KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1<br />
<br />
Lý do chọn đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong bối cảnh chung của công cuộc xã hội hóa giáo dục – đào tạo, thị trường giáo<br />
dục bậc đại học ngày càng trở nên sôi động khi có sự tham gia của nhiều bên, nhiều thành<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
phần xã hội trong quá trình quản trị trường đại học và hệ thống đại học. Theo số liệu của<br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2010 Việt Nam có 188 trường đại học và 226 trường cao<br />
đẳng. Năm 2011, số trường đại học trong cả nước tăng lên 204 trường và 215 trường cao<br />
đẳng (bảng 1 – Phụ lục 1). Kèm theo sự gia tăng ồ ạt số lượng trường đại học, cao đẳng là<br />
<br />
h<br />
<br />
sự phát triển các loại hình đào tạo, ngành nghề, và cơ chế chính sách cho người học giữa<br />
<br />
in<br />
<br />
hai hệ thống công và tư nhằm thu hút sinh viên. Bên cạnh đó, hệ thống GD Việt Nam đã<br />
<br />
cK<br />
<br />
xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở đào tạo ĐH nước ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt giữa<br />
các cơ sở đào tạo giữa trong nước và ngoài nước, giữa nội bộ các cơ sở trong nước đòi<br />
hỏi các trường ĐH phải thực sự quan tâm đến chất lượng và hiệu quả đào tạo.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Giáo dục và cạnh tranh là hai thực thể mang tính toàn cầu, trong đó giáo dục đóng<br />
vai trò rất lớn và tác động sâu sắc đến cuộc sống con người (Tom Verhoeff, 1997). Trong<br />
<br />
ại<br />
<br />
nền đại học Việt Nam, chưa hình thành khái niệm “cạnh tranh”, vì chưa bao giờ nhà nước<br />
“thương mại hóa” ngành giáo dục. Nhưng trong vài năm trở lại đây, cạnh tranh đã xuất<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hiện khi nhiều trường đại học đưa ra các chiêu thức cạnh tranh nhằm chiêu dụ sinh viên.<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
Nhất là khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra quyết định ngừng hoạt động các trường đại<br />
học không đủ điều kiện trong Hội nghị triển khai Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 –<br />
2020 (Tiền Phong Online, 2013), các trường đại học tập trung tăng cường chất lượng đào<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
tạo, cơ sở vật chất, chất là lượng của đội ngũ giảng viên,…làm cho cạnh tranh bậc đại<br />
học nâng thêm một bước lớn.<br />
Ngày nay, ý tưởng xem giáo dục là một loại dịch vụ và sinh viên như khách hàng<br />
<br />
là một định nghĩa mới và đột phá hầu như trên toàn cầu. Sinh viên là người đảm nhận chi<br />
phí để tham gia vào quá trình đào tạo, nỗ lực học tập để tốt nghiệp và đóng góp vào<br />
nguồn lực nhà trường ngay cả sau khi ra trường. Mối quan hệ giữa nhà trường và sinh<br />
<br />
SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI<br />
<br />
1<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC<br />
<br />
viên càng tốt đẹp bao nhiêu thì lợi ích mà nó mang lại cho cả hai bên càng nhiều bấy<br />
nhiêu (Nguyễn Kim Dung & Trần Quốc Toán, 2011). Vì vậy, với tư cách là khách hàng<br />
đặc biệt, việc đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo là bước khởi đầu giúp<br />
<br />
uế<br />
<br />
ban giám hiệu nhà trường có cái nhìn tổng thể về cấu trúc của giá trị dịch vụ đào tạo, làm<br />
<br />
cơ sở để tìm ra phương hướng và chính sách nhằm tạo ra và nâng cao giá trị dịch vụ trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
bối cảnh cạnh tranh hiện nay (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010).<br />
<br />
Trường ĐH Kinh tế Huế là một trong 7 trường đại học thành viên thuộc Đại học<br />
Huế. Trong hơn 40 năm qua, Trường đại học Kinh tế Huế đã có những bước phát triển<br />
<br />
h<br />
<br />
nhanh, vững chắc trên mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực đào tạo. Tuy nhiên,<br />
<br />
in<br />
<br />
xét về mặt ngành học, ĐH Kinh tế Huế so với các trường đại học trên toàn quốc đào tạo<br />
rất giống nhau. Trong đó khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính, ngân<br />
<br />
cK<br />
<br />
hàng hầu như trường nào cũng có. Chính vì vậy, việc lắng nghe tiếng nói của sinh viên,<br />
đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo của trường ĐH Kinh tế Huế để biết<br />
