Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Sử dụng câu hỏi trong day học phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu Lịch sử cho học sinh ở trường THPT
lượt xem 10
download
Đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT. Đề xuất một số biện pháp sử dụng câu hỏi trong DH Lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Sử dụng câu hỏi trong day học phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu Lịch sử cho học sinh ở trường THPT
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ ====== TRẦN THỊ THÚY HẰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN ̣ LICH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LICH ̣ SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS. PHAN THỊ THÚY CHÂM
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, còn có sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS. Phan Thị Thúy Châm - người thầy đã tận tâm giúp đỡ và cung cấp những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô trong tổ Xã hội và các em học sinh trường THPT Tiên Du số 1 (Bắc Ninh) nơi tôi về thực tập đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm và hoàn thành khóa luận. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của mọi người để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin trân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thúy Hằng
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của mình. Những số liệu và kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thúy Hằng
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................... 6 4. Mu ̣c đích và nhiêm ̣ vu ̣ của đề tài ............................................................... 6 5. Cơ sở pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu. ........................................ 7 6. Đóng góp của khóa luâ ̣n ............................................................................. 8 7. Ý nghiã khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn của đề tài .................................................. 8 8. Cấu trúc của khóa luận............................................................................... 8 NỘI DUNG....................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT. ................... 9 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................................................................................... 9 1.1.1. Mô ̣t số khái niêm ̣ cơ bản....................................................................... 9 1.1.2. Đă ̣c trưng kiế n thức lich ̣ sử ................................................................ 13 1.1.3. Đă ̣c điể m tâm lí và nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh lớp 10 ở trường THPT ......................................................................................................................... 14 1.1.4. Đinh ̣ hướng đổ i mới PPDH trong da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử ở trường THPT ......................................................................................................................... 19 1.1.5. Vai trò, ý nghiã của viêc̣ sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử nhằ m phát triể n năng lư ̣c tim ̣ sử cho ho ̣c sinh ở trường THPT 20 ̀ hiể u lich 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 24 1.2.1. Thực trạng dạy và học lịch sử ở trường THPT................................ 24 1.2.2.Thư ̣c tra ̣ng sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c lich ̣ sử nhằ m phát triể n năng lư ̣c tim ̣ sử ở trường THPT................................................... 25 ̀ hiể u lich
- Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 32 CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN LICH ̣ SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌ M HIỂU LICH ̣ SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ........................................................ 33 ̣ sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa ̣ ́, mu ̣c tiêu, nô ̣i dung phầ n lich 2.1. Vi tri đầu thế kỉ XIX (SGK Lich ̣ sử 10, chương trin ̀ h chuẩ n) ............................ 33 ̣ ́ ...................................................................................................... 33 2.1.1. Vi tri 2.1.2. Mu ̣c tiêu................................................................................................ 34 2.1.3.Nô ̣i dung ................................................................................................ 35 ̣ sử ở trường THPT 37 2.2. Nguyên tắ c sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c Lich 2.2.1.Đảm bảo nô ̣i dung bài ho ̣c lich ̣ sử....................................................... 37 2.2.2. Đảm bảo tính vừa sức ......................................................................... 38 2.2.3. Đảm bảo tính đa da ̣ng trong viêc̣ thiế t kế câu hỏi ........................... 40 2.2.4. Đảm bảo tính hê ̣ thố ng........................................................................ 41 ̣ sử để phát triển năng ̀ h sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c Lich 2.3.Quy trin ̣ sử cho HS ở trường THPT ............................................. 41 lực tìm hiểu Lich 2.4. Mô ̣t số biêṇ pháp sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c phầ n Lich ̣ sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằ m phát triể n năng lư ̣c ̣ sử cho ho ̣c sinh ở trường THPT ............................................ 43 ̀ hiể u lich tim 2.4.1. Sử du ̣ng câu hỏi nhằ m phát triể n năng lư ̣c nhâ ̣n diêṇ và sử du ̣ng tư liêụ lich ̣ sử ...................................................................................................... 43 2.4.2. Sử du ̣ng câu hỏi nhằ m phát triể n năng lưc̣ tái hiêṇ và trin ̀ h bày ̣ sử ............................................................................................................. 49 lich 2.5.Thư ̣c nghiêm ̣ sư pha ̣m ............................................................................ 53 2.5.1.Mu ̣c đích thư ̣c hiêṇ ............................................................................... 53 2.5.2.Đố i tươ ̣ng và điạ bàn thư ̣c nghiêm ̣ ..................................................... 53 2.5.3.Nô ̣i dung và phương pháp thư ̣c nghiêm............................................. ̣ 53
- 2.5.4.Kế t quả thư ̣c nghiêm ̣ ............................................................................ 54 2.5.5. Kế t luâ ̣n sau thư ̣c nghiêm ̣ ................................................................... 56 Tiể u kế t chương 2 .......................................................................................... 57 KẾT LUẬN .................................................................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................ Error! Bookmark not defined.
