Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu sự hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cenlulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước vo gạo
lượt xem 5
download
Mục tiêu của đề tài là đánh giá đƣợc khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước vo gạo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu sự hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cenlulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước vo gạo
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH –KTNN ====== NGUYỄN VÕ HÀ THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời và động vật HÀ NỘI, 2019
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH –KTNN ====== NGUYỄN VÕ HÀ THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời và động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Phạm Thị Kim Dung HÀ NỘI, 2019
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy, cô giáo trong Sinh – KTNN, các thầy cô giáo ở Viện nghiên cứu khoa học và ứng dụng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Kim Dung là ngƣời đã theo sát và hƣớng dẫn em trong quá trình hoàn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Do lần đầu tiên làm nghiên cứu khoa học về mặt kiến thức em vẫn còn nhiều hạn chế, nên việc thiếu sót là không thể tránh khỏi. Vì vậy em rất mong sự góp ý của quý thầy, cô cũng nhƣ các bạn sinh viên để khóa luận cuả em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Võ Hà Thu
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi đƣợc hƣớng dẫn bởi Th.S Phạm Thị Kim Dung. Những số liệu kết quả này là hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Võ Hà Thu
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2 NỘI DUNG ....................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 1.1. Tổng quan về chủng vi khuẩn .................................................................... 3 1.1.1. Vị trí, phân loại của Gluconacetoacter xylinus ....................................... 3 1.1.2. Đặc điểm của Gluconacetoacter xylinus................................................. 3 1.1.3. Môi trƣờng nuôi cấy Gluconacetoacter xylinus ..................................... 3 1.1.4. Đặc điểm cấu trúc màng tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus ................. 4 1.1.5. Tính độc đáo của màng cellulose vi khuẩn ............................................. 4 1.1.6. Ứng dụng của màng cellulose vi khuẩn .................................................. 5 1.2. Tổng quan về thuốc Diclofenac natri ......................................................... 5 1.2.1. Sơ lƣợc về thuốc Diclofenac natri........................................................... 5 1.2.1.1. Công thức ............................................................................................. 5 1.2.1.2. Nguồn gốc và tính chất ........................................................................ 6 1.2.1.3. Dƣợc động học và tác dụng.................................................................. 6 1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của thuốc Diclofenac natri................. 7 1.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của thuốc Diclofenac natri trên thế giới..................................................................................................................... 7 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của thuốc Diclofenac natri tại Việt Nam ................................................................................................................... 7 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 9 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 9 2.1.1 Chủng vi khuẩn ........................................................................................ 9 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 9 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ.................................................................................. 9 2.2. Phạm vi, nội dung nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu .............. 10