sinh viên muốn gì và cần gì, sinh viên đánh giá như thế nào về thực tế mà họ nhận được<br />
<br />
họ<br />
<br />
trong quá trình học tập là một hành động cần thiết.<br />
<br />
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc đo lường cảm nhận của sinh viên về<br />
<br />
ại<br />
<br />
dịch vụ đào tạo, tôi quyết định chọn đề tài “Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Đ<br />
<br />
vụ đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế” để tiến hành nghiên cứu.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
[1] Nhận định những khía cạnh mà sinh viên đại học sử dụng khi họ đánh giá giá<br />
trị dịch vụ đào tạo nhận được từ trường ĐH Kinh tế Huế.<br />
[2] Xây dựng mô hình các yếu tố cảm nhận của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo.<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
[3] Xác định và phân tích sự khác biệt trong lối đánh giá của sinh viên khác nhau<br />
<br />
về khoa và niên khóa đối với giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo của trường ĐH Kinh tế<br />
Huế.<br />
<br />
[4] Tìm kiếm mối liên hệ giữa điểm đánh giá toàn diện của sinh viên về giá trị<br />
<br />
dịch vụ đào tạo và quyết định học lên sau đại học của họ.<br />
<br />
SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI<br />
<br />
2<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC<br />
<br />
[5] Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của sinh viên về<br />
dịch vụ đào tạo tại trường ĐH Kinh tế Huế.<br />
1.3<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên chính quy của trường ĐH Kinh tế Huế.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo của sinh viên trường<br />
ĐH Kinh tế Huế.<br />
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào việc đo lường giá trị cảm nhận của<br />
<br />
in<br />
<br />
sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường ĐH Kinh tế Huế.<br />
Phạm vi thời gian:<br />
-<br />
<br />
cK<br />
<br />
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường ĐH Kinh tế Huế.<br />
<br />
Dữ liệu sơ cấp: tiến hành điều tra sinh viên hệ chính quy trong khoảng thời<br />
<br />
gian từ ngày 22-3-2013 đến ngày 11-4-2013.<br />
<br />
Dữ liệu thứ cấp: thông tin được thu thập trong khoảng thời gian 2002-2012.<br />
<br />
1.4<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
ại<br />
<br />
1.4.1<br />
<br />
họ<br />
<br />
-<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Dữ liệu thứ cấp:<br />
<br />
Đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp gồm các thông tin liên quan đến tình hình nhân sự,<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
số lượng sinh viên và các hoạt động giảng và học tại trường ĐH Kinh tế Huế; các vấn đề<br />
lý luận về giá trị cảm nhận, dịch vụ, đại học, đào tạo; các nghiên cứu về giá trị cảm nhận<br />
của khách hàng trong và ngoài nước thông qua internet, sách, khóa luận, tạp chí, các<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
nghiên cứu khác và từ các phòng ban của trường ĐH Kinh tế Huế.<br />
Dữ liệu sơ cấp: tiến hành điều tra sinh viên chính quy trường ĐH Kinh tế Huế .<br />
Phương pháp điều tra: sử dụng phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp có sử<br />
<br />
dụng bảng hỏi và phỏng vấn gián tiếp có sử dụng bảng hỏi qua điện thoại và thư điện tử<br />
đối với những đối tượng không thể tiếp xúc trực tiếp.<br />
Xác định cỡ mẫu:<br />
SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI<br />
<br />
3<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC<br />
<br />
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích. Trong nghiên cứu có sử dụng<br />
phân tích nhân tố khám phá, theo những quy tắc kinh nghiệm trong xác định cỡ mẫu cho<br />
phân tích nhân tố EFA cần kích thước mẫu ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong<br />
<br />
uế<br />
<br />
phân tích nhân tố (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, với số biến<br />
là 26, kích thước mẫu cần thiết để đảm bảo tính đại diện là 130. Tuy nhiên, để phòng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ngừa sai sót trong quá trình phỏng vấn, tác giả lựa chọn mẫu là 140 sinh viên.<br />
<br />
Cách chọn mẫu: Để đảm bảo tính đại diện của mẫu cho từng nhóm quần thể theo<br />
khoa và niên khóa, nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng tỉ lệ. Với số<br />
<br />
h<br />
<br />
lượng sinh viên ĐH chính quy (không kể sinh viên hệ Rennes) đang học tập tại trường<br />
<br />
in<br />
<br />
ĐH Kinh tế Huế theo các khoa là: K43 có 1153 sinh viên, K44 có 1141 sinh viên. K45<br />
có 1298 sinh viên và K46 có 1371. Xác định mẫu theo các bước sau:<br />
Dựa theo tỉ lệ các niên khóa từ K43 đến K46 là 23.2% : 23.0% : 26.2% :<br />
<br />
cK<br />
<br />
-<br />
<br />
27.6%, số lượng sinh viên được chọn vào mẫu của các khóa là: 32, 32, 37 và 39.<br />
-<br />
<br />
Tính tương tự như bước trên để chọn sinh viên của các khoa theo từng niên<br />
<br />
họ<br />
<br />
khóa. Số lượng sinh viên chọn vào mẫu theo khoa như bảng 1.<br />
Bảng 1: Số lượng sinh viên các niên khóa và khoa được chọn vào mẫu theo<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
K44<br />
<br />
K45<br />
<br />
K46<br />
<br />
QTKD<br />
299<br />
25.9%<br />
8<br />
352<br />
30.8%<br />
10<br />
383<br />
29.5%<br />
11<br />
377<br />
27.5%<br />
11<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
K43<br />
<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ<br />
Mẫu<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ<br />
Mẫu<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ<br />
Mẫu<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ<br />
Mẫu<br />
<br />
ại<br />
<br />
phương pháp phân tầng tỷ lệ<br />
KT-TC<br />
360<br />
31.2%<br />
10<br />
355<br />
31.1%<br />
10<br />
387<br />
29.8%<br />
11<br />
466<br />
34.0%<br />
13<br />
<br />
KT&PT<br />
351<br />
30.5%<br />
10<br />
269<br />
23.6%<br />
7<br />
353<br />
27.2%<br />
10<br />
418<br />
30.5%<br />
12<br />
<br />
KTCT<br />
39<br />
3.4%<br />
1<br />
33<br />
2.9%<br />
1<br />
41<br />
3.2%<br />
1<br />
0<br />
0%<br />
0<br />
<br />
HTTTKT<br />
104<br />
9.0%<br />
3<br />
132<br />
11.6%<br />
4<br />
134<br />
10.3%<br />
4<br />
110<br />
8.0%<br />
3<br />
<br />
(Nguồn: Phòng Đào tạo đại học và Công tác sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế)<br />
<br />
SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI<br />
<br />
4<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC<br />
<br />
Đối với khóa 44, 45 và 46, tiến hành điều tra thực địa theo các bước sau:<br />
-<br />
<br />
Lập thời gian biểu theo nhóm trong 1 tuần cho sinh viên theo bảng 2.<br />
Thứ 6<br />
<br />
Thứ 7<br />
<br />
5<br />
<br />
9<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
KT-TC<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
KTCT<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
HTTTKT<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
QTKD<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
KT&PT<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
KT-TC<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
KTCT<br />
<br />
0<br />
<br />
HTTTKT<br />
<br />
1<br />
<br />
QTKD<br />
<br />
5<br />
<br />
HTTTKT<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
0<br />
<br />
h<br />
<br />
KT-TC<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
in<br />
<br />
cK<br />
<br />
họ<br />
<br />
KT&PT<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
ại<br />
<br />
K46<br />
<br />
Thứ 5<br />
<br />
KT&PT<br />
<br />
K45<br />
<br />
Thứ 4<br />
<br />
QTKD<br />
K44<br />
<br />
Thứ 3<br />
<br />
uế<br />
<br />
Thứ 2<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Bảng 2: Số nhóm học phân theo niên khóa và khoa<br />
<br />
Thống kê số nhóm học của các khoa trong 1 tuần. Chia đều số sinh viên cần<br />
<br />
ờn<br />
g<br />
<br />
-<br />
<br />
Đ<br />
<br />
(Nguồn: Phòng Đào tạo đại học và Công tác sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế)<br />
<br />
điều tra trong mỗi khoa cho 6 ngày. Nghiên cứu chọn sinh viên theo quy tắc sau:<br />
Chọn sinh viên đầu tiên ngồi ngoài cùng bàn đầu bên trái, các sinh viên tiếp<br />
<br />
Tr<br />
ư<br />
<br />
theo ngồi ngoài cùng bàn số 5, 10, 15,… như sơ đồ 1.<br />
Trường hợp quay về bàn đầu tiên hoặc sinh viên đã điều tra, tiến hành phỏng<br />
<br />
vấn sinh viên ở bàn tiếp theo.<br />
<br />
SVTH: DƯƠNG THỊ KIM HỒNG – K43 QTKD THƯƠNG MẠI<br />
<br />
5<br />
<br />