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT CÁCH VIẾT TẮT NGHĨA 1 BHLS Bài học lịch sử 2 DHLS Dạy học lịch sử 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 NXB Nhà xuất bản 6 PPDH Phương pháp dạy học 7 SGK Sách giáo khoa 8 THPT Trung học phổ thông 9 LS Lịch sử 10 NLTHLS Năng lực tìm hiểu lịch sử 11 TN Thực nghiê ̣m 12 TLLS Tài liê ̣u lich ̣ sử
- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại hội nhập như hiện nay, giáo dục là lĩnh vực có vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi quốc gia, mọi dân tộc. Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Do vậy việc đổi mới giáo dục là rất cần thiết và là mối quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành, các nhà giáo dục và của toàn xã hội. Để nâng cao chất lượng giáo dục, cầ n đổ i mới từ mu ̣c tiêu, chương trình, sách giáo khoa đế n phương pháp da ̣y ho ̣c. Đă ̣c biê ̣t phải đổ i mới PPDH từ cách ho ̣c “ truyề n thu ̣ mô ̣t chiề u” sang viê ̣c HS đươ ̣c chủ đô ̣ng khám phá và chiế m liñ h kiế n thức dưới sự hướng dẫn và đinh ̣ hướng của GV. Có rấ t nhiề u biêṇ pháp đổ i mới PPDH như cải tiế n các PPDH truyề n thố ng, kế t hơ ̣p đa da ̣ng các PPDH, PPDH tích cực,… ̣ sử không chỉ giúp người ho ̣c có được những kiến thức lịch sử mà còn Lich hình thành và phát triển phẩ m chấ t năng lực cho người học. Đất nước ta đã trải qua một chặng đường lịch sử với bao thăng trầm của thời đại, có rất nhiều chiến công huy hoàng cũng có những đau thương, mất mát không thể nào quên. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta/ cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, câu nói này như một lời kêu gọi và yêu cầu của Bác với nhân dân đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử nước nhà , bởi nếu không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, thực tế cho thấ y môn Lịch sử đang bị ho ̣c sinh thờ ơ, xem nhẹ, chỉ coi là môn phụ và học theo kiểu đối phó. Đồng thời một số GV còn chưa thực sự hiểu sâu về phương pháp dạy học và kiến thức còn lệ thuộc vào SGK, chưa chủ động đổi mới dẫn đến giờ học nă ̣ng nề , khó khăn. Đặt câu hỏi là kỹ năng quan trọng đối với mỗi GV và là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Nô ̣i dung của câu hỏi sẽ giúp học sinh kích thích tư duy, hướng HS vào nô ̣i dung bài 1
- học, đồng thời giúp học sinh dễ dàng khám phá và ghi nhớ kiến thức mới. Thế nhưng, trên thực tế viê ̣c đă ̣t câu hỏi trong da ̣y ho ̣c vẫn thường bi ̣xem nhe ̣. GV chỉ đă ̣t ra những câu hỏi “cho có” chưa chú ý đế n kế t quả nhâ ̣n đươ ̣c sau khi HS trả lời. Các câu hỏi thường chưa tâ ̣p trung vào nô ̣i du ̣ng kiế n thức, thâ ̣m trí ho ̣c sinh chỉ đo ̣c la ̣i nguyên trong sách giáo khoa mà không hiể u bản chấ t câu trả lời, không ta ̣o sự kích thích tìm tòi dẫn đế n viê ̣c ho ̣c trở nên năng nề . Chương triǹ h giáo du ̣c phổ thông tổ ng thể và chương trình môn ho ̣c nhấ n ma ̣nh: “giáo dục phải giúp học sinh phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết, khả năng tự học và đi ̣nh hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. Hệ thống các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh ở từng môn học đã được đưa ra trong chương trình giáo dục phổ thông tổ ng thể . Đối với bộ môn Lịch sử ngoài những năng lực chung còn có những năng lực chuyên biệt như: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.” [22; tr.6] Trong đó, NLTHLS là một trong