- 2.2.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 10 2.2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 10 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 10 2.2.4. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 10 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10 2.3.1. Phƣơng pháp chế tạo vật liệu cellulose ................................................. 10 2.3.1.1. Lên men thu vật liệu cenlulose từ môi trƣờng nƣớc vo gạo ............. 11 2.3.1.2. Xử lý vật liệu cenllulose trƣớc khi hấp thụ thuốc .............................. 11 2.3.1.3. Đo độ dày màng ................................................................................. 12 2.3.1.4. Đánh giá độ tinh khiết của vật liệu màng cellulose ........................... 12 2.3.2. Xây dựng đƣờng chuẩn. ........................................................................ 13 2.3.3. Xác định lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ vào vật liệu cellulose ................... 14 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý thống kê ................................................................. 15 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 16 3.1. Kết quả tạo các loại vật liệu cellulose ...................................................... 16 3.2. Phƣơng trình đƣờng chuẩn của thuốc Diclofenac natri ........................... 18 3.3. Khối lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thu vào màng ............................. 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 24
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.2. Công thức cấu tạo của thuốc Diclofenac natri .................................. 6 Hình 3.1. Màng dày 0,5 cm ............................................................................. 16 Hình 3.2. Màng nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc vo gạo ............................... 17 Hình 3.3. Màng dày 0,5 cm ............................................................................. 17 Hình 3.4. Màng tinh chế.................................................................................. 18 Hình 3.5. Màng gạo tinh khiết 0, 5 cm; d = 1,5 cm ........................................ 18 Hình 3.6. Phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac natri OD = 283.................. 19 Hình 3.7. Rút mẫu đo 1 giờ ............................................................................. 20
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Môi trƣờng lên men tạo vật liệu cenlulose ..................................... 11 Bảng 3.1. Giá trị OD của màng sau các khoảng thời gian .............................. 20 Bảng 3.2. Lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thụ vào màng gạo sau 2 giờ .... 21 Bảng 3.3. Hiệu suất hấp thụ thuốc Diclofenac natri vào màng gạo sau 2 giờ.. ......................................................................................................................... 22
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Màng cellulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus là một loại màng sinh học đặc biệt có cấu trúc và đặc tính giống với cellulose ở thực vật. Tuy nhiên màng cellulose vi khuẩn khác với màng cellulose thực vật ở: màng cellulose vi khuẩn có đặc tính dẻo dai, bền chắc hơn màng cellulose thực vật do màng cellulose vi khuẩn không chứa các hợp chất cao phân tử nhƣ: ligin, peptin, sáp nến, [9]. … Cellulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus có một số tính chất hóa lý đặc biệt nhƣ: độ bền cơ học, khả năng thấm hút nƣớc cao, đƣờng kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, có khả năng phục hồi độ ẩm ban đầu, ...Vì vậy, nó đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực nhƣ: thực phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, mỹ phẩm, y học, ... đáng chú ý nhất trong sự kiểm soát các hệ thống vận chuyển thuốc [2] Dùng màng cenlulose vi khuẩn làm môi trƣờng phân tách cho quá trình xử lí nƣớc, dùng làm chất mang đặc biệt cho các pin và năng lƣợng cho tế bào, làm môi trƣờng cơ chất trong sinh học, thực phẩm hay thay thế thực phẩm, công nghiệp dệt, mỹ phẩm, công nghệ giấy [2].... Trong lĩnh vực y học, màng cenlulose vi khuẩn đã đƣợc ứng dụng làm da tạm thời thay thế da trong quá trình điều trị bỏng, làm mạch máu nhân tạo, điều trị các bệnh tim mạch, làm mặt nạ dƣỡng da cho con ngƣời. Ngoài ra màng cenlulose vi khuẩn đã đƣợc sử dụng nhƣ trong một vài hệ thống để phân phối thuốc, các sợi cellulose vi khuẩn có cấu trúc mạng sẽ là hệ thống vận chuyển và phân phối thuốc làm tăng sinh khả dụng của thuốc, nó có thể giúp thuốc không bị phá hủy trong môi trƣờng acid. Trên thế giới đã có nhiều nghiên về màng cellulose vi khuẩn. Amin và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng màng cellulose vi khuẩn làm màng bọc cho paracetamol bằng cách phun phủ. Kết quả cho thấy màng cellulose vi khuẩn có khả năng giữ thuốc và giải phóng thuốc chậm lại, làm tăng hiệu quả sử dụng của thuốc[3]. Ở nƣớc ta việc nghiên cứu và ứng dụng của màng cellulose vi khuẩn đang đƣợc quan tâm trong những năm gần đây. Năm 2006, Nguyễn Văn Thanh đã nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose 1
- trị bỏng từ vi khuẩn”. Kết quả cho thấy có thể chế tạo màng với quy mô công nghiệp từ các nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm. Diclofenac, dẫn xuất của acid phenylacetic là thuốc chống viêm không steroid. Diclofenac đƣợc dùng chủ yếu dƣới dạng muối natri. Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau và giảm sốt mạnh. [7]. Natri diclofenac có hoạt tính chống viêm, giảm đau và hạ sốt do khả năng ức chế đặc hiệu enzym cyclo- oxygenase tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prostaglandin, prostacyclin, thromboxane... là các chất trung gian gây đau,sốt. Hoạt tính chống viêm của nó mạnh hơn aspirin, nhƣng tƣơng đƣơng với indomethacin. Chủ yếu đƣợc sử dụng trong các bệnh xƣơng khớp nhƣ: viêm khớp dạng thấp, viêm bao hoạt dịch, viêm gân, viêm khớp vi tinh thể. Thuốc dễ dàng đƣợc hấp thụ qua đƣờng tiêu hóa khi uống, khi uống lúc đói thuốc đƣợc hấp thụ nhanh hơn [7]. Với mục đích đánh giá đƣợc khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cenlulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cenlulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước vo gạo”. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc vo gạo. 3. Nội dung nghiên cứu Chế tạo đƣợc vật liệu màng, xử lý vật liệu màng trƣớc khi cho hấp thụ thuốc, xác định lƣợng màng tạo thành. Đánh giá khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc vo gạo. 2
- NỘI DUNG CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về chủng vi khuẩn 1.1.1. Vị trí, phân loại của Gluconacetoacter xylinus Gluconacetoacter xylinus thuộc nhóm vi khuẩn Acetic, là loại vi khuẩn hiếu khí, có khả năng sản xuất cellulose ngoại bào[7]. 1.1.2. Đặc điểm của Gluconacetoacter xylinus - Hình thái: có dạng que, hơi cong hoặc thẳng, là nhóm vi khuẩn gram âm, không sinh bào tử, không di chuyển, sắp xếp riêng rẽ có khi xếp thành chuỗi [7]. - Đặc điểm sinh lý, sinh hóa: Có khả năng oxy hóa ethanol thành acidacetic, có khả năng tổng hợp cellulose, chuyển hóa đƣờng thành axit, có phản ứng với catalase dƣơng tính. Chủng vi khuẩn phát triển tối ƣu ở 25 – 300 C, tăng trƣởng trong khoảng pH từ 3 – 8, ở pH bằng 5,5 là mức pH tối ƣu để sản xuất cellulose. 1.1.3. Môi trường nuôi cấy Gluconacetoacter xylinus - Gluconacetoacter xylinus đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng tổng hợp từ các nguồn dinh dƣỡng nhƣ: cacbon, nitơ, photpho, các yếu tố vi lƣợng và các yếu tố tăng trƣởng. Gluconacetoacter xylinus là loài có khả năng tổng hợp cellulose từ cacbonhydrat. Glucse, fructose, maninol,… là nguồn cacbohydrat chủ yếu mà màng cellulose vi khuẩn này sử dụng. Khi sử dụng Glycerol, galactose, lactose,… thì màng cellulose vi khuẩn này tổng hợp cellulose cho hiệu suất thấp hơn và không nên dùng mannose, cellobiose, acetate,…làm nguồn cacbonhydrat[2]. Tùy thuộc vào các màng cellulose vi khuẩn khác nhau mà ngƣời ta sử dụng các loại đƣờng cũng nhƣ nồng độ các loại đƣờng sao cho hợp lý. - Các sản phẩm khác: Rỉ đƣờng, chất thải trong công nghiệp sản xuất phomat, khoai tây, nƣớc mía, nƣớc dừa già,… cũng là nguồn nguyên liệu để nuôi cấy Gluconacetoacter xylinus 3
- 1.1.4. Đặc điểm cấu trúc màng tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus - Màng cellulose vi khuẩn là một chuỗi polymer không phân nhánh gồm các gốc glucopyranose nối với nhau bởi liên kết 1,4 glucan [3]. Các chuỗi glucan đƣợc vi khuẩn tổng hợp nối lại với nhau thành các thớ sợi thứ cấp. Khi so sánh với sợi cellulose sơ cấp trong thƣợng tầng ở một loài thực vật thì ngƣời ta thấy sợi thứ cấp là loại sợi tự nhiên mảnh nhất. Các sợi thứ cấp kết lại với nhau tạo thành vi sợi, các vi sợi tạo thành các bó sợi, các bó sợi tạo thành dải sợi. Một dải sợi có chiều dài khoảng 130 – 177 nm và dày khoảng từ 3 – 4 nm. - Tính đến thời điểm hiện tại Gluconacetoacter xylinus đƣợc đánh giá là loài vi khuẩn có khả năng tổng hợp cellulose hiệu quả nhất trong tự nhiên Cấu trúc hóa học cơ bản của màng cellulose vi khuẩn giống với cellulose có nguồn gốc tự nhiên, tuy vậy cấu trúc đại thể của chúng vẫn có sự khác nhau. Ở màng cellulose vi khuẩn các sợi mới sinh ra kết lại với nhau tạo thành sợi sơ cấp, các sợi sơ cấp kết lại tạo thành vi sợi (vi sợi nằm trong bó), cuối cùng các dải sợi đƣợc hình thành. [3]. Cấu trúc của màng cellulose vi khuẩn phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nuôi cấy... Cụ thể cấu trúc hóa học đƣợc trình bày trong hình: 1.1.5. Tính độc đáo của màng cellulose vi khuẩn - Là loại màng trong suốt, có cấu trúc mạng tinh thể [3]. - Có sức căng, độ bền sinh học cao, kích thƣớc ổn định [3]. 4
- - Có khả năng hấp thụ nƣớc và giữ nƣớc tốt, có độ xốp chọn lọc. So với các loại cellulose khác thì màng cellulose vi khuẩn có độ tinh sạch cao hơn [3]. - Dễ dàng bị phân hủy hoàn toàn bởi một số vi sinh vật [3]. - Có khả năng kết sợi và tạo tinh thể tốt, khả năng chịu nhiệt và tính bền cơ học cao [3]. - Màng cellulose đƣợc tổng hợp một cách trực tiếp, vì vậy, các sản phẩm từ cellulose vi khuẩn đƣợc sản xuất trực tiếp mà không cần qua các bƣớc trung gian [3]. - Đặc biệt có thể tổng hợp cellulose dƣới dạng màng mỏng hay sợi cực nhỏ nhờ vi khuẩn [3]. 1.1.6. Ứng dụng của màng cellulose vi khuẩn Màng cenlulose vi khuẩn đƣợc ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau nhƣ: - Dùng màng cenlulose vi khuẩn làm môi trƣờng phân tách cho quá trình xử lí nƣớc, dùng làm chất mang đặc biệt cho các pin và năng lƣợng cho tế bào, làm môi trƣờng cơ chất trong sinh học, thực phẩm hay thay thế thực phẩm, công nghiệp dệt, mỹ phẩm, công nghệ giấy [2] ... - Trong lĩnh vực y học, màng cenlulose đã đƣợc ứng dụng làm da tạm thời thay thế da trong quá trình điều trị bỏng, làm mạch máu nhân tạo, điều trị các bệnh tim mạch, làm mặt nạ dƣỡng da cho con ngƣời. Ngoài ra, màng cenlulose đã đƣợc sử dụng nhƣ trong một vài hệ thống để phân phối thuốc, các sợi cellulose có cấu trúc mạng sẽ là hệ thống vận chuyển và phân phối thuốc làm tăng sinh khả dụng của thuốc, nó có thể giúp thuốc không bị phá hủy trong môi trƣờng acid [2]. 1.2. Tổng quan về thuốc Diclofenac natri 1.2.1. Sơ lược về thuốc Diclofenac natri 1.2.1.1. Công thức Diclofenac natri: 5
- - Tên khoa học: Natri 2-[(2,6-diclorophenyl)amino]phenyl] acetat, - Công thức phân tử: C14H10Cl2NNaO2 - Công thức cấu tạo: [7]. Hình 1.2. Công thức cấu tạo của thuốc Diclofenac natri - Khối lƣợng phân tử: 318,10 đvC [7]. - Nhiệt độ nóng chảy: 283 - 285oC [7]. 1.2.1.2. Nguồn gốc và tính chất - Nguồn gốc: Có nguồn gốc thảo dƣợc - Tính chất: Natri diclofenac là một acid yếu. Tồn tại ở dạng kết tinh hoặc tinh thể trắng[7]. Độ tan: dễ tan trong ethanol 96%, methanol, hơi tan trong nƣớc và acid acetic băng, thực tế không tan trong ether. Độ tan trong nƣớc phụ thuộc vào pH, nhiệt độ, và các chất có mặt trong môi trƣờng hoà tan [7]. 1.2.1.3. Dƣợc động học và tác dụng - Thuốc dễ dàng đƣợc hấp thụ qua đƣờng tiêu hóa khi uống, khi uống lúc đói thuốc đƣợc hấp thụ nhanh hơn [7]. 6
- - Natri diclofenac có hoạt tính chống viêm, giảm đau và hạ sốt do khả năng ức chế đặc hiệu enzym cyclo- oxygenase tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prostaglandin, prostacyclin, thromboxane... là các chất trung gian gây đau, sốt [7]. Hoạt tính chống viêm của nó mạnh hơn aspirin, nhƣng tƣơng đƣơng với indomethacin [7]. Chủ yếu đƣợc sử dụng trong các bệnh xƣơng khớp nhƣ: viêm khớp dạng thấp, viêm bao hoạt dịch, viêm gân, viêm khớp vi tinh thể. 1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của thuốc Diclofenac natri 1.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của thuốc Diclofenac natri trên thế giới Nghiên cứu về màng cellulose vi khuẩn từ Gluconacetoacter xylinus và ứng dụng của nó đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới. - Năm 1989 Brown và cộng sự đã sử dụng màng nhƣ một chất để biến đổi độ nhớt, để sản xuất ra các sợi truyền quang, làm môi trƣờng trong cơ chất sinh học, thực phẩm. - Năm 1998 Jonas, Farad, năm 2006 Czafa và cộng sự đã nghiên cứu dùng màng cellulose vi khuẩn để làm mặt nạ dƣỡng da và da nhân tạo Diclofenac natri là thuốc nằm trong danh mục thuốc thiết yếu của 74 nƣớc, phần lớn đƣợc nghiên cứu và sử dụng để chữa các bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm bao dịch, viêm gân,… 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của thuốc Diclofenac natri tại Việt Nam Ở nƣớc ta việc nghiên cứu và sử dụng màng cellulose vi khuẩn vẫn dừng lại ở mức khiêm tốn, hầu hết các nghiên cứu đang chỉ dừng lại ở bƣớc đầu và ở quy mô phòng thí nghiệm Hiện nay, ở Việt Nam tình hình điều trị các bệnh viêm khớp ngày càng đƣợc cải tiến. Việc sử dụng màng cellulose vi khuẩn làm tác nhân vận chuyển thuốc vẫn đang đƣợc nghiên cứu và đang là một hƣớng đi mới. 7
- Ở nƣớc ta, Diclofenac natri đƣợc sử dụng là một loại thuốc chữa các bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm bao dịch, viêm gân,… 8
- CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri của màng celllulose vi khuẩn nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc vo gạo. 2.1.1. Chủng vi khuẩn Chủng vi khuẩn Gluconacetoacter xylinus dùng lên men thu nhận vật liệu celulose đƣợc mua tại Nhật Bản. 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu Nguyên liệu: Nƣớc vo gạo, gạc vô trùng Các loại hóa chất: + Diclofenac natri dạng tinh khiết (Việt Nam) + Đƣờng glucose (Việt Nam) + Pepton (Việt Nam) + Nƣớc cất (Việt Nam) + NaOH, HCl, (NH4)2SO4 (Việt Nam) + Acid acetic (Việt Nam) + Metanol (Việt Nam) 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ * Thiết bị: - Máy đo quang phổ UV - 2450 (Shimadzu - Nhật Bản) - Cân phân tích (Sartorius - Thụy Sỹ) - Cân kỹ thuật - Sartorius TE 3102 S - Nồi hấp khử trùng HV - 110/HIRAIAMA - Buồng cấy vô trùng (Haraeus) - Tủ sấy, tủ ấm (Binder - Đức) - Máy khuấy từ gia nhiệt (IKA - Đức) - Máy nƣớc cất 2 lần (Hamilton - Anh) 9
- - Bể ổn nhiệt (Đức) - Máy lắc - Tủ lạnh, tủ lạnh sâu và các dụng cụ hóa sinh khác * Dụng cụ: - Bình định mức 10 ml, 50 ml, 100 ml, 250 ml, 500 ml, 1000 ml - Pipet 1ml, 2 ml, 5 ml, 10 ml, 25 ml - Micropipet 20-200 µl - Hộp nhựa và đĩa 24 giếng để lên men tạo vật liệu cenlulose vi khuẩn có các kích thƣớc: 10 x 15 cm, 3 x 5 cm, 1,5 x 1,5 cm, bình tam giác, ống nghiệm và các dụng cụ hóa sinh khác. 2.2. Phạm vi, nội dung nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2.1. Phạm vi nghiên cứu Đánh giá khả năng hấp thụ Diclofenac natri của vật liệu cellulose tạo ra từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trƣờng nƣớc vo gạo. 2.2.2. Nội dung nghiên cứu - Tạo và thu màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trƣờng nƣớc vo gạo. - Nạp Diclofenac natri vào màng. - Thử nghiệm khả năng hấp thụ thuốc Diclofenac natri vào màng. 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu - Phòng Sinh lý ngƣời và động vật, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. - Viện Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. 2.2.4. Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 15 tuần 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp chế tạo vật liệu cellulose 10
- 2.3.1.1. Lên men thu vật liệu cenlulose vi khuẩn từ môi trƣờng nƣớc vo gạo Bước 1: Chuẩn bị môi trƣờng theo bảng 1. Bảng 2.1. Môi trƣờng lên men tạo vật liệu cenlulose Thành phần Hàm lƣợng Glucose 30 g Pepton 10 g Diamoni photphat 0,3 g Amoni sulfat 0,5 g Acid acetic 2% Nƣớc vo gạo 1000 ml Dịch giống 10 % Lƣu ý: pH của môi trƣờng đƣợc đo và hiệu chỉnh bằng HCl hoặc NaOH; pH của môi trƣờng đƣợc đo và hiệu chỉnh = 4-6,pH thấp sẽ tránh bị nhiễm những vi khuẩn khác. Bước 2: Hấp khử trùng các môi trƣờng ở 1130C trong 15 phút. Bước 3: Lấy môi trƣờng ra khử trùng bằng tia UV trong 15 phút rồi để nguội môi trƣờng. Bước 4: Bổ sung 10% dịch giống, lắc đều tay cho giống phân bố đều trong dung dịch. Bước 5: Chuyển dịch sang dụng cụ nuôi cấy theo kích thƣớc nghiên cứu, dùng gạc vô trùng bịt miệng dụng cụ, đặt tĩnh trong khoảng 4 – 14 ngày ở 280C. Bước 6: Thu vật liệu cellulose thô, rửa sạch chúng dƣới vòi nƣớc. 2.3.1.2. Xử lý vật liệu cenllulose vi khuẩn trƣớc khi hấp thụ thuốc Mục đích: loại bỏ đƣợc các tạp chất trong môi trƣờng nuôi cấy, đồng thời phá hủy và trung hòa độc tố của vi khuẩn. 11
- Phƣơng pháp: Trong nuôi cấy tĩnh, cellulose tạo thành vật liệu dày ở mặt môi trƣờng nuôi cấy, ép vật liệu loại bỏ môi trƣờng. Để thu đƣợc màng tinh chế ta cần thực hiện các bƣớc sau: + Tách màng: Trong nuôi cấy tĩnh, cellulose tạo thành vật liệu dày ở mặt môi trƣờng nuôi cấy, ép vật liệu loại bỏ môi trƣờng. + Ngâm trong NaOH: Trong vật liệu chứa một lƣợng lớn vi khuẩn, vì vậy, hấp vật liệu trong NaOH nóng 3%, nhiệt độ 1130C trong thời gian 15 phút bằng nồi hấp khử trùng HV-110/HIRAIAMA để phá vỡ thành tế bào vi khuẩn và giải phóng nội độc tố của vi khuẩn trong thời gian 1 giờ. + Ngâm trong HCl: Màng sau khi đƣợc ngâm trong NaOH, rửa sạch bằng nƣớc rồi ép màng. Ngâm màng trong HCl 3% trong 48 giờ. + Ngâm nƣớc: Vớt vật liệu đặt dƣới vòi nƣớc chảy đến khi vật liệu trắng trong. Thử quỳ tím kiểm tra môi trƣờng bề mặt vật liệu cenllulose vi khuẩn cần đạt là trung tính, ta thu đƣợc cenllulose vi khuẩn tinh khiết 2.3.1.3. Đo độ dày màng Độ dày màng đƣợc đo bằng thƣớc kẹp panme, cần đo ở các vị trí khác nhau. Sau đó tính toán các lần đo ta đƣợc độ dày màng cần lấy. 2.3.1.4. Đánh giá độ tinh khiết của vật liệu màng cellulose Mục đích: Nhằm đảm bảo vật liệu màng cellulose vi khuẩn sau khi xử lý đã loại đƣợc các tạp chất có thể gây độc hại. Chất đƣợc khảo sát là đƣờng glucose và protein của vi khuẩn. * Tìm sự hiện diện của glucose trong vật liệu màng cellulose tinh chế Nguyên tắc: Dùng thuốc thử Fehling mới pha để phát hiện sự hiện diện của đƣờng D - glucose, nếu có sẽ xuất hiện kết tủa nâu đỏ. Tiến hành: + Bƣớc 1. Lấy dịch thử của màng sau khi đã xử lý hóa học. Mẫu đối chứng là: nƣớc cất và dung dịch đƣờng glucose. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Khóa luận Tốt nghiệp Đại học: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Angimex
71 p | 705 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề
48 p | 326 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 288 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới
148 p | 186 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
72 p | 201 | 27
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Quản lý rác thải tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức hiện trạng một số giải pháp
20 p | 177 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thông tin: Phân đoạn từ Tiếng Việt sử dụng mô hình CRFs
52 p | 191 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát khả năng hấp phụ Amoni của vật liệu đá ong biến tính
59 p | 134 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang
127 p | 179 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hóa một số chỉ thị phân tử ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
47 p | 77 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát hiệu ứng trùng phùng tổng trong đo phổ Gamam
74 p | 92 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xác định hoạt động phóng xạ trong mẫu môi trường bằng phương pháp FSA
65 p | 93 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
63 p | 60 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng quy trình chế tạo mẫu chuẩn Uran và Kali để xác định hoạt độ phóng xạ trong mẫu đất
54 p | 110 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình mô phỏng vận chuyển Photon Electron bằng phương pháp Monte Carlo
71 p | 94 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hoá chỉ thị phân tử SEPT9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
84 p | 69 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma
69 p | 104 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn