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện của loại hình canh tác và bối cảnh lịch sử của mỗi khu vực cũng như phụ thuộc vào sự phát triển của môi trường sinh thái. Năng suất và sản lượng phụ thuộc vào chính sách quốc gia, sự tiến bộ khoa học kỹ 10 thuật, giáo dục, thông tin và văn hóa khu vực. Dù bất cứ hoàn cảnh nào, người nông dân cũng được đánh giá cao và đáng được tôn trọng. 2.2.1.1. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc Từ năm 1962, Hàn Quốc ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm, trong đó ưu tiên phát triển Chương trình công nghiệp hóa và BVMT nông thôn. Nhằm thu hẹp khoảng cách kinh tế - xã hội nông thôn và thành thị, năm 1971, Phong trào Cộng đồng mới Saemaul Undong được triển khai. Phong trào đã đề ra Chương trình về cải thiện môi trường nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản cho các hoạt động sản xuất làng nghề và tăng thu nhập trong 21 lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn.Với các nội dung thí điểm phát triển nông thôn như: Phát triển đường nông thôn; kiên cố hóa mái nhà, bếp, tường rào; xây cầu; nâng cấp hệ thống thủy lợi; mở địa điểm giặt và giếng nước công cộng, áp dụng các mô hình công nghệ cao vào sản xuất. Sau 5 năm triển khai Phong trào đã thu đươc kết quả, cụ thể: Cứng hóa đường nông thôn liên làng: 43.631 km, đường làng ngõ, xóm: 42.220 km; Xây dựng cầu nông thôn: 68.797 cầu; Kiên cố hóa đê, kè: 7.839 km; Xây hồ chứa nước nông thôn các loại: 24.140 hồ; Điện khí hóa nông thôn: 98% hộ có điện thắp sáng.
  20. 12 Theo đánh giá của các chuyên gia, Phong trào thành công từ mối quan hệ hài hòa của các nhà lãnh đạo Chính phủ, các nhóm cộng đồng và người dân nông thôn địa phương. Đồng thời, Phong trào được coi là những bước nền tảng để tích lũy năng lực tài chính cho các hoạt động quản lý môi trường nông thôn và nâng cao nhận thức cộng đồng tiến tới sự tham gia tự nguyện của cư dân trong các hoạt động BVMT nông thôn và sản xuất ở các làng nghề. Qua kết quả thực hiện, Phong trào khuyến nghị: Chính phủ Hàn Quốc cần đẩy mạnh xây dựng các khu công nghiệp và sản xuất làng nghề tiên tiến ở nông thôn và hỗ trợ phát triển bằng các khoản trợ cấp, các khoản vay và hỗ trợ hành chính. Ngoài ra, Chính phủ cần phải hỗ trợ và huy động sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác xử lý chất thải ô nhiễm phổ biến trong các khu sản xuất làng nghề. Đồng thời, để vượt qua những hạn chế nội tại của doanh nghiệp nhỏ, chẳng hạn như sự yếu kém về cơ cấu tổ chức, năng lực tài chính hạn chế và công nghệ ở mức độ thấp, cần vận hành dựa trên mối quan hệ liên minh hợp tác trong ngành công nghiệp tại các làng nghề. [19]. 2.2.1.2. Phát triển nông thôn ở Đài Loan Ở Đài Loan, Chương trình Tái thiết nông thôn lấy Nông nghiệp sinh thái làm trụ cột chính của nội dung phát triển nông thôn. Họ tập trung vào điều quan trọng nhất trong việc tái thiết nông thôn là con người, cho rằng chỉ có thông qua sự gia tăng tự nhận thức của người dân, sau đó mới có thể thay đổi. Chương trình Trao quyền cho cộng đồng là bước đầu tiên của việc đào tạo con người của Tái thiết nông thôn, thông qua bốn khóa học thích hợp và để cho các cư dân phụ trách việc xây dựng của mình và rút ra một tầm nhìn cho các cộng đồng nông thôn. Việc phát triển các kế hoạch hành động và các khóa học thực tế để cho người dân có thể tự mình làm được, thực hiện các kế hoạch chi tiết và cùng nhau xây dựng các phương hướng hoặc phát triển nông thôn và kế hoạch chi tiết trong tương lai. Sau Chương trình Trao quyền là xây dựng dự án Tái thiết nông thôn. Dự án Tái thiết nông thôn được các tổ chức và các nhóm địa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2