những năng lực quan trọng giúp học sinh tìm hiểu, khai thác tư liệu để hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ trong quá trình học tập, đồ ng thời, đây cũng là cơ sở, nề n tảng để phát triể n các năng lực cầ n thiế t khác. Phầ n lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có vị trí và tầm quan trọng trong đó có nhiều sự kiện quan trọng, nhân vật tiêu biểu, để lại nhiều ý nghĩa, có sử dụng nhiều khái niệm lịch sử đòi hỏi học sinh phải nhận thức đúng bản chất của nó đặc biệt trong giai đoạn này có nhiều tư liệu, sử liệu có giá trị cần khai thác. Bởi xem đây là một giai đoa ̣n khó và buô ̣c GV phải có những PPDH tích cực để phát triển NL cho HS đặc biệt là NL THLS. Xuất phát từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT” làm đề tài khóa luận của mình. 2
- 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh ở trường THPT là rất quan trọng. Vấn đề này đã được khá nhiều các nhà nghiên cứu và các nhà giáo dục trình bày trong bài viế t của mình. Tài liêụ nước ngoài B.P. Exipop đã viế t “Những cơ sở lý luận dạy học” (1971), tập 3 NXB Giáo dục, “nhấn mạnh đến việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo, độc lập, ham hiểu biết của HS trong quá trình học tập, đồng thời nêu rõ nhiệm vụ của nhà trường là phải phát triển tính tích cực và phương pháp làm việc tự lập cho HS”. [9; tr.112]. Trong cuố n Phương pháp và ki ̃ thuật lên lớp của N.Miacolep do Nguyễn Hữu Chương dich ̣ (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1973). Tác giả đã khẳ ng đinh ̣ : “ Mỗi câu hỏi phải là một bậc thang để khái quát viê ̣c đưa ra chứ nhấ t quyế t không rẽ sang hướng khác.” [14 ;tr.121] Trong giáo dục lịch sử, N.G. Dari với cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973 đã viế t: “Tác giả đã đưa ra những yêu cầu quan trọng của giờ học lịch sủ, trong đó hoạt động nhận thức tích cực của HS là một điều kiện bắt buộc đối với giờ học được tổ chức khoa học và hiệu quả”. [15; tr.98] A.A.Vagin trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học” (1978), Nxb giáo dục Matxcơva (tài liệu dịch), đã nêu ra các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trong đó có phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử vào dạy học. A.V. Petrovsiki trong cuố n Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, tập 1, (NXB Giáo dục, 1982) đã trình bày về đă ̣c điể m tâm lý của HS THPT từ đó có các biêṇ pháp phù hơ ̣p để giáo du ̣c trẻ. 3
- Tác phẩ m “Dạy học nêu vấ n đề của I.La.Lecne “ do Phan Tấ t Đắ c dich ̣ (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1997), tác giả khẳ ng đinh ̣ : “ sự cầ n thiế t của viê ̣c đặt nhiê ̣m vụ nhận thức cho HS trong suố t giờ học bằ ng cách lập một hê ̣ thố ng câu hỏi liên quan chặt chẽ với nhau. Các tài liê ̣u sử dụng để đặt câu hỏi phải đa dạng, chính xác và phù hợp với mức độ nhận thức của HS. Đồ ng thời đề cập đến vai trò của người giáo viên trong dạy học, đặc biê ̣t là vai trò đi ̣nh hướng của GV nhằ m phát triển năng lực cho HS.” [11;tr.85] Tài liêụ trong nước: “Vấ n đề đặt câu hỏi của Giáo viên ở lớp kiể m tra đánh giá viê ̣c học tập của học sinh” cuả Nguyễn Đình Chỉnh (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1995), tác giả đã nêu lên sự cầ n thiế t của viê ̣c đă ̣t câu hỏi trong quá trình da ̣y ho ̣c, nêu lên những yêu cầ u khi GV đă ̣t câu hỏi cho HS và nêu lên mô ̣t số loa ̣i câu hỏi có thể sử du ̣ng trong da ̣y ho ̣c kiể m tra đánh giá. Trần Thị Tuyết Oanh trong cuố n Giáo trình giáo dục học tập 1 (NXB ĐHSPHN, Hà Nội, 2005) tác giả đã đề câ ̣p đế n viêc̣ da ̣y ho ̣c tiếp cận năng lực cho HS ở trường THPT và mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c. Trong cuốn “Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” của Nguyễn Thị Côi, Nxb ĐHSP Hà Nội (2006) tác giả cho rằng: Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học là việc giúp HS trình bày, tái hiêṇ lịch sử trong dạy học lịch sử qua viê ̣c hóa thân thành các nhân vâ ̣t lich ̣ sử. Cuốn “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, NXB Giáo dục (2010), tác giả Thái Duy Tuyên tiếp tục đề cập đến phương pháp dạy học hiện đại, trình bày những cơ sở lí luận và hệ thống các phương pháp dạy học hiện đại. Tác giả cũng dành một phần “Những vấn đề cấp thiết” trình bày về nội dung đổi mới phương pháp dạy học- tái hiện và sáng tạo trong dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và nhấn mạnh “Điều quan 4
- trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học là Thầy dạy thế nào để học sinh động não, để làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo của họ. Đó là bản chất của vấn đề, là sự vận động nội tại của phương pháp giảng dạy” [6; tr.68]. Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (2012), NXB ĐHSP Hà Nội, (Phan Ngọc Liên chủ biên) “Việc phát triển năng lực nhận thức và hành động cho học sinh trong quá trình học tập lịch sử không chỉ làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn, mà còn luyện tập cho các em trở thành người có tư duy độc lập, chủ động tích cực trong suy nghĩ và hành động”.[4;tr.59] Trong luâ ̣n văn Thiế t kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học li ̣ch sử ở trường THPT (qua ví dụ Li ̣ch sử Viê ̣t Nam giai đoạn 1930-1945 ở lớp 12) của Nguyễn Thi ̣ Duyên (2001), tác giả khẳ ng đinh ̣ “…viê ̣c sử dụng câu hỏi làm phương tiê ̣c kích thích tính tích cực, độc lập trong nhận thức, tư duy học sinh – cùng với kế t hợp đồ ng bộ, hợp lí của các phương pháp, biê ̣n pháp sư phạm khác đã góp phầ n nân cao hiê ̣u quả bài học li ̣ch sử.” [ 19;tr.125]. Trong luâ ̣n văn Sử dụng câu hỏi nêu vấ n đề trong dạy học li ̣ch sử để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh (2012) của Mã Thi ̣ Xuân Thu. Tác giả đã nhấ n ma ̣nh: “ Viê ̣c đặt câu hỏi trong dạy học li ̣ch sử là một trong những biê ̣n pháp quan trọng để phát triển tư duy học sinh. Song sử dụng câu hỏi và hê ̣ thố ng câu hỏi như thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh là một vấ n đề khó và phức tạp.” [21; tr.67] Chương trình giáo du ̣c phổ thông tổ ng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã nêu : “Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc 5
- tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.” [22;tr.6] Khi tìm hiểu các nguồn tài liệu có thể thấy việc sử du ̣ng câu hỏi trong DHLS và da ̣y ho ̣c phát triể n năng lực nhâ ̣n được sự quan tâm, nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về việc sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c nhằ m phát triể n NL THLS trong phầ n Lich ̣ sử Viê ̣t Nam từ thế kỉ X đế n nửa đầ u thế kỉ XIX (SGK lịch sử 10 chương trình chuẩn) do đó tôi lựa chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu của mình. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh tập trung vào năng lực tìm hiểu lịch sử. Từ đó áp dụng cho phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 (chương trình chuẩn). 4. Mu ̣c đích và nhiêm ̣ vu ̣ của đề tài 4.1. Mục đích Dựa vào việc nghiên cứu lý luận dạy học nói chung và thực tiễn sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử ở trường THPT nói riêng đề tài nhằm mục đích: - Đề xuất một số biêṇ pháp sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c phầ n Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 (chương trình chuẩn) nhằ m phát triể n năng lực tim ̣ sử cho ho ̣c sinh ở trường THPT ̀ hiể u lich 6
- - Các câu hỏi có thể vận dụng vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (lớp 10, chương trình chuẩn) nhằm phát triển năng lực nhâ ̣n diêṇ và sử du ̣ng tư liêụ lich ̣ sử. - Các câu hỏi có thể vận dụng vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (lớp 10, chương trình chuẩn) nhằm phát triển năng lực tái hiêṇ và trình bày lich ̣ sử. 4.2. Nhiệm vụ - Tìm hiểu lý luận về câu hỏi trong da ̣y học và năng lực tìm hiể u lich ̣ sử của ho ̣c sinh ở trường THPT. - Điều tra thực trạng của viê ̣c sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c Lịch sử lớp 10 ở trường THPT. ̣ sử ở trường THPT. - Nguyên tắ c sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử để phát triển năng - Quy trình sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử cho HS ở trường THPT. lực tìm hiểu Lich - Mô ̣t số biêṇ pháp sử du ̣ng câu hỏi trong da ̣y ho ̣c phầ n Lich ̣ sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằ m phát triể n năng lực tìm ̣ sử cho ho ̣c sinh ở trường THPT. hiể u lich - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắ n của những đề tài đưa ra. 5. Cơ sở pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu. 5.1. Phương pháp luận. Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng ta về giáo dục. 5.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiể u và phân tích, tổng hợp sách báo, tạp chí, khóa luận, bài nghiên cứu, internet… về tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học LS, vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông; phân tích nội dung chương trình, SGK lớp 10 hiện hành. 7
- Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá về thực trạng sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông; Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết quả nghiên cứu của đề tài. Thực nghiệm sư phạm: sử dụng câu hỏi nhằm phát huy năng lực tìm hiểu lịch sử của học sinh lớp 10 ở trường THPT Tiên Du số 1. 6. Đóng góp của khóa luâ ̣n Đề tài góp phần: Khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT. Đề xuất một số biện pháp sử dụng câu hỏi trong DH Lịch sử. 7. Ý nghiã khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm đa da ̣ng lí luận dạy học bộ môn lịch sử. Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp GV và HS tiế p nhâ ̣n kiến thức LS, kiến thức lí luận dạy học bộ môn, đặc biệt là việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm phát huy NL cho HS. 8. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, khóa luận bao gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của viê ̣c sử dụng câu hỏi trong da ̣y ̣ sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằ m học phầ n lich phát triể n năng lực tìm hiể u lich ̣ sử cho học sinh ở trường THPT Chương 2: Biện pháp sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát huy năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT 8
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT. 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ̣ cơ bản 1.1.1. Mô ̣t số khái niêm 1.1.1.1. Năng lư ̣c Theo quan điểm của những nhà tâm lý học thì: “ năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao nhất.” [8;tr.62] Theo chương trin ̀ h giáo du ̣c phổ thông tổ ng thể : “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.” [22;tr.14 ] Tóm lại, dựa trên nhiề u ý kiế n ở trên ta có thể đưa ra định nghĩa như sau: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”. Năng lực được chia thành 2 loại là năng lực chung và năng lực chuyên biệt. 9
- Năng lực chung là những năng lực cốt lõi của các hoạt động trong cuộc sống, học tập và lao động và đươ ̣c hình thành, phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người và quá trình giáo dục. Bao gồm các nhóm NL chung như sau: - NL công cu ̣: NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL ICT - NL chung số ng/ NL xã hô ̣i: NL giao tiế p, NL hơ ̣p tác - NL làm chủ và phát triể n bản thân: NL thẩ m mi,̃ NL tự chủ NL chuyên biệt đươ ̣c hiể u là những NL được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở các NL chung theo hướng chuyên sâu hơn, đă ̣c thù trong các loại hình công việc hoặc tình huống, môi trường cu ̣ thể . Trong quá trình dạy học Lịch sử, việc phát triển năng lực chuyên biệt rất được chú trọng. Năng lực chuyên biệt được chia thành ba loại năng lực: - NL THLS: “ học sinh có khả năng nhận diện được các tư liệu lịch sử, khai thác và sử dụng được tư liệu lịch sử nhằ m phục vụ quá trình học tập của mình. Đồng thời tái hiện nội dung lịch sử thông qua hình thức nói hoặc viết từ đơn giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện trong không gian và thời gian cụ thể” [23;tr.7] - NL nhận thức và tư duy lịch sử: “ Hs có khả năng chỉ ra được quá trình phát triển của lịch sử; tìm hiểu được sự giố ng và khác nhau giữa các sự kiện; lí giải được mối quan hệ các sự kiê ̣n trong tiến trình của lịch sử. Đưa ra được những đánh giá của bản thân về các sự kiện, nhân vật trên cơ sở nhận thức và tư duy; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của lịch sử, biết suy nghĩ theo những hướng khác nhau khi đánh giá về sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử” [23;tr.7] - NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: “ rút ra được bài học và sử dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những tình huố ng thực tiễn; tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và 10
- xử lý thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.” [23;tr.7] Nhâ ̣n thấ y NLTHLS là mô ̣t năng lực quan tro ̣ng và cầ n thiế t cho ho ̣c sinh khi ho ̣c môn lich ̣ sử. Bởi lich ̣ sử là quá khứ, ta chỉ có thể tiế p câ ̣n quá khứ qua tài liê ̣u, sử liê ̣u,… nhằ m tái hiêṇ sự kiêṇ trong quá khứ. Trong da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử GV không thể giới thiêụ hế t tấ t cả các kiế n thức LS cho HS mà chỉ có thể giúp HS nắ m những kiế n thức cơ bản. Hơn nữa muố n so sánh, sử du ̣ng kiế n thức thì đầ u tiên ta phải nắ m chắ c bản chấ t của sự kiê ̣n ấ y, vì vâ ̣y NLTHLS đóng vai trò là nề n tảng cho sự hình thành các NL chuyên biê ̣t khác. Do đó, tôi tâ ̣p trung nghiên cứu phát triể n NL tìm hiể u lich ̣ sử cho HS. 1.1.1.2. Câu hỏi Thường ngày ta thường sử dụng và phải giải quyết các câu hỏi. Nhưng không mấy ai hiểu rõ được khái niệm chung nhất về câu hỏi, có rất nhiều ý kiến và khái niệm khác nhau. Khi nhắc đến câu hỏi, ta phải xác định trên 2 khía cạnh Về nội dung: câu hỏi là câu nói lên sự thắc mắc, hoài nghi về một vấn đề nào đó và cần được làm rõ. Về hình thức: có dấu chấm hỏi “?” hoặc có từ để hỏi: “ tại sao”?, “ như thế nào”?, “ở đâu”?,… Tuy nhiên trong một số trường hợp, câu hỏi chứa nội dung nghi vấn tuy nhiên không có dấu chấm hỏi hay có từ để hỏi nhưng chúng ta vẫn nhận biết qua ngữ điệu. Trong dạy học lịch sử, câu hỏi thường nêu lên mâu thuẫn giữa kiến thức đã học với kiến thức mới, giữa kiến thức và cách giải quyết kiến thức. Có nhiều căn cứ để phân chia câu hỏi: theo các khâu, theo các giai đoạn của bài học, theo nội dung, theo mục đích của câu hỏi, theo định hướng câu trả lời,theo không gian sử dụng… 11
- - Dựa vào mức độ nhận thức của học sinh thì câu hỏi được chia thành: + Câu hỏi tái hiện: học sinh tái hiện những kiến thức đã được học. + Câu hỏi phát hiện (câu hỏi tìm kiếm): học sinh đọc SGK, tư liệu là có thể trả lời được, tạo hứng thú học tập, cung cấp kiến thức mới. + Câu hỏi phát triển: Đòi hỏi học sinh phải độc lập suy nghĩ và có tính sang tạo, không chỉ ghi nhớ mà còn nắm vững bản chất sự kiện,… Nếu dựa vào thời điểm sử dụng, câu hỏi được chia thành các loại sau: + Câu hỏi nêu vấn đề: được dung vào đầu giờ, đầu mục để đặt ra nhiệm vụ nhận thức cho học sinh. + Câu hỏi gợi mở: Dùng trong quá trình biễn tiến bài học, nhằm tìm hiểu nội dung của bài học. + Câu hỏi củng cố, kiểm tra: Sử dụng ở cuối bài học Tuy nhiên, đa số mọi người thường chia câu hỏi theo mức độ nhâ ̣n thức của câu hỏi bao gồm: + Câu hỏi nhận biết: Yêu cầu học sinh nhớ hoặc nhận ra những kiến thức cơ bản đã biế t, đã đươ ̣c ho ̣c. Có nghĩa là học sinh phải nhắc lại một loạt ̣ từ các sự kiện đơn giản đến các khái niệm lí thuyết, tái hiện trong các sự kiên, trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức.Ví dụ như trình bày diễn biến, mốc thời gian, liêṭ kê các sự kiêṇ chin ́ h,… + Câu hỏi thông hiểu: Yêu cầu học sinh giải thích được bản chất sự kiện, mối liên hệ giữa các sự kiện, diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và trả lời được các câu hỏi tương tự. Điều đó có thể được thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác (từ các số liệu sang ngôn từ....), bằng cách giải thích được tài liệu (giải thích hoặc tóm tắt), mô tả theo ngôn từ của mình. Câu hỏi này ở mức độ này cao hơn so với mức độ nhận biết. Ví du ̣ như giải thić h nguyên nhân, phân tích mố i quan hê ̣ của sự kiêṇ này với sự kiêṇ kia,…. 12
- + Câu hỏi vận dụng: Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nào đó của lịch sử như đánh giá sự kiện đã học với thực ta ̣i. Ở mức đô ̣ này học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần mà có ̣ sử của chủ đề trong các tình huống tương thể sử dụng, xử lý các kiế n thức lich tự. Ví du ̣ như: Đánh giá sự ảnh hưởng giữa 2 sự kiê ̣n, liên hê ̣ sự kiêṇ này với sự kiê ̣n kia,.... 1.1.2. Đă ̣c trưng kiế n thức lich ̣ sử Thứ nhất là tính quá khứ: “ Lịch sử là một dòng chảy liên tục trên trục thời gian từ quá khứ, hiện tại đến tương lai. Nhận thức lịch sử trong khoa học lịch sử là nhận thức phần quá khứ trên trục thời gian ấy, bởi vậy người ta không thể tận mắt chứng kiến mà chỉ tiếp cận được chúng thông qua các tài liệu lịch sử.” [1;tr104] Yêu cầu của GV là giúp HS tiếp cận lịch sử một cách khách quan, trung thực. Để đảm bảo đươ ̣c điề u này, mỗi câu hỏi của GV đă ̣t ra phải giúp HS khai thác tài liê ̣u lich ̣ sử nhằ m hình thành và phát triể n kiế n thức của bản thân. Thứ hai là tính không lặp lại: “ Không có một sự kiện, hiện tượng Lịch sử nào xảy ra cùng thời điểm, trong các thời kì khác nhau là hoàn toàn giống nhau, dù có điểm giống nhau, không lặp lại mà là sự kế thừa, phát triển, sự lặp lại trên cơ sở không lặp lại” [1; tr105] Do đó khi đă ̣t câu hỏi trình bày một sự kiện, hiện tượng nào đó trong lịch sử phải chú ý đế n thời gian và không gian làm xảy ra sự kiện, hiện tượng đó. Thứ ba là tính cụ thể: “ Các nước, các dân tộc khác nhau đều mang những nét đặc sắc riêng trong tiến trình lịch sử và quy luật của nó. Mỗi sự kiện cụ thể đều có hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cụ thể.” [1; tr110] Vì vâ ̣y GV cầ n đă ̣t những câu hỏi giúp HS hướng tới viê ̣c trình bày các sự kiện lịch sử mô ̣t cách chi tiế t, sinh động càng trở nên cầ n thiế t. Thứ tư là tính hệ thống (logic): “Nội dung tri thức trong môn Lịch sử rất phong phú, đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội loài người, bao 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương Khóa luận Tốt nghiệp Đại học: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Angimex
71 p | 705 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm sò trắng (Pleurotus florida) trên giá thể mùn cưa bồ đề
48 p | 326 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
89 p | 288 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 11 THPT theo hướng đổi mới
148 p | 186 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
72 p | 201 | 27
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Quản lý rác thải tại bệnh viện đa khoa Thủ Đức hiện trạng một số giải pháp
20 p | 177 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thông tin: Phân đoạn từ Tiếng Việt sử dụng mô hình CRFs
52 p | 191 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát khả năng hấp phụ Amoni của vật liệu đá ong biến tính
59 p | 134 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Kỹ năng nhập vai của nhà báo viết điều tra - Nguyễn Thùy Trang
127 p | 179 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hóa một số chỉ thị phân tử ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
47 p | 77 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khảo sát hiệu ứng trùng phùng tổng trong đo phổ Gamam
74 p | 92 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xác định hoạt động phóng xạ trong mẫu môi trường bằng phương pháp FSA
65 p | 93 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát tình hình vi khuẩn họ đường ruột sinh ESBL từ các mẫu bệnh phẩm được phân lập tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
63 p | 60 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng quy trình chế tạo mẫu chuẩn Uran và Kali để xác định hoạt độ phóng xạ trong mẫu đất
54 p | 110 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình mô phỏng vận chuyển Photon Electron bằng phương pháp Monte Carlo
71 p | 94 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tình trạng methyl hoá chỉ thị phân tử SEPT9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Việt Nam
84 p | 69 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma
69 p | 104 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn